Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết kế Khách sạn Tân Sinh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD TC: Ts. Đỗ Hoàng Hải
Khách Sạn Tân Sinh GVHD KC: Ts. Trần Kim Khoa
SVTH: Trương Công Cường MSSV: 207KH008 Trang 1
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ
KIẾN TRÚC VÀ KẾT
CẤU
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD TC: Ts. Đỗ Hoàng Hải
Khách Sạn Tân Sinh GVHD KC: Ts. Trần Kim Khoa
SVTH: Trương Công Cường MSSV: 207KH008 Trang 2
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1Giới thiệu về công trình
a) Vị trí và đặc điểm của khu vực xây dựng công trình:
- Công trình chung cư 10 tầng được xây dựng ở Tp.HCM.
- Chức năng sử dụng của công trình:
Khách sạn có cơ sở vật chất, trang thiết bị, chất lượng phục vụ cao, đáp ứng được
nhu cầu đa dạng của khách du lịch về ăn, nghỉ, sinh hoạt, giải trí theo tiêu chuẩn
của từng hạng, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, được đánh giá thông qua các tiêu
chí:
Vị trí, kiến trúc
Trang thiết bị, tiện nghi phục vụ
Dịch vụ và mức độ phục vụ
Nhân viên phục vụ
Vệ sinh
- Khu vực xây dựng ở xa trung tâm thành phố, do đó diện tích mặt bằng xây dựng
tương đối rộng. Xung quanh công trình vẫn có trồng hoa để tăng vẻ thẩm mỹ cho
công trình. Mặt đứng chính của công trình quay về phía tây.
b) Đặc điểm về các điều kiện tự nhiên khí hậu - Địa chất thuỷ văn:
Đặc điểm khí hậu thành phố Hồ Chí Minh được chia thành hai mùa rõ rệt
Mùa mưa : từ tháng 5 đến tháng 11 có
- Nhiệt độ trung bình : 25oC
- Nhiệt độ thấp nhất : 20oC
- Nhiệt độ cao nhất : 36oC
- Lượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4)
- Lượng mưa cao nhất : 638 mm (tháng 5)
- Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11)
- Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5%
- Độ ẩm tương đối thấp nhất : 79%
- Độ ẩm tương đối cao nhất : 100%
- Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày đêm
Mùa khô :
- Nhiệt độ trung bình : 27oC
- Nhiệt độ cao nhất : 40oC
Gió :
Thông thường trong mùa khô :
- Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40%
- Gió Đông : chiếm 20% - 30%
Thông thường trong mùa mưa :
- Gió Tây Nam : chiếm 66%
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD TC: Ts. Đỗ Hoàng Hải
Khách Sạn Tân Sinh GVHD KC: Ts. Trần Kim Khoa
SVTH: Trương Công Cường MSSV: 207KH008 Trang 3
- Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình : 2,15 m/s
- Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngoài ra còn có gió Đông Bắc
thổi nhẹ
- Khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất ít chịu ảnh hưởng của gió bão
1.2 Kỹ thuật hạ tầng
- Công trình được xây dựng mới hoàn toàn.
- Công trình xây dựng là một công trình nhà cấp 1 bao gồm 11 tầng.
- Diện tích xây dựng: 21 x 51.4 = 1079,4m2
- Chiều cao toàn nhà: Tổng chiều cao toàn bộ ngôi nhà là 39.3m.
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: Hệ thống điện, nước, đường xá – Giao thông đi lại được đảm
bảo tiện nghi, đầy đủ.
Công trình xây dựng dựa trên cơ sở tiêu chuẩn thiết kế của Việt Nam. Diện tích phòng,
diện tích sử dụng làm việc phù hợp với yêu cầu chức năng của công trình và trưng bày mua
bán sinh hoạt...
1.3 Giải pháp thiết kế kiến trúc
1.3.1 Thiết kế mặt bằng tổng thể:
- Khu đất xây dựng nằm ở vị trí rất thuận lợi dễ dàng quan sát khi người ta đi lại trên hai
con đường rất đẹp.
