Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết Kế Nâng Cấp Cải Tạo Tuyến Đường Từ Km 0 00 Km 6 34 95 Thuộc Địa Bàn Huyện Grai Tỉnh Gia Lai
PREMIUM
Số trang
195
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1839

Thiết Kế Nâng Cấp Cải Tạo Tuyến Đường Từ Km 0 00 Km 6 34 95 Thuộc Địa Bàn Huyện Grai Tỉnh Gia Lai

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................1

CHƢƠNG I : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHU VỰC XÂY DỰNG

TUYẾN ĐƢỜNG ........................................................................................2

1.1. Điều kiện kinh tế-văn hóa-xã hội. ......................................................2

1.1.1. Diện tích đất đai và dân số khu vực nghiên cứu. ...............................2

1.1.2. Hiện trạng kinh tế khu vực nghiên cứu . ............................................2

1.2. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................8

1.2.1. Vị trí địa lý .........................................................................................8

1.2.2. Điều kiện địa hình ..............................................................................9

1.2.3. Tình hình địa chất ...............................................................................9

1.2.4. Khí hậu thủy văn ................................................................................10

1.3. Tình hình vật liệu địa phƣơng: ..........................................................13

1.4. Đặc điểm mạng lƣới đƣờng của vùng ................................................14

1.5. Hƣớng phát triển của vùng ................................................................14

1.6. Sự cần thiết xây dựng dự án ...............................................................15

CHƢƠNG II : THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ - TRẮC DỌC TUYẾN ĐƢỜNG 16

2.1. Cấp hạng của đƣờng và quy mô công trình. ....................................16

2.1.1. Các cấp hạng. .....................................................................................16

2.2. Xác định cấp hạng kỹ thuật đƣờng. ..................................................16

2.2.1. Lưu lượng thiết kế và thành phần xe chạy: ........................................16

2.2.2. Cấp hạng kỹ thuật của đường: ............................................................19

2.3. Các thông số kỹ thuật của mặt cắt ngang đƣờng: ...........................19

2.3.1. Khả năng thông xe của đường: ..........................................................19

2.3.2. Xác định số làn xe cần thiết : ............................................................21

2.3.3. Bề rộng 1 làn xe, mặt đường, nền đường: ..........................................22

2.3.4. Mặt cắt ngang đƣờng : .....................................................................24

2.4. Tính toán tầm nhìn xe chạy: ..............................................................27

2.5. Xác định độ dốc dộc lớn nhất .............................................................31

2.6. Bán kính đƣờng cong nằm tối thiểu ..................................................35

2.7. Mở rộng, đoạn nối mở rộng ...............................................................37

2.8. Siêu cao, đoạn nối siêu cao .................................................................39

2.9. Đƣờng cong chuyển tiếp .....................................................................41

2.10. Đảm bảo tầm nhìn trên đƣờng cong ...............................................43

