Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết kế - Chế tạo máy hút, thu gom lúa :Khóa luận tốt nghiệp Khoa Công nghệ Cơ khí
PREMIUM
Số trang
142
Kích thước
8.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1932

Thiết kế - Chế tạo máy hút, thu gom lúa :Khóa luận tốt nghiệp Khoa Công nghệ Cơ khí

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM

KHOA CƠ KHÍ

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

THIẾT KẾ - CHẾ TẠO MÁY HÚT, THU

GOM LÚA

Giảng viên hướng dẫn : ThS. NGUYỄN THANH ĐIỂU

Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN ĐỘ 16056981

LÊ HUỲNH HIẾU 16053611

TRƯƠNG ĐỨC HUY 16052061

PHẠM THANH LIÊM 16042151

VÕ QUỐC ĐẠT 16062591

LÊ VIỆT 16066491

Thông tin liên lạc: ĐT: 0332812526

Email: [email protected]

TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020

BỘ CÔNG THƯƠNG

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ CƠ

KHÍ

--------

CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Đề tài: THIẾT KẾ - CHẾ TẠO MÁY HÚT,

THU GOM LÚA

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thanh Điểu

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Độ 16056981

Lê Huỳnh Hiếu 16053611

Trương Đức Huy 16052061

Phạm Thanh Liêm 16042151

Võ Quốc Đạt 16062591

Lê Việt 16066491

TP Hồ Chí Minh, 12/2020

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM

KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ

----------- o0o -----------

PHIẾU ĐĂNG KÝ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP / ĐỒ ÁN CHUYÊN

NGÀNH NĂM 2020

1.Tên đề tài đăng ký:

THIẾT KẾ - CHẾ TẠO MÁY HÚT, THU GOM LÚA

2.Nội dung đề tài:

+ Giúp thu gom nhanh gọn, hiệu quả.

+ Dùng vít tải gom lúa vào máng hút, lực hút và đẩy của quạt thổi khí để hút và

đẩy lúa di chuyển từ đầu vào tới đầu ra của máy, trong đó có sử dụng một bồn

lọc bụi.

+ Dễ sử dụng và an toàn cho người dùng, dùng nguồn điện 1 pha.

3.Giáo viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thanh Điểu

4.Sinh viên thực hiện:

TT MSSV Họ tên

SV

Lớp LVTN ĐACN Ký tên

1 NGUYỄN VĂN ĐỘ 16056981 DHCK12B 

2 LÊ HUỲNH HIẾU 16053611 DHCK12B 

3 TRƯƠNG ĐỨC HUY 16052061 DHCK12B 

4 PHẠM THANH LIÊM 16042151 DHCK12B 

5 VÕ QUỐC ĐẠT 16062591 DHCK12B 

6 LÊ VIỆT 16066491 DHCK12B 

Ngày …….tháng ……năm 2019

Bộ môn duyệt Giáo viên HD

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM

KHOA CƠ KHÍ

-------------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

----------------------

Tp.HCM, ngày tháng năm 2020

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

Họ tên SV: Nguyễn Văn Độ 16056981 DHCK12B

Họ tên SV: Lê Huỳnh Hiếu 16053611 DHCK12B

Họ tên SV: Trương Đức Huy 16052061 DHCK12B

Họ tên SV: Phạm Thanh Liêm 16042151 DHCK12B

Họ tên SV: Võ Quốc Đạt 16062591 DHCK12B

Họ tên SV: Lê Việt 16066491 DHCK12B

1.Tên đề tài: THIẾT KẾ - CHẾ TẠO MÁY HÚT, THU GOM LÚA

2.Nhiệm vụ:

– TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ – CHẾ TẠO – LẮP RÁP – THỬ NGHIỆM

3. Ngày giao nhiệm vụ luận văn:....................................

4. Ngày kiểm tra giữa kỳ (50%):....................................

5.Ngày hoàn thành:.......................................................

6. Giáo viên hướng dẫn: Phần hướng dẫn:

1........................................................ .......................................................

2........................................................ .......................................................