- Hệ thống tường rào được bao bọc xung quanh khu đất sát theo vỉa hè của con đường
trên để bảo vệ công trình xây dựng bên trong. Công trình chính được xây dựng ở vị trí
trung tâm của khu đất, phía trước mặt đứng chính của công trình là một sân vườn rộng,
trên đó có trồng nhiều loại cây cảnh để tạo cảnh quan, và tạo bóng mát cho công trình.
- Hệ thống giao thông nội bộ của công trình được bố trí như sau: Từ cổng của công trình
vào là đường giao thông chính của công trình rộng 5m, nó đi ngang qua sân vườn đến
cuối công trình là bãi đổ xe ngoài có cổng phụ. Vào thẳng cổng phụ là bãi đỗ xe trong
nhà của khách sạn ở tầng 1 của khách sạn.
- Ngoài ra còn có một số lối đi nhỏ phục vụ cho việc đi lại bên trong khách sạn.
1.3.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc
a) Giải pháp thiết kế mặt đứng công trình:
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD TC: Ts. Đỗ Hoàng Hải
Khách Sạn Tân Sinh GVHD KC: Ts. Trần Kim Khoa
SVTH: Trương Công Cường MSSV: 207KH008 Trang 4
- Trên cơ sở phương án thiết kế mặt bằng đã chọn, thì giải pháp mặt đứng được thiết kế
đảm bảo phù hợp với các yêu cầu về chức năng, phù hợp với cảnh quan xung quanh và
đạt được tính thẩm mỹ cao của công trình.
- Trên cơ sở phương án thiết kế mặt bằng đã chọn, thì giải pháp mặt đứng được thiết kế
đảm bảo phù hợp với các yêu cầu về chức năng, phù hợp với cảnh quan xung quanh và
đạt được tính thẩm mỹ cao của công trình.
- Hình khối công trình dựng lên từ các mặt bằng công trình đã thiết kế và phù hợp với
không gian xung quanh, tạo nên một quần thể kiến trúc thống nhất trong khu vực. Trên
cơ sở diện tích các phòng nghỉ và làm việc trong tất cả các tầng thì hình khối tổ chức
mang tính thống nhất chặt chẽ, hài hoà sinh động, đồng thời tạo nên vẻ hiện đại, bề thế,
vững chãi.
- Tổ hợp mặt đứng ở các mặt được đồng nhất với nhau: gồm hệ thống tường và cửa sổ
bằng vật liệu nhôm bên ngoài ốp kính đan xen nhau trong từng mặt tạo ra sự hài hòa
sinh động. Đồng thời đảm bảo được điều kiện thông thoáng, có hiệu quả trong việc
chiếu sáng cho công trình, 2 mặt sau còn lại của công trình nằm về hướng bắc được
xây tường đan xen cửa kính nhằm tạo thông thoáng, lấy ánh sáng vào trong nhà nghỉ,
đồng thời khách du lịch có thể quan sát được phong cảnh thành phố từ các phía.
- Trang trí mặt đứng bởi những vật liệu có màu sắc hài hoà với cảnh quang xung quanh
và thời tiết nắng nóng ở khu vực xây dựng, quần thể kiến trúc xung quanh khu vực xây
dựng là kiến trúc hiện đại mang đậm tính dân tộc nên sử dụng hệ thống cửa kính khung
nhôm đồng thời tạo nên giá trị kinh tế cho toàn bộ công trình.
b) Giải pháp thiết kế mặt cắt của công trình
- Mặt cắt công trình dựa trên cơ sở của mặt bằng và mặt đứng đã thiết kế, thể hiện được
mối liên hệ bên trong công trình theo phương thẳng đứng giữa các tầng, thể hiện sơ đồ
kết cấu bố trí làm việc trong công trình và chiều cao thông thủy giữa các tầng, giải
pháp cấu tạo dầm, sàn, cột, tường, cửa.