2.11. Bán kính tối thiểu trên đƣờng cong đứng .......................................44

2.12. Tĩnh không tuyến A-B : ....................................................................47

2.13. Tải trọng tính toán : ..........................................................................47

2.14. Kết luận tổng hợp các chỉ tiêu : .......................................................48

2.15. Chọn bán kính đƣờng cong nằm .....................................................51

2.16. Vạch tuyến trên bình đồ ...................................................................52

2.16.1. Cách vạch tuyến trên bình đồ: ......................................................52

2.16.2. Cách xác định đƣờng cong trên bình đồ: .....................................53

2.16.3. Cách xác định đƣờng cong tròn trên thực địa: ...........................53

2.16.4. Cắm các cọc trên tuyến: ................................................................53

2.16.5. Nối tiếp các đường cong trên bình đồ: .............................................55

2.17. Thiết kế trắc dọc ................................................................................56

2.17.1. Yêu cầu và nguyên tắc thiết kế: .......................................................56

2.17.2. Phương pháp thiết kế trắc dọc được áp dụng: ..................................58

CHƢƠNG III : THIẾT KẾ TRẮC NGANG VÀ NỀN ĐƢỜNG ..........60

3.1. Tác dụng của nền đƣờng: ...................................................................60

3.2. Những yêu cầu đối với nền đƣờng: ....................................................60

3.2.1. Nền đường phải đảm bảo luôn ổn định toàn khối ..............................60

3.2.2. Nền đường phải ổn định về cường độ ...............................................61

3.2.3. Nền đường phải đảm bảo tính ổn định về cường độ ..........................61

3.3. Thiết kế trắc ngang: ............................................................................62

3.4. Các đoạn trắc ngang cần thu hẹp hoặc mở rộng. ............................68

3.5. Các đoạn nền đƣờng đặc biệt. ............................................................68

3.6. Tính toán khối lƣợng đào đắp của nền đƣờng. ................................69

3.6.1. Nguyên tắc chung ...............................................................................69

3.7. Thiết kế nền đƣờng. ............................................................................70

3.7.1. Những yêu cầu đối với nền đường. ....................................................70

3.7.2. Kết cấu và trắc ngang sử dụng trên tuyến. .........................................70

3.7.2.1. Thiết kế trắc ngang nền đƣờng: ...................................................70

3.7.3. Các đoạn trắc ngang cần thu hẹp hoặc mở rộng. ...............................72

3.7.4. Các đoạn nền đường đặc biệt. ............................................................73

3.7.5. Tính toán khối lượng đào đắp của nền đường. ..................................73

CHƢƠNG IV: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƢỚC ................74

4.1. Yêu cầu thiết kế. ..................................................................................74

4.1.1. Đối với hệ thống rãnh: .......................................................................74

4.2. Đối với công trình cầu cống qua đƣờng: ...........................................75

4.3. Nội dung tính toán. ..............................................................................76

4.3.1. Cống cấu tạo: ......................................................................................76

4.3.2. Cống địa hình: ....................................................................................76

4.3.3. Thiết kế gia cố sau cống: ..................................................................78

4.4. Thiết kế rãnh thoát nƣớc. ...................................................................79

4.4.1. Yêu cầu chung đối với rãnh thoát nước mặt (rãnh rọc) .....................79

4.4.2. Trình tự các bước thiết kế rãnh thoát nước mặt .................................79

4.4.3. Tính toán cụ thể cho một đoạn rãnh dọc trên tuyến ...........................80

CHƢƠNG V : THIẾT KẾ MỘT SỐ CÔNG TRÌNH ĐẶC BIỆT ........82

5.1. Biển báo hiệu .......................................................................................82

5.2. Vạch sơn kẻ đƣờng ,đinh phản quang ...............................................83

5.3. Cây xanh và dải trồng cỏ ....................................................................83

5.4. Hệ thống hào kỹ thuật ........................................................................83

CHƢƠNG VI : THIẾT KẾ ÁO ĐƢỜNG ................................................85

6.1. Các yêu cầu cơ bản đối với áo đƣờng. ...............................................85

6.2. Các nguyên tắc thiết kế kết cấu áo đƣờng. .......................................85

6.3. Tính toán kết cấu áo đƣờng. ..............................................................86

6.3.1. Chọn kết cấu áo đường .......................................................................86

6.3.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến đƣờng : ........................................88

6.3.3. Xác định các thông số tính toán : .......................................................90

6.4. Chọn phƣơng án kết cấu áo đƣờng: ..................................................92

6.5. Kiểm toán kết cấu áo đƣờng ..............................................................94

6.5.1. Kiểm tra cường độ chung của kết cấu dự kiến theo tiêu chuẩn độ võng

đàn hồi ..........................................................................................................94

6.5.3. Kiểm tra cƣờng độ kết cấu theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn ............99

CHƢƠNG VII: THIẾT KẾ SƠ BỘ TỔ CHỨC THI CÔNG ................103

7.1. Căn cứ thiết kế tổ chức thi công. .......................................................103

7.1.1. Thời hạn thi công. ..............................................................................103

7.1.2. Đơn vị thi công. ..................................................................................103

7.2. Phƣơng pháp thi công chi tiết mặt đƣờng tuyến AB. ......................103

7.2.1. Chọn phương pháp tổ chức thi công. .................................................103

7.2.2. Tính các thông số của dây chuyền: ....................................................107

7.2.3. Chọn hướng thi công. .........................................................................110

7.2.4. Các dây chuyền chuyên nghiệp trong dây chuyền thi công mặt đường. .111

7.3. Quy trình công nghệ tổ chức thi công mặt đƣờng. ..........................112

7.3.1. Đặc điểm của công tác thi công mặt. .................................................112

7.3.2. Một số yêu cầu trong thi công. ...........................................................112

CHƢƠNG VIII : DỰ TOÁN GIÁ THÀNH .............................................177

8.1. Phương pháp lập dự toán ......................................................................177

8.2. Thuyết minh dự toán .............................................................................178

CHƢƠNG IX: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG ....................182

9.1. Các điều kiện môi trƣờng hiện tại. ...................................................182

9.1.1. Khí hậu ...............................................................................................182

9.1.2. Tài nguyên và hệ sinh thái .................................................................183

9.1.3. Chất lượng cuộc sống con người .......................................................183

9.2. Đánh giá sơ bộ các tác động môi trƣờng. ..........................................183