Ngày tháng năm 2019

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN GV HƯỚNG DẪN

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ đòi hỏi khả

năng ứng dụng của máy móc và các thiết bị tự động hóa vào trong sản xuất nông

nghiệp là thực sự cần thiết. Việc ứng dụng này góp phần tăng năng suất lao động,

giảm thời gian sản xuất và giảm được đáng kể nguồn nhân lực trong sản xuất

cũng như hạ giá thành sản phẩm. Ngày trước công đoạn thu gom lúa thường được

nông dân thực hiện bằng phương pháp thủ công là chính. Phương pháp này tốn

rất nhiều thời gian và công sức của ngường nông dân, từ đó hình thành nên

một nhu cầu thiết yếu tạo ra những công công cụ hỗ trợ nhằm giảm bớt sức

lao động và tiết kiệm thời gian, gia tăng năng suất. Từ đó, nhóm chúng em

quyết định thiết kế, chế tạo ra máy thu gom lúa với năng suất cao nhằm góp phần

thu gom lúa đạt hiệu quả cao.

Máy thu gom lúa đã và đang được ứng dụng nhiều ở các nước có nền nông

nghiệp phát triển, đây có thể nói là thiết bị chiếm vai trò quan trọng trong nông

nghiệp. Máy khắc phục được những điểm mà thu gom bằng phương pháp thủ

công thông thường không làm được như mỗi khi thời tiết mưa nắng thất thường

cần thu dọn số lượng lớn, diện tích phơi quá lớn và trải dài, vỏ trấu và bụi bẩn

trong môi trường sẽ không được làm sạch.

Đồ án tốt nghiệp về “THIẾT KẾ - CHẾ TẠO MÁY HÚT, THU GOM

LÚA” bắt đầu từ quá trình khảo sát trong thực tế, nghiên cứu và tính toán thiết

kế các bộ phận, các bộ truyền đai, chọn động cơ phù hợp, cách truyền động và

khả năng hút cũng như lưu lượng, tốc độ hút và năng suất phù hợp với yêu cầu

sản xuất thực tế đặt ra (quy mô nhỏ). Việc thiết kế cũng như trình bày các cách

thức tính toán đều được rút ra trong quá trình học 4 năm ngành cơ khí, kết hợp

với các bộ môn liên quan và các tài liệu chuyên ngành.

Đồ án tốt nghiệp là một công trình nghiên cứu và sáng tạo trong quá trình

học tập nhằm sử dụng vốn kiến thức sẵn có để hoàn thành một công việc trong

phạm vi của ngành học.

LỜI CẢM ƠN

Đề tài “THIẾT KẾ - CHẾ TẠO MÁY HÚT, THU GOM LÚA” là nội dung

chúng em chọn để nghiên cứu và làm đồ án tốt nghiệp sau bốn năm theo học

chương trình đại học chuyên ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí tại trường Đại học

Công nghiệp Thành phố Hồ ChíMinh.

Sau thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp, chúng em đã hoàn thành đề tài:

“THIẾT KẾ - CHẾ TẠO MÁY HÚT, THU GOM LÚA ”. Bên cạnh sự cố gắng

và nỗ lực của từng thành viên trong nhóm còn có sự động viên của bạn bè, sự

hướng dẫn và giúp đỡ của Thầy Cô.

Đầu tiên chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy

Nguyễn Thanh Điểu – Bộ môn Cơ điện – Trường Đại học Công nghiệp Tp. Hồ

Chí Minh. Thầy đã trực tiếp chỉ bảo và hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên

cứu để chúng em có thể hoàn thiện đồ án này. Chúng em xin chân thành cảm

ơn Thầy đã tận tâm chỉ bảo hướng dẫn chúng em qua từng buổi học, từng buổi

nói chuyện, thảo luận về đề tài nghiên cứu. Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy

bảo đó mà bài báo cáo đồ án tốt nghiệp này của chúng em đã hoàn thành một

cách xuất sắc nhất. Ngoài ra chúng em cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy,

Cô trong khoa đã đóng góp những ý kiến quý báu cho đồ án của chúng em,

trong lần báo cáo vừa qua.

Nhân dịp này, chúng em cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo khoa cơ khí -

Trường Đại Học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, các Thầy Cô đang công tác tại

xưởng gia công gò, hàn, đã tạo điều kiện và thời gian cho chúng em gia công

trong suốt quá trình chế tạo các chi tiết trong đồ án.