- Chiều cao thông thủy các tầng : tầng 1 cao 3,9 m các tầng còn lại cao 3,6 m
1.4 Các giải pháp kỹ thuật khác
1.4.1 Giải pháp về thông gió chiếu sáng:
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD TC: Ts. Đỗ Hoàng Hải
Khách Sạn Tân Sinh GVHD KC: Ts. Trần Kim Khoa
SVTH: Trương Công Cường MSSV: 207KH008 Trang 5
- Để tạo được sự thông thoáng và đầy đủ ánh sáng cho các phòng làm việc bên trong
công trình và nâng cao hiệu quả sử dụng công trình, thì các giải pháp thông gió chiếu
sáng là một yêu cầu rất quan trọng.
- Để tận dụng việc chiếu sáng ở mặt trước công trình bố trí hầu hết bằng kính.
- Bên cạnh đó áp dụng hệ thống thông gió và chiếu sáng nhân tạo bằng cách lắp đặt
thêm các hệ thống đèn nêôn, quạt trần, tường, máy điều hoà nhiệt độ.
1.4.2 Giải pháp cấp điện:
- Điện sử dụng cho công trình được lấy từ mạng lưới điện hạ áp của thành phố để cung
cấp cho công trình và được lắp đặt an toàn mỹ quan.
- Công trình có lắp đặt thêm máy phát dự phòng khi gặp sự cố mất điện.
1.4.3 Giải pháp cấp thoát nước:
- Nước dùng cho sinh hoạt lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố.
- Nước thải sinh hoạt sau khi thải ra theo các ống dẫn về bể lọc để làm giảm lượng chất
thải trong nước trước khi thải ra hệ thống nước thải chung của thành phố.
- Nước mưa theo đường ống thoát nước, đường ống kỹ thuật thu về rãnh thoát nước
xung quanh công trình và chảy vào hệ thống thoát nước chung của thành phố.
1.4.4 Giải pháp chống sét:
Để chống sét cho công trình ta dùng ống thép bọc Inox đặt trên khối trụ của công trình,
các ống thép này được nối với các thanh thép Ø10 chạy dọc theo mép ngoài của tường và chôn
sâu vào trong đất ở độ sâu 2m.
1.4.5 Giải pháp phòng chống cháy nổ:
Lắp đặt hệ thống bình bọt khí chữa cháy tại chỗ ở góc cầu thang và lối đi vào công trình
rộng dành cho xe cứu hỏa khi có sự cố về cháy nổ. Ngoài ra bố trí bể ngầm đường ống và máy
bơm tự động chạy bằng động cơ đốt trong.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD TC: Ts. Đỗ Hoàng Hải
Khách Sạn Tân Sinh GVHD KC: Ts. Trần Kim Khoa
SVTH: Trương Công Cường MSSV: 207KH008 Trang 6
CHƯƠNG II : TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
2.1 Sơ bộ chọn kích thước dầm sàn
2.1.1 Sơ bộ chọn kích thước dầm:
Sơ bộ chọn chiều cao dầm theo công thức sau: 1
d d
d
h l
m
Trong đó:
d
l : Nhịp dầm
md
: Hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng.
md = (8 ÷ 12) - Đối với hệ dầm chính, khung 1 nhịp.
md = (12 ÷ 16) - Đối với hệ dầm chính, khung nhiều nhịp
md = (16 ÷ 20) - Đối với hệ dầm phụ.
Bề rộng dầm được chọn theo công thức sau:
2.1.2. Kích thước dầm trục 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10:
Chiều cao của dầm chính chọn như sau:
700
16
1
12
1
16
1
12
1
h l dc =(58.33 ÷43.75) cm
Chọn hdc=60cm
Bề rộng của dầm chính chọn như sau:
60
3
1
2
1
3
1
2
1
bdc hdc = (20÷30)cm
Chọn bdc=25cm. Vậy chọn dầm khung có kích thước (25x60)cm.
2.1.3. Kích thước dầm trục A,B,C,D:
Chiều cao của dầm phụ chọn như sau:
580
20
1
16
1
20
1
16
1
h l dd = (29÷36.25) cm
Chọn hdd=40cm
Bề rộng của dầm phụ chọn như sau:
Bdd = (0.33 ÷ 0.5) hdp = (0.33 ÷ 0.5).40 = (13.2 ÷ 20) cm
Chọn bdd=20cm.Vậy chọn dầm dọc (20x40)cm.