9.2.1. Quy mô dư án .....................................................................................183

9.2.2. Hoạt động của dự án ..........................................................................184

9.2.3. Các biện pháp bảo vệ môi trường ......................................................185

KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ .....................................................187

1. Kết luận ....................................................................................................187

2. Tồn tại – Kiến nghị ..................................................................................188

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Thống kê nhiệt độ các tháng trong năm ......................................10

Bảng 1.2: Thống kê độ ẩm các tháng trong năm .........................................11

Bảng 1.3: Lượng mưa các tháng trong năm ................................................11

Bảng 1.4: tần suất gió trung bình trong năm ................................................12

Bảng 2.1: Thành phần xe chạy .....................................................................17

Bảng 2.2: Bảng luu lượng xe thiết kế quy đổi về xe con. ............................19

Bảng 2.3: Bảng chỉ tiêu thiết kế tuyến AB ..................................................25

Bảng 2.4: Tổng hợp các yếu tố trắc ngang. .................................................26

Bảng 2.5: Bảng tra nhân tố động lực ...........................................................32

Bảng 2.6: Bảng bán kính đường cong nằm. .................................................40

Bảng 2.7: Bảng tổng hợp tính toán đường cong lồi. ....................................45

Bảng 2.8: Bảng tổng hợp các yếu tố kỹ thuật của tuyến: ............................49

Bảng 2.9: Các yếu tố của đường cong tròn .................................................54

Bảng 6.1: Bảng dự báo thành phần xe cuối thời kỳ khai thác .....................89

Bảng 6.2: Số trục xe quy đổi về trục tiêu chuẩn. .........................................91

Bảng 6.3: Các đặc trưng về cường độ của vật liệu làm áo đường ...............93

Bảng 6.4: kết quả tính toán như bảng sau: ...................................................95

Bảng 6.5: Bảng kết quả tính toán .................................................................97

Bảng 6.6: Bảng tính toán ..............................................................................99

Bảng 7.1: Bảng quy trình công nghệ thi công .............................................173

1

LỜI NÓI ĐẦU

Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế

- xã hội. Phát triển các công trình giao thông là cơ sở để thúc đẩy sự phát triển

của nhiều ngành khác, tạo tiền đề cho kinh tế - xã hội phát triển, đảm bảo quốc

phòng, an ninh, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Chính vì vậy mà chúng ta cần ưu tiên đầu tư phát triển giao thông vận tải đi

trước một bước, với tốc độ nhanh và bền vững. Tuy nhiên ở nước ta hiện nay

thực trạng cơ sở hạ tầng giao thông vẫn còn rất yếu và thiếu chưa đáp ứng được

nền kinh tế đang phát triển rất nhanh. Do vậy, trong giai đoạn phát triển kinh tế

hiện nay của đất nước, nhu cầu về xây dựng hạ tầng cơ sở để phục vụ sự tăng

trưởng nhanh chóng và vững chắc trở nên rất thiết yếu, trong đó nổi bật nên là

nhu cầu xây dựng các công trình giao thông. Bên cạnh các công trình đang được

xây dựng mới còn có hàng loạt các dự án cải tạo và nâng cấp.

Xuất phát từ vai trò hết sức quan trọng đó, việc xây dựng cơ sở hạ tầng

giao thông vận tải có đủ năng lực phục vụ yêu cầu trong giai đoạn hiện tại và

trong tương lai đang là vấn đề hàng đầu được các ngành, các cấp rất quan tâm.

Nhận thức được điều đó, và muốn góp sức mình vào sự phát triển chung

của đất nước, bản thân em đã chọn và đi sâu nghiên cứu chuyên ngành Công

trình giao thông thuộc Khoa Cơ Điện & Công Trình.

Đồ án tốt nghiệp là kết quả của quá trình tích luỹ kiến thức trong thời gian

học tập nghiên cứu tại trường. Sau thời gian nghiên cứu, tích luỹ tại trường em

đã được thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài: “THIẾT KẾ NÂNG CẤP CẢI

TẠO TUYẾN ĐƢỜNG GRAI – TỈNH GIA LAI”

Đây là công trình quan trọng với khối lượng công việc rất lớn bao gồm

tất cả các bước từ Thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, và kỹ thuật thi công. Chính vì

vậy mặc dù đã cố gắng hết mình nhưng chắc chắn em không tránh khỏi sai sót.

Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo để em có được thêm

nhiều điều bổ ích hơn.

Em xin vô cùng cảm ơn các thầy giáo trong Bộ môn Kỹ thuật công trình, các

thầy cô giáo trong trường Đại Học Lâm Nghiệp đã từng giảng dạy em trong suốt

thời gian học tập, nghiên cứu tại trường. Đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Văn Bắc

người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp này.

Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2013.

Sinh viên

Lê Thanh Hùng

2

CHƢƠNG I

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN ĐƢỜNG

1.1. Điều kiện kinh tế-văn hóa-xã hội.

1.1.1. Diện tích đất đai và dân số khu vực nghiên cứu.

Gia Lai là tỉnh miền núi biên giới, trải dài từ 15°58'20" đến 14°36'36"

vĩ Bắc, từ 107°27'23" đến 108°94'40" kinh Đông ,nằm ở phía Bắc Tây

nguyên, phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía Nam giáp tỉnh Đak Lak, phía Tây

giáp Campuchia với hơn 90km đường biên giới quốc gia, phía Đông giáp

Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên.

Hiện tỉnh Gia Lai có 16 đơn vị hành chính: 1 thành phố, 2 thị

xã và 13 huyện. Diện tích tự nhiên: 15.495,71 km2. Dân số trung bình là:

1.213.000 người, trong đó dân tộc kinh: 618.630 người chiếm 51 , các dân

tộc khác: 594.370 người chiếm 49 . Tốc độ tăng dân số tự nhiên: 1,75 , số

người trong độ tuổi lao động : 624.931 người.

1.1.2. Hiện trạng kinh tế khu vực nghiên cứu .

- Tài nguyên đất :

Tỉnh có diện tích tự nhiên 15.536,9 km2

, với 7 nhóm đất khác nhau,

phù hợp với nhiều loại cây trồng; trong đó nhóm đất Bazan có 386.000 ha.

Khí hậu và thổ nhưỡng Gia Lai rất thích hợp cho nhiều loại cây công nghiệp, cây

ăn quả, chăn nuôi và sản xuất tổng hợp nông lâm nghiệp đem lại hiệu quả cao.

Cả tỉnh có gần 450.000 ha đất nông nghiệp, trong đó có 180.000 ha đất trồng cây

hàng năm và 235.000 ha đất trồng cây lâu năm. Gia Lai có 828.776 ha diện tích

rừng, trong đó diện tích rừng tự nhiên 741.632 ha, diện tích rừng trồng 30.306 ha

với trữ lượng gỗ 75,67 triệu m3, ngoài ra còn có khoảng 100 triệu cây tre, nứa và

các lâm sản khác có giá trị như song mây, bời lời, sa nhân.

Nhóm đất phù sa: diện tích 64.218ha, chiếm 4,13 diện tích tự nhiên.

Nhóm đất phù sa phân bố ở nơi có địa hình bằng phẳng, gần nguồn nước, tầng

3

đất dày, phù hợp cho phát triển cây nông nghiệp đặc biệt là cây lúa nước và

cây hoa màu lương thực.

Nhóm đất xám: diện tích 364,638ha, chiếm 23,47 diện tích tự nhiên,

được hình thành trên nền phù sa cổ, đá mác ma axits và đá cát, đất có thành

phần có giới nhẹ, dễ thoát nước, khả năng giữ chất dinh dưỡng kém nên

nghèo dinh dưỡng. Đất thích hợp cho trồng cây công nghiệp ngắn ngày hoặc

trồng rừng để bảo vệ đất.

Nhóm đất đỏ vàng: diện tích 756.433ha, chiếm 48,69 tổng diện tích

tự nhiên. Đây là nhóm đất có nhiều loại đất có ý nghĩa rất quan trọng, đặc biệt

là loại đất đỏ trên đá bazan. Tập trung ở các huyện trên cao nguyên Pleiku và

cao nguyên Kon Hà Nừng, đất thích hợp cho trồng cây công nghiệp dài ngày:

chè, cà phê, cao su và các loại cây ăn qủa..

Nhóm đất đen dốc tụ: diện tích 16.774ha, chiếm 1,08 diện tích tự

nhiên. Nhóm đất ở độ cao 300-700m, độ dốc 3o

– 8

o

, thích nghi cho trồng

rừng, khôi phục thảm thực vật bề mặt bảo vệ đất.

Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá: diện tích 164.751ha, chiếm 10,60 diện

tích tự nhiên. Đất không có khả năng cho sản xuất nông nghiệp, cần giữ rừng

và khoanh nuôi bảo vệ đất.

Đất nông nghiệp chiếm 83,69 diện tích tự nhiên của Gia Lai, trong đó

đất sản xuất nông nghiệp chiếm 32,15 và hiện mới sử dụng chưa đến

400.000 ha nên quỹ đất để phát triển sản xuất nông nghiệp còn lớn.

