Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết kế Khách sạn IBIS Saigon South
PREMIUM
Số trang
180
Kích thước
8.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
803

Thiết kế Khách sạn IBIS Saigon South

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Dương Hồng Thẩm

SVTH:Phạm Văn Nhớ MSSV:20761212

MỤC LỤC

PHẦN THIẾT KẾ

CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC………………………………………………………...1

1.Tổng quan về công trình…………………………………………………..……….1

2. Đặc điểm khí hậu………………………………………………………….………2

3.Giai pháp mặt bằng và phân khu chức năng………………………………….…....3

4.Các giải pháp đi lại……………………………………………………………...…3

4.1 Giao thốngđứng……………………………………………………….… …..3

4.2 Giao thông ngang……………………………………………………...……..3

5.Các giải pháp kĩ thuật……………………………………………………….……..3

5.1 Hệ thống điện ………………………………………………………...……...4

5.2 Hệ thống cáp nước…………………………………………………..……….4

5.3 Hệ thống thoát nước………………………………………………….……...4

5.4 Hệ thống thông gió và chiếu sáng……………………………………...…….4

5.5 Hệ thống phòng cháy chữa cháy……………………………………….…….4

CHƯƠNG 2: TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH……………………………..…….4

1. Khái niệm chung về sàn……………………………………………………..…….5

2. Thiết kế sàn ……………………………………………………………………....6

2.1. Chọn chiều dày bản sàn………………………………………………..……6

2.2. Chọn tiết diện dầm……………………………………………………….….7

3. Xác định tải trọng lên bản sàn………………………………………………..…...8

4.Tính toán các ô sàn………………………………………………………………..11

4.1 Tính toán ô bản dầm…………………………………………………….......11

4.2 Tính toán ô bản hai phương…………………………………………………12

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Dương Hồng Thẩm

SVTH:Phạm Văn Nhớ MSSV:20761212

5.Tính toán cốt thép………………………………………………………………...15

6.Kiểm tra độ võng của sàn…………………………………………………………18

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ ...................................................... 26

1. Vật liệu…………………… .................................................................................... 26

2. Tính toán cầu thang ................................................................................................. 26

2.1. Chọn sơ bộ kích thước cầu thang ................................................................... 26

2.2. Tải trọng tác dụng .......................................................................................... 29

2.3.Tính toán………………………………………………………………..……31

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI ............................................................. 38

4.1. Số liệu tính toán ................................................................................................... 38

4.2.Tính toán……. ...................................................................................................... 39

4.3. Tính toán cốt thép…………….. .......................................................................... 50

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHUNG TRUC C ................................. 58

5.1. Cơ sở tính toán ..................................................................................................... 58

5.1.1. Lựa chọn vật liệu ......................................................................................... 59

5.1.2. Lựa chọn hệ kết cấu ..................................................................................... 60

5.1.3. Lựa chọn phương pháp tính toán ................................................................. 60

5.2. Sơ đồ tính ............................................................................................................. 60

5.3. Chọn bộ kích thước tiết diện các cấu kiện ........................................................... 60

5.3.1. Chọn bộ kích thước tiết diện cột ................................................................. 60

5.3.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm ............................................................................. 60

5.4. Tải trọng tác dụng ................................................................................................ 62

5.4.1. Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) ................................................................ 62

5.4.2. Tải trọng tạm thời (hoạt tải) ........................................................................ 63

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Dương Hồng Thẩm

SVTH:Phạm Văn Nhớ MSSV:20761212

5.4.3. Tải trọng gió ................................................................................................ 64

5.5. Tổ hợp tải trọng ................................................................................................... 74

5.5.1. Các trường hợp tải ....................................................................................... 74

5.5.2. Tổ hợp tải trọng ........................................................................................... 75

5.6. Kiểm tra chuyển vị đỉnh công trình ..................................................................... 77

5.7. Xác định nội lực .................................................................................................. 77

5.8. Tính toán khung trục C ........................................................................................ 78

5.8.1. Tính toán cột khung trục C .......................................................................... 82

5.8.2. Tính toán dầm khung trục C ........................................................................ 103

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ................................................................. 107

