Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết Kế Tổ Chức Thi Công Đường Giao Thông Tuyến Đường Tỉnh Lộ 55 Qua Thị Trấn Nam Giang Huyện Nam Trực Tỉnh Nam Định
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Giao thông là nhu cầu tất yếu của cuộc sống, đặc biệt trong xã hội ngày nay
vai trò đó càng đƣợc thể hiện rõ ràng. Quốc gia nào muốn phát triển, muốn giàu
mạnh thì mạng lƣới giao thông cần phải phát triển, phù hợp với sự phát triển của
xã hội. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó, nhất là trong giai đoạn hiện
nay khi mà đất nƣớc chúng ta vừa bƣớc vào cánh cửa của nền kinh tế thế giới.
Thách thức, cơ hội đặt lên giao thông càng lớn.
Mạng lƣới đƣờng giao thông chính là tiền đề để phát triển kinh tế. Nơi nào
muốn phát triển kinh tế thì việc đầu tiên phải làm là xây dựng một mạng lƣới
đƣờng giao thông hoàn thiện, hiện đại. Vì công cuộc công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nƣớc, phấn đấu đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công
nghiệp. Một trong các biện pháp của Đảng và nhà nƣớc là: Xây dựng cơ sở hạ
tầng ở các vùng miền, ở những nơi có tiềm năng phát triển kinh tế và ở vùng núi
nơi giao thông còn gặp nhiều khó khăn.
Nam Định là tỉnh ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, cách thủ đô Hà Nội
khoảng 100Km, lại giáp biển nên tiềm năng phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa rất
lớn. Tuyến đƣờng tỉnh lộ 55 đƣợc xây dựng sẽ là cơ hội phát triển rất lớn của
Nam Định nói chung và các huyện thuộc tỉnh Nam Định nơi tuyến đƣờng đi qua
nói riêng.
Đƣợc sự đồng ý của khoa Cơ điện - Công trình, Bộ môn Kĩ thuật xây dựng
công trình, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài
"Thiết kế tổ chức thi công đường giao thông, tuyến đường tỉnh lộ 55 qua thị
trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định"
Mục tiêu của đề tài:
- Trên cơ sở hồ sơ thiết kế kĩ thuật (HSTKKT) và các điều kiện thực tế, lập
thiết kế thi công cho đoạn tuyến.
- Xác định phƣơng án máy và thành phần tổ đội thi công cho từng hạng
mục.
- Lập các biện pháp kĩ thuật thi công, lập tiến độ thi công cho các hạng mục
công trình, đảm bảo tiến độ và thời gian quy định.
- Tính toán chi phí giá thành thi công.
2
Nội dung:
Nội dung của đề tài bao gồm 4 phần:
Chƣơng I: Thiết kế tổ chức thi công nền đƣờng và công trình
Chƣơng II: Thiết kế tổ chức thi công mặt đƣờng
Chƣơng III: Tính toán giá thành công trình.
Do điều kiện thời gian thực hiện khóa luận không đƣợc dài và do chƣa đƣợc
tiếp xúc với thực tế làm việc nhiều nên khóa luận của tôi còn nhiều thiếu sót,
kính mong quý thầy cô và các bạn đóng góp để khóa luận của tôi đƣợc hoàn
thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội 24/05/2012
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN VĂN SÁNG
3
CHƢƠNG 1: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƢỜNG
VÀ CÔNG TRÌNH
1. XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG MẶT ĐƢỜNG
1.1. Vị trí địa lý
Tuyến đƣờng thiết kế là tuyến đƣờng tỉnh lộ 55, nối liền thành phố Nam
Định với huyện Hải Hậu, đƣợc xây dựng mới nằm trong quy hoạch chung của
tỉnh. Đây là dự án giao thông có ý nghĩa rất quan trọng có ý nghĩa rất quan trọng
trong việc phát triển kinh tế của tỉnh Nam Định nói chung và của các huyện có
tuyến đƣờng đi qua, trong đó của huyện Nam Trực nói riêng, đồng thời có ý
nghĩa rất quan trọng trong việc giảm thiểu tai nạn giao thông và giảm bớt một
lƣu lƣợng xe lƣu thông trên tỉnh lộ 55 cũ vốn đã quá tải và đã xuống cấp nặng.