- Tài nguyên nước :

Tài nguyên nước mặt: Tổng trữ lượng nước mặt của Gia Lai khoảng 23

tỷ m3

phân bố trên các hệ thống sông chính: sông Ba, sông Sê San và phụ lưu

hệ thống sông Sêrêpok, do có nhiều sông suối nên ngành thuỷ điện là ngành

có rất nhiều tiềm năng của tỉnh. Sông suối của tỉnh Gia Lai có đặc điểm là

ngắn và có độ dốc lớn, nên rất thuận lợi trong việc xây dựng các công trình

thuỷ điện vừa và nhỏ. Tuy nhiên các cao nguyên thì lại rất thiếu nước mặt, do

không có điều kiện để làm công trình tưới. Hiện tại trên cao nguyên Pleiku

4

chỉ có Biển Hồ là nơi dự trữ nước mặt lớn nhất, song cũng chỉ được sử dụng

để cung cấp nước sinh hoạt của thành phố Pleiku và các vùng phụ cận. Sự

phân hoá sâu sắc của lượng mưa trong năm khiến cho mùa mưa nước mặt dư

thừa gây lũ lụt, xói mòn đất, còn trong mùa khô lại thiếu nước cho sản xuất

Tài nguyên nước ngầm: Theo kết quả điều tra của liên đoàn địa chất

thuỷ văn ở 11 vùng trên địa bàn tỉnh cho thấy tổng trữ lượng nước cấp A + B:

26.894 m3

/ngày, cấp C1 là 61.065m3

/ngày và C2 là 989m3

/ngày. Nhìn chung,

tiềm năng nước ngầm của tỉnh có trữ lượng khá lớn, chất lượng nước tốt, phân

bố chủ yếu trong phức hệ chứa nước phun trào bazan cùng với các nguồn

nước mặt đảm bảo cung cấp nước cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt.

Gia Lai là vùng đầu nguồn của nhiều hệ thống sông lớn chảy xuống

vùng duyên hải miền Trung và lưu vực sông Mê Kông nên có vị trí rất quan

trọng trong việc cân bằng sinh thái khu vực Tây Nguyên và các tỉnh ven biển

miền Trung. Bắt nguồn từ 2 nhánh sông chính: sông Ba và sông Sê San cùng

với điều kiện về địa hình thác ghềnh phong phú đã tạo nên những thắng cảnh

tự nhiên đẹp và hấp dẫn, là những mảnh đất màu mỡ để khai thác dịch vụ du

lịch và thủy điện.

- Tài nguyên rừng :

Trong 871.645 ha đất lâm nghiệp của Gia Lai, diện tích có rừng là

719.314 ha, trữ lượng gố 75,6 triệu m3

. So với cả vùng Tây Nguyên, Gia Lai

chiếm 28 diện tích lâm nghiệp, 30 diện tích có rừng và 38 trữ lượng gỗ.

Sản lượng gỗ khai thác hàng năm cả rừng tự nhiên và rừng trồng từ 160.000 –

180.000 m3

sẽ đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu cho chế biến gỗ, bột giấy với

quy mô lớn và chất lượng cao. Gia Lai còn có quỹ đất lớn để phục vụ trồng

rừng, trồng cây nguyên liệu giấy.

Rừng của tỉnh Gia Lai liên quan mật thiết với những đặc trưng địa lý tự

nhiên và quá trình diễn biến tài nguyên rừng, thảm rừng của vùng Tây

Nguyên. Nằm trong vùng có điều kiện khí hậu, địa hình, đất đai nhiều thuận

5

lợi, nên thảm thực vật ở đây phát triển rất đa dạng và phong phú, bao gồm

nhiều loại khác nhau:

Thảm thực vật rừng: rừng tự nhiên ở Gia Lai chiếm khoảng 78,3

diện tích đất lâm nghiệp, có nhiều loại cây quý hiếm, gỗ tốt như: sao, giáng

hương, gội, trắc, kiền kiền, bằng lăng, chò sót…Rừng Gia Lai phát triển chủ

yếu trên địa hình núi cao, các khe suối và hợp thuỷ có nhiều tầng và nhiều

loại độ che phủ tốt, tầng thảm mục dày, đất tơi xốp. Loại rừng này có diện

tích rất lớn, đây là nguồn tài nguyên quý không chỉ riêng của tỉnh, của vùng

Tây Nguyên nói chung mà của cả nước.

Rừng non tái sinh và cây bụi phân bố ở khắp các vùng trên địa bàn tỉnh,

trên các dạng địa hình và các loại đất khác nhau với thảm thực vật chủ yếu là

cây họ dầu, họ đậu, họ xoan, họ dẻ…ngoài ra còn có thảm cỏ tự nhiên, thực

vật trồng và nhiều loại cây lương thực khác.