2.2. Chọn chiều dày bản sàn:
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD TC: Ts. Đỗ Hoàng Hải
Khách Sạn Tân Sinh GVHD KC: Ts. Trần Kim Khoa
SVTH: Trương Công Cường MSSV: 207KH008 Trang 7
Chọn chiều dày sàn theo công thức: 1
.
s
s
D l h
m
Trong đó:
l1 - Chiều dài cạnh ngắn của ô sàn.
D - Hê số phụ thuộc vào tải trọng. D = (0,8 ÷ 1,4); Chọn D = 1
ms
- Hệ số phụ thuộc vào loại bản.
ms
= (30 ÷ 35) – Với bản loại dầm, chọn m = 34
ms
= (40 ÷ 45) – Với bản kê 4 cạnh, chọn m = 45
Đối với nhà dân dụng thì chiều dày bản sàn thực tế l thường chọn h 8cm
Tiến hành chọn chiều dày bản sàn theo ô bản có kích thước lớn nhất.
2.2.1 Đối với loại bản kê 4 cạnh:
- Ô bản có kích thước lớn nhất: (5,8mx7,0m)
1
1
.580 12.88
45 b
D
h l
m
(cm)
2.2.2 Đối với loại bản dầm:
- Ô bản có kích thước: (1,2m x 7.0m)
.120 3.5
34
1
l1
m
D
hb
Vậy: Sơ bộ chọn chiều dày sàn hs = 130cm cho tất cả ô sàn các phòng. Với những điều
kiện trên, các ô sàn được phân loại như sau.
Sàn tầng 3 đến tầng 10 giống nhau gọi là tầng điển hình. Tầng điển hình bao gồm các
phòng: Phòng ngủ, phòng vệ sinh, hành lang, ban công…sàn tầng điển hình được chia thành
nhiều ô nhỏ bởi các dầm chính và dầm phụ. Kích thước và kí hiệu ô sàn ở hình vẽ dưới đây.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD TC: Ts. Đỗ Hoàng Hải
Khách Sạn Tân Sinh GVHD KC: Ts. Trần Kim Khoa
SVTH: Trương Công Cường MSSV: 207KH008 Trang 8 S8
1200
3500 3500 2500 4500
7000 7000 7000
21000
1200 1200 5800 5800 5800 5800 5000 5800 5800 5800 5800 51400
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A
B
C
D S1 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3
S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S1' S1' S6 S6 S6 S6 S7 S7 S7 S7 S7' S5 S4 S6
Hình 2.1 Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD TC: Ts. Đỗ Hoàng Hải
Khách Sạn Tân Sinh GVHD KC: Ts. Trần Kim Khoa
SVTH: Trương Công Cường MSSV: 207KH008 Trang 9
2.3. Chọn vật liệu:
Do công trình sử dụng kết cấu khung chịu lực là chính nên dùng phương án sàn BTCT
đổ toàn khối là giải pháp tương đối tốt nhất vì sàn có khả năng chịu tải lớn và làm tăng độ
cứng, độ ổn định cho toàn công trình.
Vật liệu:
- Bê tông được chọn thiết kế cho phần tử sàn là bê tông B25(Mác 350) với các chỉ số:
Cường độ tính toán chịu nén: Rb= 14,5MPa
Cường độ tính toán chịu kéo: Rbt= 1,05MPa
Môđun đàn hồi: Eb = 30x103
MPa
Hệ số Poisson µ = 0.2
Cốt thép sàn nếu có đường kính Ø <10 dùng loại AI có cường độ tính toán.
Rs = 225MPa; ξR = 0,651; αR = 0,439
Rsw =175Mpa
Module đàn hồi: ES =21104
MPa
Cốt thép sàn nếu có đường kính Ø >=10 dùng loại AIII có cường độ tính toán.