Tuyến đƣờng có cấp thiết kế là cấp III, tốc độ thiết kế là 80 km/h, tổng
chiều dài 4000m, đƣợc thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 4054 - 05.
Các thông số kỹ thuật cơ bản của tuyến nhƣ sau:
Cấp thiết kế Cấp 3
Tốc độ thiết kế 80 km/h
Địa hình Đồng bằng - đồi
Loại nền đƣờng Đắp lề trƣớc từng phần
Số làn xe cơ giới 2
Bề rộng 1 làn xe 3,5 m
Bề rộng dải phân cách giữa & bên Không có
Bề rộng mặt đƣờng 7 m
Bề rộng lề đƣờng 2,5 m
Loại lề đƣờng Gia cố tối thiểu
Bề rộng lề gia cố 2,0 m
Bề rộng nền đƣờng 13 m
1.2. Các điều kiện tự nhiên
1.2.1. Địa hình
Khu vực thiết kế là đồng bằng về mặt cao độ ko có sự thay đổi lớn, địa chất
khá ổn định không có hiện tƣợng trƣợt lở.
4
Cao độ thiết kế đƣờng thay đổi từ 3,42 - 5,67 m.
Tuyến có cấp thiết kế là cấp III nên đƣợc thiết kế bám theo đƣờng đồng
mức, với độ dốc dọc nhỏ do đó chênh cao giữa các điểm đầu và cuối đoạn nhỏ
tạo điều kiện thuận lợi khi thi công.
1.2.2. Địa mạo
Qua kết quả thị sát tình hình địa mạo thì khu vực đoạn tuyến đi qua là đồng
lúa canh tác của ngƣời dân địa phƣơng xen kẽ với các khu dân cƣ thuộc địa phận
xã Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định
Đồng đất chủ yếu trồng loại cây nông nghiệp nhƣ: lúa, và các cây hoa
màu... trên địa hình khô ráo.
1.2.3. Địa chất
Theo kết quả điều tra khảo sát điều kiện địa chất cho thấy điều kiện địa chất
trong khu vực rất ổn định.
Nhìn chung mắt cắt địa chất khu vực tuyến nhƣ sau:
- Lớp mặt đƣờng đá dăm láng nhựa dày 12 - 15 cm
- Lớp đất hữu cơ dày từ 1020 cm
- Lớp đất á sét lẫn sỏi sạn dày từ 68 m
Qua kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đất cho thấy đất ở đây chứa ít
muối hay không chứa các muối hòa tan. Do vậy rất thích hợp để đắp nền đƣờng.
1.2.4. Điều kiện địa chất
Cấu tạo địa chất của khu vực tuyến đi qua tƣơng đối ổn định, ko có vị trí
nào đi qua các khu vực có nền đất yếu, không có hiện tƣợng trồi sụt do cấu tạo
địa chất. Vì vậy không phải xử lý đặc biệt.
1.2.5 Thủy văn
Tuyến đƣờng nằm trong đồng bằng sông Hồng ở đoạn thẳng, chế độ dòng
chảy ổn định. Theo số liệu thống kê thì trong vòng 30 năm qua chƣa có những
trận lũ bất thƣờng xảy ra.
1.2.6 Khí hậu, thời tiết
Nam Định là một trong những vùng thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng,
chịu ảnh hƣởng của khí hậu thời tiết có 2 mùa rõ rệt:
5
- Mùa mƣa bão kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm.
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau hàng năm.
+ Về mùa mƣa:
Do Nam Định là một tỉnh giáp biển nên hàng năm phải hứng chịu nhiều cơn
bão và áp thấp nhiệt đới từ biển kéo vào, lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ
1600 - 1800 mm.