Động vật rừng: Theo kết quả nghiên cứu của Viện sinh thái tài nguyên

sinh vật thì hệ động vật rừng gồm: 375 loài chim thuộc 42 họ, 18 bộ; 107 loài

thú thuộc 30 họ, 12 bộ; 94 loài bò sát thuộc 16 họ, 3 bộ; 48 loài lưỡng cư

thuộc 6 họ, 2 bộ; 96 loài cá và hàng ngàn loài côn trùng, động vật đất….Đặc

biệt có những loài thú quý hiến như: tê giác, bò tót, hổ beo, gấu ngựa, cầy

bay, sóc bay, culi lùn, vượn đen, dơi đốm hoa, các loài chim như hạc cổ trắng,

công, trở sao, gà lôi vằn, gà tiên mặt đỏ, các loài bò sát như: tắc kè, thằn lằn

giun, trăn hoa…

- Tài nguyên khoáng sản quý:

Theo các tài liệu hiện có về tiềm năng khoáng sản và hiện trạng khai

thác mỏ, tỉnh Gia lai có các loại khoáng sản sau:

Quặng bôxít: 2 mỏ có trữ lượng lớn là Kon Hà Nừng (C2: 210,5 triệu

tấn với hàm lượng AL2O3: 33,76 -51,75 ; SiO2: 14,04 ) vá Đức Cơ.

Ngoài ra còn có các điểm khoáng hoá bôxít ở Thanh Giao, Lệ Thanh, Lệ Cần,

Bàu Cạn và PleiMe.

6

Vàng: Phát hiện trên 73 điểm, trong đó có 66 điểm quặng hoá gốc và 6

điểm sa khoáng, các vùng có triển vọng là: Kông Chro, Ia Mơ, Krông Pa,

Ayun pa.

Các khoáng sản kim loại khác: mỏ sắt ở An Phú – Tp.Pleiku, kẽm ở An

Trung – Kông Chro.

Đá Granít: thuộc dạng xâm nhập phân bố ở 8 điểm với trữ lượng lớn,

trong đó có 2 mỏ đá ở Bắc Biển Hồ - thị trấn Phú Hoà và mỏ đá Chư Sê là có

trữ lượng lớn

Ngoài ra còn có đá vôi, đất sét, cát xây dựng, các khoáng sản làm vật

liệu….Nhìn chung, tài nguyên khoáng sản của tỉnh rất đa dạng và phong phú,

thuận lợi cho phát triển một số ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp

sản xuất vật liệu xây dựng.

a) Công nghiệp:

Trên cơ sở nguồn tài nguyên nông lâm nghiệp và khoáng sản, mở ra

triển vọng phát triển các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và chế

biến nông lâm sản với quy mô vừa và lớn. Trong sản xuất vật liệu xây dựng,

trước hết với nguồn đá vôi tại chỗ có thể phát triển sản xuất xi măng phục vụ

cho một phần nhu cầu các tỉnh phía Bắc Tây Nguyên và các tỉnh Đông Bắc

Campuchia. Hiện có hai nhà máy sản xuất xi măng với công suất 14 vạn

tấn/năm. Với nguồn đá granit sẵn có, phong phú về màu sắc có thể chế biến ra

các sản phẩm phục vụ nhu cầu trong tỉnh và xuất khẩu Trong chế biến nông

lâm sản, với trữ lượng gỗ lớn trong tỉnh và khả năng nhập khẩu gỗ từ các

nước Đông Nam Á đảm bảo ổn định nguyên liệu cho sản xuất chế biến các

mặt hàng gỗ lâu dài, chế biến song mây, sản xuất bột giấy. Từ mủ cao su có

thể chế biến các sản phẩm cao su dân dụng và công nghiệp chất lượng cao;

Chế biến cà phê xuất khẩu, chế biến đường, chế biến dầu thực vật, chế biến

sắn, chế biến hoa quả và súc sản đóng hộp. Ngoài ra còn có thể phát triển các

ngành công nghiệp khai khoáng khi đã xác định được địa bàn và trữ lượng

cho phép.