6.1. Nội lục tại chân cột .............................................................................................. 110

6.2.Vật liệu cho móng cọc và kích thước tiết diện coc ............................................... 111

6.3. Kiểm tra khả năng chịu lực của cọc khi cẩu lắp .................................................. 111

6.4.Sức chịu tải của cọc .............................................................................................. 115

6.5.Thiết kế móngM1 Cột C13 ................................................................................... 120

6.6Thiết kế móng M2 Cột C40 ……………………………………………………..129

CHƯƠNG 7 :THIẾT KẾ MÓNG KHOAN NHỒI................................................139

7.1. Chọn vật liệu……………………………………………………………………141

7.2. Súc chịu tải của cọc……………………………………………………………..141

7.3. Thiết kế móng cọc M1 Cột C13………………………………………………..146

7.4. Thiết kế móng cọc M2 Cột C40………………………………………………...154

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Dương Hồng Thẩm

SVTH:Phạm Văn Nhớ MSSV:20761212

PHẦN THI CÔNG

1.Chọn máy thi công…………………………………………………………………165

2.Công tác định vị…………………………………………………………………....166

3.Phương pháp thi công……………………………………………………………...166

3.1Giai pháp thi công ván khuôn…………………………………………………166

3.2Giai pháp thi công bê tong…………………………………………………….167

4.Thi công các cấu kiện……………………………………………… ..…………….167

4.1.Thi công cột…………………………………………………………………..167

4.3.Thi công dầm…………………………………………………………………173

4.3.Thi công sàn………………………………………………………………….181

Đồ án tốt nghiệp kĩ sư xây dựng GVHD: TS Dương Hồng Thẩm

SVTH: Phạm Văn Nhớ MSSV: 20761212 Trang| 1

CHƯƠNG 1. KIẾN TRÚC

1.Tổng quan về công trình.

Công trình có chiều rộng là 22.5m, chiều dài là 36.6m

Ibis Saigon South là khách sạn quốc tế đầu tiên tại quận 7, nằm ngay Trung tâm hội nghị và

triển lãm Sài Gòn - SECC và chỉ cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 15 phút. Từ khách

sạn Ibis Saigon South, chỉ mất vài bước chân khách hàng đã đến được văn phòng của các tập

đoàn toàn cầu tại khu tài chính Phú Mỹ Hưng, bệnh viện FV, trung tâm y tế và trung tâm

mua sắm Crescent Mall.

Tất cả các khách sạn Ibis đều mới xây dựng, đơn giản, trẻ trung và hiện đại nhưng ấm áp và

thú vị và đảm bảo tiêu chuẩn Ibis cho khách hàng trên toàn thế giới:

- Địa điểm hấp dẫn dễ dàng truy cập

- Phòng ngủ hiện đại và được thiết kế tốt

- Dịch vụ sẵn sàng 24/7

- Đồ ăn và đồ uống được phục vụ cả ngày lẫn đêm

- Dịch vụ thân thiện.

Mục đích thiết kế.

Hội nhập với xu thế phát triển của đất nước trong thời đổi mới, ngành xây dựng giữ

một vai trò thiết yếu trong việc thỏa mãn các nhu cầu về cơ sở vật chất cho đất nước. Cùng

với sự đi lên của đất nước thì đời sống của người dan ngày càng được nâng cao về ăn ở, nghỉ

ngơi, giải trí … Do đó những căn hộ cao cấp càng trở nên nhu cầu thiết yếu cần giải quyết,

đó cũng chính là lý do căn hộ cao câp được thiết kế và thi công tại thành phố Hồ Chí Minh