+ Về mùa khô:
Lƣợng mƣa không đáng kể, khô hanh, mặt đƣờng nhiều bụi và lầy.
+ Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình của năm: 23 - 240C
Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất: 290C.
Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất: 8 - 100C
Nhiệt độ cao nhất trong năm: 37 - 380C
Nhiệt độ thấp nhất trong năm: 6 - 8
0C
Độ ẩm trung bình 80%.
1.2.7 Đặc điểm, tính chất của nền đường và công trình vượt dòng.
- Đối với nền đường: Tuyến đƣờng đƣợc xây dựng nâng cấp từ tuyến đƣờng
có sẵn. Hiện trạng của tuyến nhƣ sau:
Tuyến đi qua khu dân cƣ đã đƣợc mở rộng với mặt đƣờng đá dăm láng
nhựa 9m, một số đoạn ngắn trong phố có bó vỉa. Đoạn giữa và cuối tuyến có mặt
đƣờng đá dăm láng nhựa rộng 5,5m. Nhìn chung mặt đƣờng lồi lõm, một số
đoạn bị phá hoại cả kết cấu mặt và nền đƣờng. Theo kết quả đo nền đƣờng cũ
cƣờng độ của nền chỉ từ 400-500 daN/cm2
.
Theo hồ sơ thiết kế kĩ thuật thi công, tuyến đƣờng tỉnh lộ 55 đƣợc nâng cấp
theo tiêu chuẩn nhƣ sau:
+ Cấp quản lý: III
+ Tốc độ thiết kế: 80 Km/h
+ Tổng chiều dài: 4000 m
+ Bề rộng nền đƣờng: 13 m
+ Bề rộng phần xe chạy: 7 m
6
+ Bề rộng phần lề gia cố: 2 2,0 m
+ Độ dốc ngang mặt đƣờng im= 2%
+ Độ dốc ngang lề đƣờng: ii= 6%
+ Độ dốc mái taluy đắp: 1:1,5
Hình 1.1: Mặt cắt điển hình của đường
- Đối với công trình thoát nước:
Rãnh thoát nƣớc đƣợc thiết kế theo dạng sau:
+ Rãnh hộp B=5 (m) có nắp đan rãnh 500 740 (mm) đƣợc xây bằng gạch
chỉ, loại này đƣợc thiết kế xây dựng khi rãnh đi qua khu dân cƣ với tổng chiều
dài 1813,0 (m).
Cống thoát nƣớc qua đƣờng bao gồm các loại:
+ Cống 5 cửa với chiều dài 17,83m, hiện trạng vẫn tốt và đƣợc giữ nguyên
+ Cống tròn BTCT 600, số lƣợng 1 chiếc đƣợc thay mới bằng cống tròn
BTCT 1000, cống 2 1500 đƣợc thiết kế mới.
+ Cống bản 1,4 2,1 đƣợc thay thế mới bằng cống hộp 1,5 2m, số lƣợng 1
chiếc
1.3. Điều kiện xã hội
1.3.1. Dân cư và sự phân bố dân cư
Dân cƣ: Ngƣời dân đoạn tuyến đi qua đều là ngƣời kinh, vì đi qua thị trấn
Nam Giang của huyện Nam Trực nên ngƣời dân đa phần làm nghề buôn bán,
7
một số làm nghề thủ công của địa phƣơng, và làm ruộng.
Sự phân bố dân cƣ: Mật độ dân cƣ khá đông, phân bố đều dọc theo đoạn
tuyến thiết kế.
1.3.2. Tình hình văn hoá - kinh tế - xã hội trong khu vực
Trình độ văn hoá của dân cƣ ở mức khá, các xã phƣờng đều có trƣờng học.