7

b) Lâm Nghiệp :

Còn chưa phát triển tuy diện tích rừng còn nhiều, nạn phá rừng tràn lan

đang làm cho diện tích của rừng giảm xuống mạnh .

c) Nông nghiệp :

Do đặc trưng là đất đỏ bazal (vì Biển Hồ là miệng của một núi lửa tạm

ngừng hoạt động), ở thành phố PleiKu và các huyện vùng cao của Gia Lai có

thể canh tác các loại cây công nghiệp như cao su, cà phê, điều... Riêng huyện

Đăk Pơ và thị xã An Khê thì thích hợp cho việc trồng cây ngắn ngày, do chịu

ảnh hưởng khí hậu của vùng giáp ranh (Bình Định). Huyện Đăk Pơ là vựa rau

của cả vùng Tây Nguyên, hàng ngày cung cấp trên 100 tấn rau cho các khu

vực ở miền Trung và Tây Nguyên.Đồng thời các huyện Đông Nam tỉnh Gia

Lai như Phú Thiện, Tx Ayunpa, Iapa, Krông pa là vựa lúa của cả khu vực Tây

Nguyên.

d) Du lịch :

Xuất phát từ điều kiện địa lý, là vùng núi cao có nhiều cảnh quan tự

nhiên cũng như nhân tạo, Gia Lai có tiềm năng du lịch rất phong phú. Đó là

những khu rừng nguyên sinh với hệ thống động thực vật phong phú, nhiều

ghềnh thác, suối, hồ như Biển Hồ là một thắng cảnh nổi tiếng. Biển Hồ được

xem như là một đôi mắt của thành phố núi Pleiku. Nhiều núi đồi như Cổng

Trời MangYang, đỉnh Hàm Rồng. Cảnh quang nhân tạo có các rừng cao su,

đồi chè, cà phê bạt ngàn. Kết hợp vời các tuyến đường rừng, có cácc tuyến dã

ngoại bằng thuyền trên sông, cưỡi voi xuyên rừng, trekking... Bên cạnh sự

hấp dẫn của thiên nhiên hùng vĩ, ở Gia Lai còn có nền văn hóa lâu đời đầm đà

bản sắc núi rừng của đồng bào các dân tộc, chủ yếu là Jarai và banah thể hiện

qua kiến trúc nhà Rông, nhà sàn, nhà mồ, qua lễ hội truyền thống, qua y phục

và nhạc cụ... Thêm vào đó, Gia Lai có bề dày lịch sử được thể hiện qua các di

tích lịch sử văn hóa như khu Tây Sơn thượng đạo, di tích căn cứ địa của anh

hùng áo vải Tây Sơn Nguyễn Huệ; quê hương của anh hùng Núp; các địa

danh Pleime, Che reo... Những điểm du lich trong thành phố không nhiều,

8

ngoài khu vui chơi giải trí là hồ Đức An, sân vận động và rạp chiếu phim, và

rất nhiều quán cà phê. Có rất nhiều thác quanh thành phố như: thác Dakthoa,

thác Phú Cường, thác Lồ Ô, thác Chín tầng, ...

e) Văn hóa – xã hội:

Hệ thống đường-trường-trạm của tỉnh khá hoàn chỉnh và không ngừng

được đầu tư phát triển đã tạo ra những cơ sở thuận lợi cho đời sống nhân dân.

Trong những năm qua tỷ lệ tăng trưởng dân số của tỉnh được khống chế

rất tốt, dân số của tỉnh chủ yếu vẫn là dân số trẻ nên đây là một lợi thế của

tỉnh.

Các dân tộc thiểu số có tín ngưỡng vạn vật hữu linh, đời sống văn hóa

của họ gắn liền với các lễ hội, ở đó họ trình diễn các loại nhạc cụ, các điện

múa (xoang) diễn ngâm trường ca (kể khan). Gia Lai nói riêng và Tây

Nguyên nói chung có các trường ca nổi tiếng như trường ca Đăm San, Xinh

Nhã, Hơmon...Các phong tục tập quán , các lễ hội có nét đặc trưng riêng biệt .

1.2. Điều kiện tự nhiên

1.2.1. Vị trí địa lý

Tuyến đường AB thuộc huyện IA GRAI – tỉnh GIA LAI

Tuyến đi qua khu vực đồi núi thấp nằm ở phía tây của tỉnh Gia Lai .

Nơi trồng chủ yếu là là các loại cây trồng thành rừng : thân gỗ , dừa , cọ, cà

phê , các loại hoa màu .Có chiều dài khoảng 5300m theo đường chim bay .

Đây là tuyến đường mang ý nghĩa chiến lược, việc hình thành tuyến

đường AB trong tương lai sẽ mở ra nhiều cơ hội thuận lợi để thúc đẩy phát

triển về nhiều mặt: kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng của địa

phương. Tạo điều kiện dễ dàng cho việc giao lưu hàng hóa và hành khách

trong vùng.