Đồ án tốt nghiệp kĩ sư xây dựng GVHD: TS Dương Hồng Thẩm

SVTH: Phạm Văn Nhớ MSSV: 20761212 Trang| 2

2. Đặc điểm khí hậu

Khí hậu TP.Hồ Chí Minh là khí hậu nhiệt đới gió mùa, được chia làm 2 mùa

2.1. Mùa khô

Từ tháng 12 dến tháng 4

- Nhiệt độ cao nhất : 400C

- Nhiệt độ trung bình : 320C

- Nhiệt độ thấp nhấ : 180C

- Lượng mưa thấp nhất : 0,1 mm

- Lượng mưa cao nhất : 300 mm

- Độ ẩm tương đối trung bình : 85,5%

2.2 .Mùa mưa

Từ tháng 5 dến tháng 11

- Nhiệt dộ cao nhấ : 360C

- Nhiệt độ trung bình: 280C

- Nhiệt độ thấp nhât: 230C

- Lượng mưa trung bình: 274,4 mm

- Lượng mưa tháp nhất: 31 mm (tháng 11)

- Lượng mưa cao nhất : 680 mm (tháng 9)

- Độ ẩm tương đối trung bình : 77,67%

- Độ ẩm tương đối thấp nhất : 74%

- Độ ẩm tương đối cao nhất: 84%

- Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày

- Lượng bốc hơi thấp nhất : 6,5 mm/ngày.

2.3.Gió

- Thịnh hành trong mùa khô :

Gió đông nam : chiếm : 30% - 40%

Gió đông : chiếm : 20% - 30%

- Thịnh hành trong mùa mưa

Gió tây nam : chiếm : 66%

- Hướng gió chủ yếu là đông nam và tây nam vói vận tóc trung bình là 2,15 m/s, thổi mạnh

nhất vào mùa mưa (từ tháng 5 đền tháng 11 ).ngoài ra còn có gió đông bắc thổi nhẹ (tháng

12 dến tháng 1).

TP.Hồ Chí Minh nàm trong khu vục ít chịu ảnh hưởng của gió bảo, chịu ảnh hưởng

của gió mùa và áp tháp nhiệt đới

Đồ án tốt nghiệp kĩ sư xây dựng GVHD: TS Dương Hồng Thẩm

SVTH: Phạm Văn Nhớ MSSV: 20761212 Trang| 3

3.Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng:

Số tầng : 1 tầng hầm + 1 tầng trệt +7 tầng lầu + 1 tầng mái

Diện tích tổng thể: 22.5m x 36.6m.

Phân khu chức năng: công trình được chia khu chức năng từ dưới lên

Tầng hầm : Được dùng làm bãi dậu xe, phòng kĩ thuật, phòng mày bơm va máy phát điện

Tầng trệt : Nơi làm sảnh tiếp tân và khu thương mại

Tầng 2-7 : Căn hộ cao cấp.

Tầng mái : có hệ thống thoát nước mưa cho công trình và 2 hồ nước sinh

hoạt có kích thước 7m x 7m x 1.7m; hệ thống thu lôi chống sét.

4.Giải pháp đi lại

4.1 Giao thông đứng

Toàn công trình sử dụng 2 khối thang máy cộng với 2 cầu thang bộ. Khối thang máy được

bố trí ở trung tâm hình thành lõi cứng của công trình

4.2. Giao thông ngang:

Bao gồm các hành lang đi lại, sảnh, hiên .

5.Các giải pháp kỹ thuật

5.1. Hệ thống điện

Công trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện tỉnh và máy phát điện riêng

có công suất 150KVA (kèm thêm 1 máy biến áp, tất cả được đặt dưới tầng hầm để tránh gây

tiếng ồn và độ rung làm ảnh hưởng sinh hoạt). Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được

tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi công). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật

đặt ngầm trong tường và phải bảo đảm an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều

kiện dễ dàng khi cần sữa chữa. Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống

ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn

phòng chống cháy nổ).

Đồ án tốt nghiệp kĩ sư xây dựng GVHD: TS Dương Hồng Thẩm

SVTH: Phạm Văn Nhớ MSSV: 20761212 Trang| 4

5.2. Hệ thống cung cấp nước

Công trình sử dụng nguồn nước từ 2 nguồn: nước ngầm và nước máy. Tất cả được chứa

trong bể nước ngầm đặt ở tầng hầm . Sau đó máy bơm sẽ đưa nước lên bể chứa nước đặt ở

mái và từ đó sẽ phân phối đi xuống các tầng của công trình theo các đường ống dẫn nước

chính.

Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp ghen. Hệ thống cấp nước đi ngầm

trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng.

5.3. Hệ thống thoát nước

Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy ( bề mặt mái được tạo dốc ) và chảy vào

các ống thoát nước mưa ( =140mm) đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng

sẽ được bố trí đường ống riêng .

6. Hệ thống thông gió và chiếu sáng

6.1.Chiếu sáng

Toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên (thông qua các cửa sổ ở các mặt

của tòa nhà và hai lỗ lấy sáng ở khối trung tâm) và bằng điện. Ở tại các lối đi lên xuống cầu

thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng.

6.2. Thông gió

Hệ thống thông gió tự nhiên bao gồm các của sổ, hai giếng trời ở khu trung tâm. Ở các căn

hộ đều được lắp đặt hệ thống điều hòa không khí.

7. An toàn phòng cháy chữa cháy

Ở mỗi tầng đều được bố trí một chỗ đặt thiết bị chữa cháy (vòi chữa cháy dài khoảng 20m,

bình xịt CO2,..) . Bể chứa nước trên mái (dung tích khoảng 173 m3

) khi cần được huy động

để tham gia chữa cháy. Ngoài ra ở mỗi phòng đều có lắp đặt thiết bị báo cháy (báo nhiệt) tự

động

Đồ án tốt nghiệp kĩ sư xây dựng GVHD: TS Dương Hồng Thẩm

SVTH: Phạm Văn Nhớ MSSV: 20761212 Trang| 5

CHƯƠNG 2: TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

1 . Khái niệm chung về sàn

Sàn là một kết cấu chịu lực trực tiếp của tải trọng sử dụng tác dụng lên công trình, sau đó tải

này sẽ truyền lên dầm, rồi từ dầm truyền lên cột, xuống móng.

 Phân loại sàn:

- Bản loại dầm: Khi bản sàn được liên kết (dầm hoặc tường) ở một cạnh (liên kết

ngàm) hoặc ở hai cạnh đối diện (kê tự do hoặc ngàm) và chịu tải phân bố đều. Bản chị chịu

uốn theo phương có liên kết, bản chịu lực một phương gọi là bản một phương hay bản loại

dầm.

- Bản kê bốn cạnh: Khi bản có liên kết ở bốn cạnh ( tựa tự do hoặc ngàm), tải trọng tác

dụng trên bản truyền đến các liên kết theo cả hai phương. Bản chịu uốn hai phương được gọi

là bản hai phương hay bản kê bốn cạnh

- Sàn có hệ dầm trực giao: Khi các ô bản có kích thước lớn, nhằm giảm chiều dày sàn,

giảm độ võng của sàn và giảm hiện tượng bản sàn bị rung trong khi sử dụng, thường người

ta bố trí các dầm phụ ( giảm kích thước ô sàn) theo hai phương thẳng góc, tại vị trí giao nhau

của hai dầm và tại vị trí này không có cột đỡ. Loại sàn này được dùng rất rộng rãi trong các

công trình dân dụng và công nghiệp.

- Sàn ô cờ: là một dạng đặc biệt của sàn bản kê. Nó được cấu tạo bởi hệ dầm trực giao,

chia mặt sàn thành các ô bản kê giống như bàn cờ, khoảng các giữa các dầm không quá 2m

và tỉ số L2/L1 của mặt sàn không quá 1,5. Hệ dầm trực giao này có thể bố trí song song với

cạnh sàn hoặc xiên một góc 450

với cạnh sàn. Thường gặp trong các sảnh, thư viện, phòng

họp…

- Sàn gạch bọng: Là sàn dùng gạch bọng kết hợp với sàn bê tông, được dùng trong các

công trình có yêu cầu cách âm cao thích hợp cho bệnh viện, trường học, cơ quan…

- Sàn panel lắp ghép: Các tấm panel đặc hoặc rỗng được chế tạo sẳn, liên kết lại với

nhau. Thường được dùng trong các công trình lắp ghép có nhu cầu cách âm cao.