Kinh tế thị trấn Nam Giang những năm gần đây phát triển tƣơng đối nhanh,
mức sống của ngƣời dân tƣơng đối cao, đặc biệt Nam Giang có nghề rèn khá nổi
tiếng, hàng năm vào ngày mùng 7 và mùng 8 Âm lịch có lễ hội chợ Viềng nổi
tiếng, thu hút một lƣợng khách tham quan du lịch không nhỏ điều này khẳng
định vai trò quan trọng của việc nâng cấp tuyến đƣờng tỉnh lộ 55 trong việc phát
triển kinh tế và xã hội của tỉnh Nam Định nói chung và của huyện Nam Trực nói
riêng.
Xã hội: Là khu vực ổn định an ninh và chính trị.
1.1.3.3. Các định hướng phát triển kinh tế xã hội trong tương lai
Theo quyết định số 87/2008/QĐ-TTG của thủ tƣớng chính phủ về việc định
hƣớng phát triển của tỉnh Nam Định, với mục tiêu đến năm 2020 tỉnh Nam Định
có bƣớc phát triển nhanh, bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công
nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, có mạng lƣới kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội từng
bƣớc hiện đại, hệ thống đô thị tƣơng đối phát triển, đời sống ngƣời dân ngày
càng đƣợc nâng cao, từng bƣớc đƣa Nam Định thành tỉnh có trình độ phát triển ở
mức trung bình khá của vùng đồng bằng sông Hồng.
1.4. Các điều kiện liên quan khác
1.4.1. Vật liệu xây dựng, bán thành phẩm
Khoảng cách từ các nhà máy, xí nghiệp, mỏ cung cấp vật liệu xây dựng ở
khá xa so với chân công trình. Với cự ly vận chuyển trung bình khoảng 10km.
- Xi măng, sắt thép lấy tại các đại lý vật tƣ ở của thành phố Nam Định.
- Nhựa đƣờng lấy tại trạm trộn bê tông nhựa của công ty Tasco tại khu công
nghiệp Hòa Xá, tỉnh Nam Định.
- Đá các loại lấy tại mỏ đá huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
- Cát, sạn lấy tại sông Đào thuộc địa phận huyện Nam Trực.
Các bán thành phẩm và cấu kiện đúc sẵn đƣợc sản xuất tại xí nghiệp Tasco,
8
xí nghiệp đóng tại khu công nghiệp Hòa Xá cách công trình 10 km. Năng lực sản
xuất của xƣởng đáp ứng đầy đủ về số lƣợng, chất lƣợng theo yêu cầu đặt ra, đây
là xí nghiệp phục vụ cho hầu hết các công trình trong tỉnh.
1.4.2. Máy móc, nhân lực, phụ tùng thay thế
Các đơn vị thi công là công ty Cổ phần đầu tƣ và xây dựng Bình Minh, trực
thuộc tổng công ty cổ phần xây dựng TASCO có đầy đủ các loại máy móc thi
công nhƣ máy san, máy đào, máy ủi, máy xúc, các loại lu (lu bánh cứng, lu bánh
lốp, lu rung), các loại ô tô tự đổ, máy rải, xe tƣới nƣớc….., các xe máy luôn
đƣợc bảo dƣỡng và sẵn sàng phục vụ thi công, có đội ngủ thợ máy giỏi có thể
đảm bảo cho máy móc thi công đƣợc an toàn, khi gặp sự cố có thể xử lý kịp thời.
1.4.3. Cung cấp năng lượng, nhiên liệu, nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt
Điện dùng cho kho xƣởng, lán trại công nhân hoặc dùng cho thi công đƣợc
lấy từ đƣờng dây hạ thế đã đƣợc xây dựng, đang phục vụ sinh hoạt cho nhân dân
nên khá thuận lợi.
Vì huyện Nam Trực là một huyện giáp thành phố Nam Định nên việc cung
cấp xăng, dầu và các loại nhu yếu phẩm, lƣơng thực, thực phẩm đƣợc tiện lợi và
nhanh chóng.
1.4.4. Vấn đề thông tin liên lạc, y tế, đảm bảo sức khỏe
Hiện nay, hệ thống thông tin liên lạc trong khu vực đã tƣơng đối hoàn thiện.