Cuối cùng, chúng em xin cảm ơn những người thân, bạn bè trong lớp đã luôn

ủng hộ và động viên, để chúng em có thể hoàn thành tốt khóa học và bài báo cáo

đồ án này.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Nhóm sinh viên

BẢNG ĐÁNH GIÁ THAM GIA CỦA CÁC THÀNH VIÊN

STT Họ và tên

Tham gia Xếp

Loại

Tên

1 2 3 4 5 6 7 8

1 Nguyễn Văn Độ

2 Lê Huỳnh Hiếu

3 Trương Đức Huy

4 Phạm Thanh Liêm

5 Võ Quốc Đạt

6 Lê Việt

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.......................................................................................1

1.1 Sơ lược về hạt lúa................................................................................................1

1.1.1 Cấu tạo..........................................................................................................1

1.1.2 Phân bố: ........................................................................................................2

1.2 Lý do chọn đề tài:................................................................................................3

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: ............................................................................4

1.4 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài: .........................................................................5

1.5 Nội dung thực hiện đề tài:....................................................................................5

1.6 Phạm vi nghiên cứu: ............................................................................................5

1.6.1 Phạm vi về địa bàn nghiên cứu:.....................................................................5

1.6.2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu:.....................................................................6

1.6.3 Phạm vi về thời gian:.....................................................................................6

1.7 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước:..........................................................6

1.7.1 Tình hình nghiên cứu trong nước:..................................................................6

1.7.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước: .................................................................7

1.8 Phần mềm sử dụng: .............................................................................................8

CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU RỜI .................9

2.1 Nhóm máy có bộ phận kéo: .................................................................................9

2.1.1 Băng tải đai:..................................................................................................9

2.1.2 Gàu tải: .......................................................................................................13

2.2 Nhóm máy không có bộ phận kéo:.....................................................................17

2.2.1 Vít tải (dùng cho vật liệu rời): .....................................................................17

2.2.2 Hệ thống vận chuyển bằng không khí (phương pháp khí động học):............19

2.3 Nhận xét:...........................................................................................................26

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ CỦA HỆ THỐNG

VẬN CHUYỂN BẰNG KHÍ ....................................................................................28

3.1 Năng suất của hệ thống:.....................................................................................28

3.2 Vận tốc:.............................................................................................................28

3.2.1 Vận tốc thăng bằng:.....................................................................................28

3.2.2 Vận tốc không khí: ......................................................................................29

3.3 Lưu lượng không khí: ........................................................................................30

3.4 Áp suất của không khí trong ống dẫn:................................................................31

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG MÁY .................................33

4.1 Các yêu cầu thiết kế ban đầu: ............................................................................33

4.1.1 Các bộ phận của máy vận chuyển lúa: .........................................................33

4.1.2 Nguyên lý:...................................................................................................34

4.1.3 Hoạt động:...................................................................................................35

4.2 Cyclone:............................................................................................................36

4.2.1 Nhiệm vụ: ...................................................................................................36

4.2.2 Mô tả cấu tạo và nguyên lý làm việc của cyclone: .......................................36

4.2.3 Xác định kích thước của cyclon:..................................................................37

4.2.4 Nắp xả lúa:..................................................................................................43

4.2.5 Nắp điều chỉnh áp suất: ...............................................................................43

4.3 Quạt li tâm hút đẩy dạng con sò:........................................................................44

4.3.1 Cấu tạo và hoạt động:..................................................................................44

4.3.2 Các số liệu cần thiết: ...................................................................................45

4.4 Phễu chứa lúa:...................................................................................................45

4.4.1 Nhiệm vụ và hoạt động: ..............................................................................45

4.4.2 Cấu tạo:.......................................................................................................46

4.4.3 Thiết kế, chế tạo:.........................................................................................46

4.5 Van trung chuyển: .............................................................................................48

4.6 Trục Permo:.......................................................................................................49

4.6.1 Nguyên lý và cấu tạo:..................................................................................49

4.6.2 Bộ truyền xích cho trục Permo: ...................................................................50

4.7 Thiết kế khung máy số 1:...................................................................................52

4.8 Vít tải: ...............................................................................................................53