Rs = 365MPa; ξR = 0,604; αR = 0,421
Module đàn hồi: ES =20104
MPa
2.3.1. Phân loại sàn:
Căn cứ vào bản vẽ kiến trúc, kết cấu dầm sàn, kích thước sàn. Ta chia ra làm các loại ô
bản khác nhau như ở phần dưới đây gồm các ô S1 đến S8. Đây chỉ là cách phân loại theo kích
thước còn để tính toán thì ta dựa vào tỉ số giữa 2 cạnh để phân loại ô sàn.
2.3.2. Xác định tải trọng tính toán:
Số liệu về tải trọng lấy theo TCVN 2737–1995: Tải trọng & tác động – Tiêu chuẩn
thiết kế.
Hệ số vượt tải lấy theo bảng 1 - TCVN 2737-1995.
Trọng lượng riêng của các thành phần cấu tạo sàn lấy theo “Sổ tay thực hành kết cấu
công trình” của TS. Vũ Mạnh Hùng - Đại học Kiến Trúc Tp.HCM
2.3.3. Tĩnh tải:
Dựa vào các lớp cấu tạo sàn ta xác định được tĩnh tải do trọng lượng bản thân sàn dưới
dạng phân bố đều trên sàn. Kết quả tính được ghi trên các bảng tính tải trọng ở phần bên dưới
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD TC: Ts. Đỗ Hoàng Hải
Khách Sạn Tân Sinh GVHD KC: Ts. Trần Kim Khoa
SVTH: Trương Công Cường MSSV: 207KH008 Trang 10
Sàn phòng ngủ,hành lang,ban công
Bảng 2.1. Tĩnh tải sàn phòng ngủ, hành lang.
Loại
tải
trọng
Lớp cấu tạo Chiều dày
(m)
tc (daN/m3
)
Hệ số
vượt tải n
Tải trọng tính
toán gtt (daN/m2
)
TĨNH
TẢI
Gạch Ceramic 0,01 2000 1,2 24
Vữa lót 0,03 1800 1,3 70,2
Sàn BTCT 0,13 2500 1,1 303
Vữa trát trần 0,015 1800 1,3 35,1
Tải treo thiết bị 50daN/m2 1,2 60
Tổng cộng g
tt =492.3
Bảng 2.2. Tĩnh tải sàn ban công.
Loại
tải
trọng
Lớp cấu tạo Chiều dày
(m)
tc (daN/m3
)
Hệ số
vượt tải n
Tải trọng tính
toán gtt (daN/m2
)
TĨNH
TẢI
Gạch Ceramic 0,01 2000 1,2 24
Vữa lót 0,03 1800 1,3 70,2
Sàn BTCT 0,13 2500 1,1 303
Vữa trát trần 0,015 1800 1,3 35,1
Tổng cộng g
tt =432.3
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD TC: Ts. Đỗ Hoàng Hải
Khách Sạn Tân Sinh GVHD KC: Ts. Trần Kim Khoa
SVTH: Trương Công Cường MSSV: 207KH008 Trang 11
Sàn nhà vệ sinh
Bảng 2.3. Tĩnh tải sàn vệ sinh.
Loại
tải
trọng
Lớp cấu tạo Chiều dày
(m)
tc (daN/m3
)
Hệ số vượt
tải n
Tải trọng tính
toán gtt (daN/m2
)