Đây là điều kiện thuận lợi cho công tác thi công, giám sát thi công, trao đổi
thông tin giữa ban chỉ huy công trình và các ban ngành khác có liên quan.
Về mặt y tế, bệnh viện huyện Nam Trực đƣợc xây dựng khang trang, sạch
sẽ, có đầy đủ các loại thuốc và có bác sỹ trực. Ngoài ra, đơn vị thi công cũng có
tủ thuốc riêng để phòng khi ốm đau nhẹ hoặc bị xây xát.
2. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƢỜNG
Công tác thi công nền đƣờng bắt đầu từ ngày 04/04/2011 tới ngày
03/06/2011, thời gian thi công là 65 ngày. Trong thời gian thi công đƣợc ngỉ 10
ngày, bao gồm 8 ngày Chủ Nhật, và 2 ngày nghỉ lễ 30/04 và 01/05.
2.1 Thiết kế điều vận đất
Công tác điều vận đất có ý nghĩa kinh tế rất to lớn, có liên quan mật thiết
với việc lựa chọn máy móc thi công cho từng đoạn. Vì vậy khi tổ chức thi công
9
nền đƣờng cần phải làm tốt công tác điều vận đất.
Trong thực tế thi công đƣờng cần căn cứ vào điều kiện thi công của tuyến
và căn cứ vào khối lƣợng đào đắp mà ngƣời ta có thể sử dụng phƣơng pháp điều
vận đất ngang hay điều vận đất dọc.
Muốn tiến hành công tác làm đất kinh tế nhất thì phải làm cho tổng giá
thành đào, đắp vận chuyển đất là nhỏ nhất. Nhƣ vậy, cần tận dụng ở nền đào để
đắp vào nền đắp làm giảm chi phí xây dựng tuyến.
Điều vận đất ngang: là phƣơng pháp mà đất đƣợc lấy từ hai bên của tuyến
để đắp lên nền đƣờng. Phƣơng pháp này chỉ áp dụng với các nền đƣờng đắp có
cao độ không lớn và dài, đất đƣợc lấy tại các vị trí có đất nền tốt, khi cần tăng
diện thi công và vận chuyển dọc xa.
để xác định năng suất của các máy làm đất và chọn phƣơng pháp thi công
hợp lý cần xác định cự ly điều vận đất trung bình. Khi điều vận đất ngang, cách
xác định cự ly vận chuyển trung bình nhƣ sau:
Cự ly vận chuyển ngang trung bình bằng khoảng cách giữa trọng tâm tiết
diện ngang phần đào với trọng tâm tiết diện ngang phần đắp.
v
v l v l v l
L
n n
x
. . ... .
1 1 2 2
(1.1)
Trong đó:
V1, V2, ..., Vn: Khối lƣợng của từng phần đào hoặc đắp riêng biệt.
Lx: Khoảng cách từ trục x-x tự chọn đến tâm trung của các phần đào.
l1, l2, ..., ln: Khoảng cách từ trọng tâm các phần đào (đắp) riêng biệt từ trục
x-x.
Điều vận đất dọc: Là phƣơng pháp điều vận đất mà đất đƣợc lấy từ nền đào
đắp cho nền đƣờng. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng cho loại nền đào để đắp cho
nền nói chung là hợp lý, nhƣng khi vận chuyển quá một giới hạn nào đó thì nó sẽ
không hợp lý nữa.
Nhƣ vậy khi điều phối đất dọc cần đảm bảo các nguyên tắc sau: đắp tƣơng
đối cao ngắn, không thể lấy đất thùng đấu hai bên đƣợc vì đất xấu, đất hiếm...
10
Việc lấy đất ở nền:
- Đảm bảo khối lƣợng vận chuyển ít nhất, chiếm đất trồng trọt ít nhất, đảm
bảo chất lƣợng công trình, phù hợp với điều kiện thi công.