- Sàn nấm ( sàn không dầm ): sàn nấm gồm có các bản sàn liên kết với cột. có chiều

dày sàn lớn vì thế cách âm cao.

Kết luận: Sàn bê tông cốt thép được dùng rất rộng rãi trong ngành xây dựng dân

dụng và công nghiệp. nó có những ưu điểm quan trọng như bền vững, có độ cứng lớn, có

khả năng chống cháy tốt, chống thấm cũng tương đối tốt…. Tuy nhiên sàn bê tông cốt thép

bình thường ( sàn có dầm) cũng có những khuyết điểm là cách âm không cao, kích thước của

dầm là lớn ( đối với những kết cấu vượt nhịp lớn) làm mất mỹ quan và chiếm nhiều diện

tích.

Đồ án tốt nghiệp kĩ sư xây dựng GVHD: TS Dương Hồng Thẩm

SVTH: Phạm Văn Nhớ MSSV: 20761212 Trang| 6

2. Thiết kế sàn

Lựa chọn kích thước các bộ phận dầm sàn.

MẶT BẰNG DẦM SÀN

TL :1/100

2.1 Chọn chiều dày bản sàn.

Chiều dày bản hb:

Với bản kê bốn cạnh:

Lấy 40 45 và l là cạnh ngắn l1

D = 0,8 1,4 phụ thuộc tải trọng

b

D

h = l

m

Đồ án tốt nghiệp kĩ sư xây dựng GVHD: TS Dương Hồng Thẩm

SVTH: Phạm Văn Nhớ MSSV: 20761212 Trang| 7

Đồng thời phải đảm bảo điều kiện cấu tạo với sàn nhà dân dụng

=50 mm.

Chọn tiết diện cho ô sàn lớn có kích thước 4000x6500mm.

b

1

h = 4000 95.2 mm

42

   chọn hb = 100 mm hmin =50 mm

 Vậy, ta chọn chiều dày sàn là 100mm.

Chọn tiết diện cho ô sàn lớn có kích thước 4000x5000mm;

b

1

h = 4000 95.2 mm

42

    chọn hb = 100 mm hmin =50 mm

 Vậy, ta chọn chiều dày sàn là 100mm.

2.2Chọn kích thước tiết diện dầm.

Kích thước tiết diện dầm:

;

1

(2 4) d d b h 

Trong đó:

ld là nhịp của dầm đang xét

md = 12 20 đối với dầm phụ,

md = 8 12 đối với dầm chính

Chiều cao tiết diện dầm phụ:

Chọn d h = 300(cm)

Chiều cao tiết diện dầm chính:

 Dầm 8m.

Nhịp dầm L=L1=8 (m)

m = 8÷15 :Chọn m = 12

k= 1÷1,3 :Chọn k=1

b min h h 

d d

d

1

h = l

m

1 1 5000 250 416( )

12 20 d h cm           

Đồ án tốt nghiệp kĩ sư xây dựng GVHD: TS Dương Hồng Thẩm

SVTH: Phạm Văn Nhớ MSSV: 20761212 Trang| 8

Vậy:

. 8 0.66( )

12 d

k L h m

m

  

Chọn tiết diện chiều cao dầm: hd = 0.7 (m),

Bề rộng dầm:

bd = (0.3÷0.5).hd = 0.21÷0.35(m).

Chọn bd= 0.3(m)

Với dầm mái vì tải trọng nhỏ hơn nên ta lựa chọn chiều cao dầm nhỏ hơn:

hdm=0.5(m); bdm = 0.2(m)

 Dầm 4.0m.