TĨNH
TẢI
Gạch Ceramic 0,01 2000 1,2 24
Vữa lót 0,03 1800 1,3 70,2
Lớp chống thấm 0,01 2000 1,3 26
Bản BTCT 0,13 2500 1,1 303
Thiết bị đường ống 60
Vữa trát trần 0,015 1800 1,3 35,1
Tổng cộng: g
tt =518.3
2.3.4. Hoạt tải: Tra hoạt tải theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động (TCVN 2737-1995).
Bảng 2.4. Hoạt tải sàn
Phòng chức năng ptc (daN/m2
) Hệ số (n) ptt (daN/m2
)
Phòng ngủ 200 1,2 240
Phòng vệ sinh 200 1,2 240
Hành lang 300 1,2 360
Ban công 400 1,2 480
2.3.5. Tải trọng tác dụng lên từng loại sàn.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD TC: Ts. Đỗ Hoàng Hải
Khách Sạn Tân Sinh GVHD KC: Ts. Trần Kim Khoa
SVTH: Trương Công Cường MSSV: 207KH008 Trang 12
Bảng 2.5. Tải trọng tác dụng lên ô sàn
Tên ô
Sàn
Kích thước
(m x m) Loại phòng
Tĩnh tải Hoạt tải
Tải trọng tính toán
tổng cộng
qs(daN/m2
)
tính toán Tính toán
gs
tt (daN/m2
) ps
tt (daN/m2
)
S1 7.0x5.8 Phòng ngủ 492.3 240 732.3
S1' 7.0x5.8 Hành lang 492.3 360 852.3
S2 7.0x5.0 Phòng ngủ 492.3 240 732.3
S3 Conson 1,2 Ban công 432.3 480 912.3
S4 1.2x5.8 Hành lang 492.3 360 852.3
S5 1.2x5.0 Phòng trực 492.3 240 939.3
S6 4.5x5.8 Phòng ngủ 492.3 240 732.3
S7 2.5x5.8 Vệ sinh 518.3 240 758.3
S7' 2.5x5.8 Phòng trực 492.3 240 732.3
S8 1.3x5.8 Hành lang 492.3 360 852.3
2.4. Tính nội lực và cốt thép sàn:
Để tính toán nội lực cho sàn ta phải phân loại cho từng ô sàn.
Nguyên tắc phân loại ô sàn: Để phân loại sàn rồi vận dụng vào tính toán ta dựa vào tỉ
số giữa 2 cạnh L2/L1của ô sàn, với L2 là cạnh dài của ô sàn và L1 là cạnh ngắn của ô sàn.
Nếu L2 / L1 < 2: Bản làm việc 2 phương (xét theo sơ đồ bản kê 4 cạnh) loại 1.
Nếu L2 / L1 > 2: Bản làm việc 1 phương (xét theo sơ đồ bản loại dầm) loại 2.
Bản làm việc như conson loại bản 3
Đối với bản làm việc 2 phương thì tra các hệ số để tìm giá trị momen nhịp và momen
gối. Từ các giá trị momen đó ta tính thép.
Đối với bản làm việc 1 phương (bản loại dầm), bản conson thì cắt 1 dải bản rộng 1m
theo phương cạnh ngắn để tìm momen gối, momen nhịp. Từ các giá trị momen đó ta tính thép.
Như vậy dựa trên cách phân loại như trên thì ta chia ra 2 loại sàn như sau:
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD TC: Ts. Đỗ Hoàng Hải
Khách Sạn Tân Sinh GVHD KC: Ts. Trần Kim Khoa
SVTH: Trương Công Cường MSSV: 207KH008 Trang 13
Bảng 2.6. Phân chia loại ô sàn.
Kí hiệu S1 S1' S2 S3 S4 S5 S6 S7 S7' S8
L2 7 7 7 7 5.8 5 5.8 5.8 5.8 5.8
L1 5.8 5.8 5 1.2 1.2 1.2 4.5 2.5 2.5 1.3
L2/L1 1.2 1.2 1.4 5.8 4.8 4.2 1.3 2.3 2.3 4.5
Loại ô 1 1 1 3 2 2 1 2 2 2
2.4.1. Tính cốt thép các ô loại bản kê bốn cạnh (loại 1)
Gồm các ô sàn S1, S1’, S2, S6
2.4.2. Xác định sơ đồ tính:
Xét tỷ số
s
d
h
h
để xác định liên kết giữa bản sàn với dầm
Theo đó:
3
s
d
h
h Bản sàn liên kết ngàm với dầm.
3
s
d
h
h Bản sàn liên kết khớp với dầm.
Ở đây ta thấy các ô bản sàn 3
s
d
h
h Bản sàn liên kết ngàm với dầm.
2.5. Tính toán bản 2 phương:
Bản thuộc loại bản 2 phương khi tỉ số 2
1
2
L
L
Với cách bố trí các ô bản như trên, ta tính các ô bản theo trường hợp bản 2 phương liên
tục bằng sơ đồ đàn hồi.