Vì vậy, mục tiêu của dự án là nghiên cứu các khả năng xây dựng một

tuyến đường nối hai điểm A - B một cách hợp lý xét trên các góc độ kinh tế,

kỹ thuật…

9

1.2.2. Điều kiện địa hình

Theo số liệu điều tra, và số liệu hiện có trên bản đồ đường đồng mức tỷ

lệ 1:5000; Địa hình ở đây là dạng địa hình miền núi xen kẽ vùng đồi bát úp.

Đây có thể coi là một vùng có độ cao trung bình, địa hình tương đối bằng

phẳng,ổn định.Không có hiện tượng trượt lở. Tuyến thiết kế đi qua khu đất có

độ dốc tương đối thấp.

1.2.3. Tình hình địa chất

Qua nghiên cứu bản đồ địa hình và điều tra thăm dò khu vực tuyến,

chúng ta thu thập được các đặc điểm về địa lý tự nhiên của khu vực tuyến như

sau:

Gia Lai là tỉnh miền núi biên giới, trải dài từ 15°58'20" đến 14°36'36"

vĩ Bắc, từ 107°27'23" đến 108°94'40" kinh Đông ,nằm ở phía Bắc Tây

nguyên, phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía Nam giáp tỉnh Đak Lak, phía Tây

giáp Campuchia với hơn 90km đường biên giới quốc gia, phía Đông giáp

Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên.

Tỉnh Gia Lai thuộc vùng Tây Nguyên.

-Địa hình: phần lớn tỉnh Gia Lai nằm ở phía tây dãy Trường Sơn, địa

hình thấp dần từ bắc xuống nam và từ đông sang tây. Địa hình của tỉnh Gia

Lai khá đa dạng: đồi núi, cao nguyên và vùng trũng xen kẽ nhau. .

Trong đó:

1) Địa hình đồi, núi: chiếm khoảng 2/5 diện tích toàn tỉnh, bao gồm

những đồi núi liền dải có độ dốc 150 trở lên. Các núi ở Gia Lai do cấu tạo bởi

đá biến chất cổ nên có dạng khối như khối Ngọc Linh - nơi bắt nguồn của

nhiều con sông chảy về Quảng Nam, Đà Nẵng như sông Thu Bồn và sông Vu

Gia; chảy về Quảng Ngãi như sông Trà Khúc. Địa hình núi cao liền dải phân

bố chủ yếu ở phía bắc - tây bắc chạy sang phía đông tỉnh Gia Lai..

2) Địa hình thung lũng: nằm dọc theo sông Pô Kô đi về phía nam của

tỉnh, có dạng lòng máng thấp dần về phía nam, theo thung lũng có những đồi

lượn sóng và có nhiều chỗ bề mặt bằng phẳng như vùng thành phố Pleku.

10

3) Địa hình cao nguyên: tỉnh Gia Lai có cao nguyên An Khê nằm giữa

dãy An Khê và dãy Ngọc Linh có độ cao 1.100 - 1.300 m, đây là cao nguyên

nhỏ, chạy theo hướng tây bắc - đông nam

Phần lớn là đất đỏ nên trồng cây công nghiệp cao su, tiêu, điều, càphê

…. và rất thuận lợi cho công tác xây dựng đường.

- Tuyến A - B nằm trong khu vực sườn đồi có địa hình tương đối thoải.

Điểm bắt đầu tuyến có cao độ khoảng 243 m, điểm kết thúc có cao độ khoảng

282 m. Nơi cao nhất là khoảng 295m .

- Do có độ dốc nên khi có mưa sự tập trung nước lớn và tạo thành

những con suối. Tùy theo mùa mà những con suối này có lúc có nước và có

lúc không có nước. Sự chia cắt của những con suối càng làm cho địa hình

thêm phức tạp. Tuy nhiên nhìn chung tuyến đi qua vùng địa hình có thể thiết

kế được con đường với cấp hạng kỹ thuật cao mà vẫn đảm bảo được các chỉ

tiêu kinh tế - kỹ thuật đề ra.

1.2.4. Khí hậu thủy văn

a) Chế độ nhiệt:

Khu vực tuyến nằm sâu trong nội địa, có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao

nguyên, ở đây chủ yếu có hai mùa mưa nắng. Nắng nóng, mưa nhiều, nhiệt độ

cao nhất vào tháng 7 khoảng 37oC, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 01 khoảng

19oC. Nhiệt độ trung bình năm là 22-25ºC

Bảng 1.1: Thống kê nhiệt độ các tháng trong năm

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Nhiệt độ

Max °C

19 22 25 29 32 35 37 33 28 26 22 20

Nhiệt độ

Min °C

15 20 21 23 26 27 29 27 24 20 18 18

Nhiệt độ

TB °C

17 21 23 26 29 31 33 30 26 23 20 19

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!