- Với các nền đào có chiều dài 500m trở lại, nên xét đến việc điều phối đất
từ nền đào đến nền đắp.
- Nếu khối lƣợng đất nền đào tƣơng đối lớn, đất của nền đào không đủ thì
có thể mở rộng nền đào để giải quyết khối lƣợng đất thiếu.
Để điều phối đất dọc cần vẽ đƣờng cong phân phối đất (còn gọi là đƣờng
cong tích lũy đất).
Việc xác định cự ly vận chuyển đất đƣợc tính toán theo công thức (1.1).
Tiến hành điều phối đất trên tuyến và phân đoạn thi công cho từng Km. Khối
lƣợng điều vận và phân bố lƣợng đào đắp đƣợc thể hiện trong bảng 1.1 và sơ đồ
hình 1.2
Bảng1.1: Bảng phân đoạn thi công và khối lượng công tác
STT Từ Km Km
Khối lƣợng
bùn đổ đi
(m3
)
Khối lƣợng đất
trở về (m3
)
Đoạn I Từ Km 23+00 tới Km 23+500 0 203,08
Đoạn II Từ Km 23+500 tới Km 24+00 0 501,7
Đoạn III Từ Km 24+00 tới Km 24+500 113,12 520,45
Đoạn IV Từ Km 24+500 tới Km 25+00 298,95 12430,40
Đoạn V Từ Km 25+00 tới Km 25+500 593,24 10980,04
Đoạn VI Từ Km 25+500 tới Km 26+00 547,76 10032,98
Đoạn VII Từ Km 26+00 tới Km 26+500 298,95 12430,40
Đoạn VIII Từ Km 26+500 tới Km 27+00 593,24 10980,04
Tổng 2445,26 37146,92
Điều vận đất cho toàn tuyến tổ chức thi công cụ thể nhƣ sau:
Trên các đoạn tuyến qua nghiên cứu HSTKKT và khảo sát thực tế cho thấy:
11
địa hình tuyến đi qua tƣơng đối bằng phẳng, dọc 2 bên tuyến đƣờng là đồng lúa,
một số đoạn là khu dân cƣ tập trung khá đông. Do vậy, trên tất cả các đoạn
tuyến, khối lƣợng điều vận đất ngang là rất nhỏ so với khối lƣợng đất đắp chở từ
mỏ thuộc huyện Vụ Bản về, cách điểm giữa tuyến trung bình khoảng 3km.
Đất đào xây dựng hệ thống thoát nƣớc dọc cho cụm dân cƣ đƣợc tận dụng
để sàn bù vênh nền đƣờng.
Trên dọc tuyến, bùn đất vét bùn hữu cơ đƣợc máy xúc xúc lên ô tô vận
chuyển vào vƣờn của nhà dân hoặc đổ vào những nơi quy định của địa phƣơng
quy định với cự ly trung bình khoảng 1Km.
Nhận xét: Qua sơ đồ điều vận đất cho thấy:
- Đất đắp phân bố không đều trên toàn tuyến với khối lƣợng tƣơng đối lớn.
Khối lƣợng đất đắp này đƣợc lấy từ mỏ đá là chính.
- Khối lƣợng đào bùn hữu cơ lớn và đƣợc phân bố trên toàn bộ các đoạn có
nền đắp mở rộng. Khối lƣợng này cần đƣợc vét và chuyển đổ đi trƣớc khi đất
đắp nền đƣờng đến.
I II III IV V VI VII VIII
593,24 547,76
593,24
298,95 298,95
113,12
501,07
203,08
520,45
12430,4
10980,04
10032,98
12430,4
10980,04
§Êt ®¾p
N¹o vÐt bïn
Hình 1.2: sơ đồ điều vận đất
12
2.2 Xác định khối lƣợng công tác và cự ly điều vận đất cho từng đoạn
Khối lƣợng công tác đất là khối lƣợng thiết kế kĩ thuật đã điều chỉnh sau khi
khảo sát thực tế. Khối lƣợng đất lấy từ mỏ hay từ nền đào phải đƣợc nhân thêm
hệ số điều chỉnh do nền đắp phải đƣợc đầm nén đến độ chặt yêu cầu (đảm bảo đủ
đất để đắp).