Sơ đồ tính với nội lực trong bản 2 phương như trong hình: Sơ đồ 9
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD TC: Ts. Đỗ Hoàng Hải
Khách Sạn Tân Sinh GVHD KC: Ts. Trần Kim Khoa
SVTH: Trương Công Cường MSSV: 207KH008 Trang 14
Với L1,L2 : Lần lượt là cạnh ngắn và cạnh dài của bản.
Các ô bản làm việc theo 2 phương ( L2 / L1 < 2 ); liên kết ngàm 4 cạnh (do đều có
chiều cao dầm lớn hơn 3 lần chiều dày sàn) và chịu tải phân bố đều (loại ô bản số 9)
Dựa vào tỉ số =
1
2
L
L
< 2 , tra bảng được các hệ số m91, m92, k91, k92.
Tải trọng tính toán tác dụng lên bản: q=g+p (daN/m2
)
Momen dương lớn nhất của ô bản:
M1 = m91P ; Với P=qL1L2
M2 = m92P ; Với P=qL1L2
Momen gối được tính trực tiếp theo công thức :
MI =k91P ; Với P=(g+p)L1L2 = qL1 L2
MII =k92P.
2.6. Tính toán bản 1 phương:
2.6.1. Tính cốt thép các ô loại bản loại dầm (loại 2)
Gồm các ô sàn S4, S5, S7, S7’, S8
2.6.2. Lý thuyết tính toán:
Các ô bản có tỉ số 2 cạnh
1
2
L
L
>2 sẽ được tính toán theo trường hợp bản 1 phương.
Với L1,L2 lần lượt là cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản.
Để đơn giản và an toàn, ta tính bản 1 phương theo trường hợp bản đơn
Cắt 1 dải có bề rộng 1m theo phương cạnh ngắn để tính toán
Tải trọng tác dụng là tải phân bố đều: q = gs + ps
Sơ đồ tính là dầm đơn giản ngàm cứng 2 đầu nhịp L1
Mômen lớn nhất ở nhịp:
24
2 L1 q MnMax
l1
1
2
min
M = - ql
12
q
max
M = 1
2
ql
24
M = - ql
min 12
2
1
l
1m
1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD TC: Ts. Đỗ Hoàng Hải
Khách Sạn Tân Sinh GVHD KC: Ts. Trần Kim Khoa
SVTH: Trương Công Cường MSSV: 207KH008 Trang 15
Mômen lớn nhất ở gối:
12
2 L1 q M gMax
Các ô bản làm việc theo 1 phương ( L2 / L1 > 2 ); liên kết ngàm (do đều có chiều cao
dầm lớn hơn 3 lần chiều dày sàn) và chịu tải phân bố đều.
2.6.3. Công thức tính toán cốt thép:
Tính như cấu kiện chịu uốn có tiết diện hình chữ nhật với bề rộng b = 1 m, chiều cao
h = hb : chiều dày bản là h = 130 mm, chiều dày lớp bê tông bảo vệ a.
Khoảng cách lớp bảo vệ : abv = khoảng cách từ mép BT đến đáy cốt thép.
abv = 1-1,5 cm đối với h <10 cm.
abv = 1,5-2 cm đối với h > 10 cm.
Khoảng cách từ mép bê tông đến trọng tâm cốt thép a: (ho = h - a)
2
1 d
a a bv hoặc
2
2
1
d
a a d bv
Chiều cao làm việc h0 phụ thuộc vào phương cạnh dài hay cạnh ngắn của ô bản.
Theo phương cạnh ngắn, cốt thép đặt dưới.
Chọn a = 2 cm h0 = 13 – 2 = 11 cm;
Theo phương cạnh dài, cốt thép đặt trên:
Xác định αm = 2
0 R bh
M
b b
; Trong đó h0 = h - a
Kiểm tra:
Nếu αm > αR Tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của bê tông.
Nếu αm ≤ αR Tính m 1 1 2
Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
s
b b
R
R bh M
0
Kiểm tra hàm lượng cốt thép: .100%
.
%
b h0
As
min % % max%. Trong đó min % =0,05%
Với bản % = 0,3% 0,9% là hợp lý.
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN µmin=0,05%.