4.8.1 Nhiệm vụ và hoạt động: ..............................................................................53

4.8.2 Cấu tạo:.......................................................................................................54

4.8.3 Thiết kế và chế tạo: .....................................................................................55

4.8.4 Bộ truyền xích từ bánh xích đôi xuống vít tải: .............................................57

4.9 Băng tải chổi quét:.............................................................................................59

4.9.1 Nhiệm vụ và hoạt động: ..............................................................................59

4.9.2 Cấu tạo:.......................................................................................................60

4.9.3 Thiết kế và chế tạo: .....................................................................................61

4.9.4 Tính toán công suất băng tải:.......................................................................62

4.10 Part đỡ khung 2: ..............................................................................................63

4.11 Động cơ điện:..................................................................................................64

4.11.1 Cấu tạo:.....................................................................................................64

4.11.2 Thông số: ..................................................................................................64

4.11.3 Bộ truyền xích từ động cơ sang bánh xích đôi: ..........................................65

4.12 Part đỡ con lăn chủ động: ................................................................................67

4.13 Máng hứng: .....................................................................................................70

4.14 Part đỡ con lăn bị động:...................................................................................71

4.15 Hộp chuyển hướng: .........................................................................................72

4.15.1 Nhiệm vụ và cấu tạo:.................................................................................72

4.15.2 Thiết kế và chế tạo: ...................................................................................73

4.16 Gối đỡ bánh xích trung gian: ...........................................................................76

4.17 Thiết kế khung máy số 2:.................................................................................78

CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ, QUY TRÌNH LẮP RÁP ...................79

5.1 Quy trình công nghệ: .........................................................................................79

5.1.1 Vít tải:.........................................................................................................79

5.1.2 Trục permo:.................................................................................................85

5.1.3 Cyclone lắng hạt:.........................................................................................87

5.1.4 Cyclone lắng bụi: ........................................................................................89

5.1.5 Máng hứng:.................................................................................................90

5.1.6 Con lăn chủ động: .......................................................................................91

5.1.7 Phễu chứa lúa:.............................................................................................96

5.1.8 Khung phễu chứa lúa:..................................................................................97

5.1.9 Van trung chuyển: .......................................................................................98

5.1.10 Khung số 1:...............................................................................................99

5.1.11 Khung số 2:.............................................................................................100

5.2 Lắp ráp các chi tiết trên khung số 1: ................................................................103

5.2.1 Lắp ráp cyclone lắng hạt:...........................................................................103

5.2.2 Lắp cyclone lắng bụi: ................................................................................105

5.2.3 Liên kết cyclone lắng hạt và cyclone lắng bụi: ..........................................107

5.2.4 Liên kết van trung chuyển và phễu chứa lúa:.............................................107

5.2.5 Liên kết cụm cyclone và cụm chi tiết số 5: ................................................109

5.2.6 Lắp ráp hệ thống băng tải chổi quét:..........................................................110

5.2.7 Lắp bộ khớp cardan:..................................................................................113

5.2.8 Hoàn thiện khung 1: ..................................................................................115

5.2.9 Lắp các cụm và các chi tiết lên khung số 1: ...............................................116

5.3 Lắp ráp các chi tiết trên khung số 2: ................................................................117

5.3.1 Lắp ráp hệ thống vít tải:.............................................................................117

5.3.2 Máng hứng:...............................................................................................119

5.3.3 Khung số 2:...............................................................................................120

5.3.4 Lắp các chi tiết lên khung số 2: .................................................................120

5.4 Liên kết hai khung:..........................................................................................120

5.5 Các thiết bị gia công: .......................................................................................121

CHƯƠNG 6: KHẢO NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ....................................................125

6.1 Khảo nghiệm quạt: ..........................................................................................125

6.1.1 Tốc độ gió tại cửa hút và cửa thổi của quạt:...............................................125

6.2 Khảo nghiệm năng suất: ..................................................................................126

6.2.1 Dụng cụ kiểm tra:......................................................................................126

6.2.2 Quy trình thực hiện: ..................................................................................126

6.2.3 Bố trí mẫu thử: ..........................................................................................127

6.2.4 Kết quả:.....................................................................................................127

6.2.5 Nhận xét:...................................................................................................127

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................128

7.1 Kết luận:..........................................................................................................128

7.2 Kiến nghị:........................................................................................................129