Khối lƣợng đất cần thiết chuyển về để đắp đƣợc tính theo công thức:
Vđ = Vđtc.Ke
(1.2)
Trong đó:
Vđ: Thể tích đất cần lấy để đắp
Vđtc: Thể tích đất đắp đƣợc tính theo thiết kế
Ke
: Hệ số điều chỉnh độ rỗng của đất tự nhiên
Theo công thức (1.2) ta xác định đƣợc khối lƣợng đất cho từng đoạn, với hệ
số Ke đƣợc xác định với á sét pha sỏi Ke = 1,2
Khối lƣợng đào đắp cần thiết đƣợc thể hiện trong bảng 1.2
Bảng 1.2: Bảng tổng hợp khối lượng đất nền cho từng đoạn
Tên
đoạn
Khối lƣợng
(m3
) Hệ
số
Ke
Khối lƣợng của đất nền đắp
(m3
)
Khối lƣợng
đất đổ thừa
đống (m3
)
Đắp Đào
Tổng
cộng
Từ
nền
đào
Từ mỏ
Nền
đào
Vét
bùn
I 208,46 20,0 1,2 250,15 20,07 203,08 0 0
II 440,92 27,4 1,2 529,10 27,4 501,7 0 0
III 422,88 0 1,2 507,46 0 507,46 0 113,12
IV 433,71 0 1,2 520,45 0 520,45 0 298,95
V 10358,66 0 1,2 12430,4 0 12430,4 0 593,24
VI 9510,03 0 1,2 10032,98 0 10032,98 0 547,76
VII 433,71 0 1,2 520,45 0 520,45 0 298,95
VIII 10358,66 0 1,2 12430,4 0 12430,4 0 593,24
Tổng 32167,03 47,4 1,2 24790,94 47,47 37146,92 0 2445,26
13
Trong quá trình thi công, đất chủ yếu đƣợc vận chuyển từ mỏ vào để đắp
nền đƣờng, chỉ một phần rất nhỏ đất từ nền đào đƣợc điều vận ngang để đắp cho
nền đắp. Khối lƣợng và cự li điều vận đƣợc tổng hợp trong bảng 1.3
Bảng 1.3: Khối lượng và cự li điều vận đất
Tên đoạn
Đào chuyển đất
ngang để đắp, cự
li(10-15)m (m3
)
Đào bùn đổ đi cự li
Ltb=1000 (m3
)
Đào chuyển đất
từ mỏ để đắp
Ltb=1,5Km (m3
)
Đoạn I 20,07 0 203,08
Đoạn II 27,40 0 501,7
Đoạn III 0 113,12 507,46
Đoạn IV 0 298,95 520,45
Đoạn V 0 593,24 12430,4
Đoạn VI 0 547,76 10032,98
Đoạn VII 0 298,95 520,45
Đoạn VIII 0 593,24 12430,4
Tổng 47,47 2445,26 36639,46
2.3 Lập phƣơng án máy cho thi công nền đƣờng
2.3.1 Chọn máy chủ đạo và phương án máy cho thi công
Nguyên tắc chọn lựa máy:
- Chọn máy chính, máy chủ đạo trƣớc, máy phụ chọn sau.
- Máy đƣợc chọn là máy phải làm việc đƣợc đảm bảo năng suất và an toàn
trong khi làm việc.
- Chọn máy phải phù hợp với cự li vận chuyển, đảm bảo cho các máy làm
việc với công suất tối đa.
- Chọn máy phải phù hợp với khối lƣợng công tác, đảm bảo thời gian thi
công.
- Trong một điều kiện thi công mà có thể có hai hoặc ba loại máy thi công đƣợc
thì ta phải so sánh chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật để chọn lựa máy thi công hợp lý.