Nhịp dầm : L = 4.0(m)

m = 8÷15 :Chọn m = 14

k= 1÷1,3 :Chọn k=1

Vậy:

1 4.0 0.28( )

14

d

d

d

L

h m

m

  

Ta chọn kích thước tiết diện dầm:

hd=0.30 (m),bd=0.2(m)

Hệ thống dầm trực giao ta chọn hd=0.40 (m), bd=0.2(m)

3. Xác định tải trọng tác dụng lên sàn.

Tĩnh tải tính toán:

Với:

di - chiều dày các lớp cấu tạo sàn

gi - khối lượng riêng các lớp cấu tạo sàn

ni - hệ số tin cậy

n

s i i i

1

g = δ γ n

Đồ án tốt nghiệp kĩ sư xây dựng GVHD: TS Dương Hồng Thẩm

SVTH: Phạm Văn Nhớ MSSV: 20761212 Trang| 9

CẤU TẠO SÀNTẦNG

Bảng 2.1. Giá trị tĩnh tải các lớp cấu tạo của ô sàn

STT Các lớp cấu tạo γi (kN/m3

) (mm)  i ni

gc

tc

(kN/m2

)

gc

tt

(kN/m2

)

1 Gạch ceramic 20 10 1.2 0.2 0.24

3 Vữa lót 18 30 1.1 0.54 0.396

4 sàn BTCT 25 100 1.1 2.5 2.75

5 Vữa trát trần 18 15 1.1 0.27 0.297

6 Tổng 3.51 3.881

Tổng gs

tt=3.881 (kN/m2

)

Đồ án tốt nghiệp kĩ sư xây dựng GVHD: TS Dương Hồng Thẩm

SVTH: Phạm Văn Nhớ MSSV: 20761212 Trang| 10

Tải trọng tạm thời:

Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn lấy theo TCVN 2737 –1995

tt tc

p p p n  

trong đó:

p

tc – tải trọng tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 TCVN 2737 – 1995 phụ thuộc vào công năng cụ

thể các phòng;

np – hệ số độ tin cậy;

2 2 ; 1.3 tc

p

kN

p n

m

 

2 2 ; 1.2 tc

p

kN

p n

m

 

Bảng 2.2 Giá trị hoạt tải của ô sàn

Công năng

Hoạt tải tiêu

chuẩn

(kN/m2

)

Hệ số tin

cậy n

Hoạt tải tính toán

(kN/m2

)

Phòng ngủ 1.5 1.3 1.95

Phòng sinh hoạt 1.5 1.3 1.95

Hành lang 3.0 1.2 3.60

Sảnh 3.0 1.2 3.60

Phòng vệ sinh 1.5 1.3 1.95

Đồ án tốt nghiệp kĩ sư xây dựng GVHD: TS Dương Hồng Thẩm

SVTH: Phạm Văn Nhớ MSSV: 20761212 Trang| 11

Bảng 2.3. Chiều dày sàn và phân loại ô sàn

Ô sàn Lng (m) Ld (m) Tỷ số Diện tích

(m2

) Loại ô bản Chọn hs (mm)

S1 4.0 4.0 1.0 16 Bản kê 100

S2 4.0 5.0 1.25 20 Bản kê 100

S3 3.4 4.0 1.06 13.6 Bản kê 100

S4 3.25 3.4 1.05 11.05 Bản kê 100

S5 3.25 5.0 1.54 16.25 Bản kê 100

S6 4.0 6.5 1.62 26 Bản kê 100

S7 1.5 4.0 2.66 6 Bản dầm 100

S8 1.5 5.0 3.33 7.5 Bản dầm 100

S9 1.5 6.8 4.53 10.2 Bản dầm 100

4.Tính toán các ô sàn.

4.1. Tính toán ô bản dầm (s7,s8,s9)

Nội lực sàn được tính theo ô bản dầm khi tỉ số ௟೏

௟೙

≥2. Khi chịu tải trọng phân bố đều phương

l1 (phương ln) bị cong còn phương l2 (ld) vẫn thẳng. Momen uốn chỉ xuất hiện trên phương l1

, ta nói rằng tải trọng chỉ truyền theo phương l1 hay bản chỉ chịu lực theo một phương. Để

tính toán ta cắt 1 dải bề rộng 1m theo phương l1 để tính nội lực theo sơ đồ dầm liên kết ở 2

đầu. Bản tựa lên dầm bê tông cốt thép có hd/hs>3 nên ô bản dầm có sơ đồ tính là hai đầu

ngàm

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!