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................130

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3. 1 Vận tốc thăng bằng của vật liệu rời.............................................................29

Bảng 3. 2 Vận tốc dòng khí khi vận chuyển vật liệu ...................................................29

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1. 1 Cấu tạo hạt lúa ..............................................................................................1

Hình 1. 2 Sản lượng lúa ở nước ta trong những năm qua ..............................................2

Hình 1. 3 Máy hút lúa mini cầm tay 3A ........................................................................6

Hình 1. 4 Máy hút hạt nông sản đóng bao 3A6,5Hp......................................................7

Hình 1. 5 Máy thu thập hạt lúa mì.................................................................................8

Hình 2. 1 Băng tải đai.................................................................................................10

Hình 2. 2 Băng tải cao su............................................................................................11

Hình 2. 3 Băng tải xích...............................................................................................12

Hình 2. 4 Băng tải con lăn ..........................................................................................12

Hình 2. 5 Gàu tải băng................................................................................................14

Hình 2. 6 Gàu tải xích.................................................................................................15

Hình 2. 7 Sơ đồ chất tải bằng cách xúc và đổ đầy gàu.................................................15

Hình 2. 8 Sơ đồ dỡ tải li tâm và tự chảy có dẫn hướng................................................16

Hình 2. 9 Sơ đồ dỡ tải tự do, tự chảy ..........................................................................16

Hình 2. 10 Mô hình vít tải...........................................................................................17

Hình 2. 11 Các bộ phận của vít tải ..............................................................................18

Hình 2. 12 Sơ đồ minh họa các loại hệ thống vận chuyển khí động.............................20

Hình 2. 13 Sơ đồ đường ống vận chuyển vật liệu bằng phương pháp khí động ...........22

Hình 2. 14 Nguyên lý của máy vận chuyển vật liệu dạng hút ......................................23

Hình 2. 15 Nguyên lý của máy vận chuyển vật liệu bằng phương pháp thổi................24

Hình 2. 16 Nguyên lý của máy vận chuyển bằng phương pháp hỗn hợp .....................25

Hình 4. 1 Mô hình máy vận chuyển lúa ......................................................................33

Hình 4. 2 Máy vận chuyển lúa sau khi thiết kế và chế tạo ...........................................34

Hình 4. 3 Sơ đồ nguyên lý ..........................................................................................35

Hình 4. 4 Nguyên lý hoạt động của cyclone................................................................37

Hình 4. 5 Kích thước của cyclone thu hạt (3)..............................................................39

Hình 4. 6 Kích thước của phần dưới cyclone lắng hạt (1)............................................40

Hình 4. 7 Kích thước của phần trên cyclone lắng bụi (2) ............................................41

Hình 4. 8 Kích thước của phần trên cyclone lắng hạt (1).............................................41

Hình 4. 9 Kích thước của ống xả bụi...........................................................................42

Hình 4. 10 Kích thước của phần dưới cyclone lắng bụi (2) .........................................42

Hình 4. 11 Kích thước của ống gắn van giảm áp.........................................................43

Hình 4. 12 Quạt thổi khí dạng con sò (6) ....................................................................44

Hình 4. 13 Các bộ phận của phễu chứa lúa (9)............................................................46

Hình 4. 14 Kích thước của khung sắt chữ V................................................................47

Hình 4. 15 Kích thước của phễu..................................................................................47

Hình 4. 16 Kích thước của tấm sắt mặt đế...................................................................48

Hình 4. 17 Sơ đồ nguyên lý của hệ thống venturi........................................................49

Hình 4. 18 Kích thước của van trung chuyển (10).......................................................49

Hình 4. 19 Kích thước của trục permo ........................................................................50

Hình 4. 20 Kích thước của khung 1 (11).....................................................................53

Hình 4. 21 Cấu tạo của vít tải (14)..............................................................................54

Hình 4. 22 Kích thước của gối đỡ ngắn.......................................................................55

Hình 4. 23 Kích thước của ống vít tải .........................................................................55

Hình 4. 24 Kích thước của gối đỡ dài .........................................................................56

Hình 4. 25 Cấu tạo của băng tải (15)...........................................................................60

Hình 4. 26 Kích thước của con lăn chủ động...............................................................61