Dựa vào đặc điểm của mỏ đất và điều kiện thi công, chọn máy đào gầu sấp
14
để đào đất tại mỏ và vận chuyển bằng ô tô Kamaz về đắp mở rộng và tôn cao nền
đƣờng, khối lƣợng đá dăm tiêu chuẩn đƣợc mua tại mỏ đá và vận chuyển về
bằng ô tô để bù vênh nền đƣờng, đầm lèn bằng máy lu san hay đầm cóc, san
chuyển đất để đắp bằng máy ủi, đƣa ra phƣơng án thi công.
Phƣơng án thi công:
- Máy chủ đạo: máy đào gầu sấp, thể tích 0,75m3
- Xe vận chuyển: Ô tô Kamaz 4m3
/chuyến
- Lu lèn bằng lu bánh nhẵn 8-10 tấn và lu rung.
Quá trình thi công:
- Nạo vét bùn bằng máy gầu đào sấp V=0,75 m3
.
- Vận chuyển đất đắp nền bằng ô tô Kamaz 4m3
/ chuyến.
- San rải đất đắp nền bằng máy ủi vạn năng 110 CV.
- Đầm đất bằng lu 16 tấn và lu Bo BW161AD-4HF tải trọng 10 tấn.
2.3.2 Tính toán năng suất máy theo điều kiện làm việc cụ thể
Để chọn đƣợc một phƣơng án máy tối ƣu cho thi công , ta phải xác định
năng suất máy và xác định các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật, từ đó so sánh các
phƣơng án và chọn ra phƣơng án phù hợp nhất với điều kiện của đơn vị thi công.
Để tính đƣợc năng suất của máy cho phƣơng án: Tra định mức sự toán xây
dựng cơ bản năm 2000 của BXD.
Tính toán cụ thể theo lí thuyết với điều kiện thi công thực tế để công tác
chọn máy đƣợc đúng hơn.
- Tính toán năng suất cho máy gầu đào sấp V=0,75m3
.
+ Năng suất 1 giờ:
t K r
V k
N
c
s
. .
360. .
(m3
/h) (1.3)
Trong đó:
V: Thể tích gầu, V=0,75 (m3
)
t: Chu kì làm việc của máy, t=20s
Kr
: Hệ số rời rạc của đất, Kr=1,2
Kc
: Hệ số đầy gầu, Kc=0,98
15 110,25
20.1,2
3600.0,75.0,98 Ns
(m3
/h)
Năng suất của một ca:
N1=8.Ns
.Kt (m3
/ca) (1.4)
Trong đó:
Ns
: Năng suất của máy trong 01 giờ
Kt
: Hệ số sử dụng thời gian, Kt=0,72
N1= 8.110,25.0,72 = 635,04 (m3
/ca)
Vậy năng suất máy đào gầu sấp V=0,75m3
là 635,04 (m3
/ca).
- Tính năng suất cho xe ô tô vận chuyển đất đắp nền
+ Năng suất của một giờ:
r
x c
x
T K
V K
N
60. .
3600. .
(m3
/ca) (1.5)
Trong đó:
Vx: Thể tích của xe, Vx=6 m3
Ke
: Hệ số chất đầy, Ke=0,98
Kr
: Hệ số rời rạc, Kr=1,2
T: Chu kì làm việc của xe, T=T1+T2+T3+T4+T5 với T1, T2 là thời gian xe
chở đất trên đƣờng và quay về.
T1=T2=S/V
Với S: Quãng đƣờng xe chạy, S=2Km
V: Vận tốc trung bình của xe, V= 20Km/h
=> T1=T2=6 phút
T3: Thời gian quay đầu xe, T3= 2 phút
T4: Thời gian quay đầu lại và đổ đất, T4= 2 phút
T5: Thời gian xúc cho một xe, T5=t'
.n
Với t'
: chu kì làm việc của máy xúc
n: Số lần gầu đổ cho một xe :
Vg Ke
q
n
.