Hình 4. 27 Kích thước của con lăn bị động .................................................................62

Hình 4. 28 Kích thước của part đỡ khung 2.................................................................63

Hình 4. 29 Động cơ điện 1 pha (7)..............................................................................64

Hình 4. 30 Kích thước của part đỡ con lăn chủ động cố định ......................................68

Hình 4. 31 Kích thước của part đỡ con lăn chủ động...................................................69

Hình 4. 32 Kích thước của máng hứng (13) ................................................................70

Hình 4. 33 Kích thước của part đỡ con lăn bị động cố định.........................................71

Hình 4. 34 Kích thước của part đỡ con lăn bị động .....................................................72

Hình 4. 35 Kích thước của vỏ hộp chuyển hướng .......................................................73

Hình 4. 36 Kích thước của nắp hộp chuyển hướng......................................................74

Hình 4. 37 Kích thước của trục 2 hộp chuyển hướng ..................................................74

Hình 4. 38 Thông số bánh răng côn ............................................................................75

Hình 4. 39 Kích thước của trục 1 hộp chuyển hướng ..................................................75

Hình 4. 40 Bản vẽ lắp hộp chuyển hướng (17)............................................................76

Hình 4. 41 Kích thước của gối đỡ bánh xích trung gian ..............................................77

Hình 4. 42 Kích thước khung 2...................................................................................78

Hình 5. 1 Máy mài cầm tay.......................................................................................121

Hình 5. 2 Máy hàn....................................................................................................121

Hình 5. 3 Máy cắt laser.............................................................................................122

Hình 5. 4 Máy uốn 3 trục..........................................................................................122

Hình 5. 5 Máy phay đứng .........................................................................................123

Hình 5. 6 Máy chấn ..................................................................................................124

Hình 5. 7 Máy cắt.....................................................................................................124

Hình 6. 1 Máy đo tốc độ gió Benetech GM861.........................................................125

Hình 6. 2 Cân đồng hồ..............................................................................................126

Thiết kế - chế tạo máy hút, thu gom lúa

GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Điểu 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1 Sơ lược về hạt lúa

1.1.1 Cấu tạo

Hạt lúa là một bộ phận quan trọng của cây lúa. Chu kì sinh trưởng và phát

triển của cây lúa bắt đầu từ hạt và cây lúa cũng kết thúc một chu kì của nó khi tạo ra

hạt mới.

Hình 1. 1 Cấu tạo hạt lúa

1.1.1.1 Vỏ trấu:

Mỗi hạt gạo được bao bọc bởi một vỏ ngoài cứng rắn, hay còn gọi là trấu. Lớp

vỏ này phải được xay bỏ trước khi đưa vào sử dụng.

1.1.1.2 Mầm:

Được tìm thấy dưới vỏ, mầm chưa nhiều dinh dưỡng. Đầy đủ các vitamin B,

khoáng chất và protein.

Thiết kế - chế tạo máy hút, thu gom lúa

GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Điểu 2

1.1.1.3 Cám:

Cám gạo là phần còn sót lại của vỏ. Là lớp phấn mỏng màu thẫm ở giữa vỏ

trấu và hạt gạo trắng. Nó còn có thể có màu đỏ hoặc đen tùy thuộc vào sắc tố ở từng

loại gạo. Trong món cơm hàng ngày, phần lớn lớp cám đã bị loại bỏ.

1.1.1.4 Gạo:

Trước khi được nấu chín, hạt gạo bị xay xát để loại đi vỏ trấu và cám. Lớp còn

lại là hạt gạo trắng chúng ta vẫn thấy. Còn được gọi là nội nhũ, đây là thành phần

chính của gạo.

1.1.2 Phân bố:

Lúa được trồng trên khắp cả nước ta với các vùng trồng chính là vùng đồng

bằng Sông Hồng, đồng bằng ven biển miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long.

Sản lượng và năng suất lúa gạo lớn hơn là nằm ở đồng bằng sông Cửu Long

(sản lượng 29,7 triệu/tấn; năng suất 56 tạ/ha) và đồng bằng sông Hồng (sản lượng

13,87 triệu/tấn; năng suất 55,9 tạ/ha).

Hình 1. 2 Sản lượng lúa ở nước ta trong những năm qua

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!