Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết kế
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG
THIẾT KẾ
CHUNG CƯ BÌNH ĐỨC VĨNH LONG
(THUYẾT MINH/PHỤ LỤC)
SVTH : TRẦN TRỌNG HÙNG
MSSV : 20366135
GVHD : ThS . LÊ VĂN BÌNH
TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2012
LÔØI CAÛM ÔN
Ñoà aùn toát nghieäp ñöôïc hoaøn thaønh, sinh vieân thöïc hieän ñeà taøi xin
ñöôïc baøy toû loøng caûm ôn chaân thaønh ñeán Lê Văn Bình . Nhöõng gôïi yù veà ñeà
taøi vaø söï chæ daãn taän tình cuûa Thaày trong suoát quaù trình thöïc hieän khoùa luaän
ñaõ giuùp sinh vieân ñònh höôùng toát noäi dung, ñöa ñeán nhöõng caùch giaûi quyeát
töông ñoái thoûa ñaùng ñoái vôùi nhöõng vaán ñeà chính cuûa ñeà taøi.
Ñoàng thôøi sinh vieân cuõng xin caûm ôn gia ñình, caùc baïn sinh vieân
ñaõ quan taâm, ñoäng vieân, giuùp ñôõ toâi hoaøn thaønh ñoà aùn toát nghieäp naøy.
Lôøi cuoái cuøng sinh vieân xin chuùc Thầy Lê Văn Bình, caùc thaày coâ,
baïn beø luoân doài daøo söùc khoûe, haïnh phuùc vaø gaët haùi thaät nhieàu thaønh coâng
trong cuoäc soáng.
Sinh vieân thöïc hieän
Trần Trọng Hùng
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. Lê Văn Bình
SVTH : Trần Trọng Hùng MSSV : 20366135
CHƯƠNG I : THIẾT KẾ SÀN....................................................................................................1
I.1. Chọn vật liệu và kích thước sơ bộ của các cấu kiện…………...…………………...…….. 1
I.1.1 Chọn vật liệu cho công trình …………………………………...……………...……...…. 1
1.1.2. Mặt bằng bố trí hệ dầm sàn tầng điển hình ………………………………………….…1
I.1.3. Xác định bề dày sàn …………………………………………………….……….…..…. 2
I.1.4. Cấu tạo sàn……………………………………………………………..…………………3
I.1.4.1.Chọn sơ bộ kích thước dầm…………………………………………...…………….…..3
I.1.4.2Vật liệu.………………………………..………………………………….……………. 3
I.1.4.3. Cấu tạo sàn………………………..…………………………………………………….3
I.2. Xác định tải trọng………………………..…………………………………………………4
I.2.1. Tĩnh tải…………………………………..………………………………………….…….4
I.2.2. Hoạt tải………………………………….………………………………………..………5
I.3. Tính nội lực các ô bản……………………………..………………………………...……..7
I.3.1. Tính nội lực các ô loại bản kê bốn cạnh…………………………………..….…………..7
I.3.2 Tính nội lực các ô bản dầm…………………………………..………………………….10
I.4 Tính cốt thép ………………………………………………………..………..…………....11
I.5. Kiểm tra độ võng của ô sàn điển hình………………………………………….…………13
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CẦU THANG..............................................................................15
II.1. Đặc trưng hình học của cầu thang..................................................................................15
II.1.1. Vật liệu sử dụng…………………………………………………..………...………….15
II.1.2. Cấu tạo cầu thang......................................................................................................15
II.1.3. Xác định tải trọng………………………………………………..………………….…17
II.2. Tính toán vế thang 1………………………………………………..………….…..…….17
II.2.1. Tải trọng tác dụng lên phần bản nghiêng 1……………………….………………..…17
II.2.2. Tải trọng tác dụng lên phần bản chiếu tới………………………………………….…19
II.2.3. Tính nội lực vế thang…………………………………………………………………. 20
II.2.4: Tính cốt thép cho bản thang……………………………………………………………21
II.3 . Tính toán phần vế thang 2…………………………………………………………..…..21
II.3.1. Tải trọng tác dụng lên phần bản nghiêng………………………………………………21
II.3.2. Tải trọng tác dụng lên phần bản chiếu tới……………………………………….……..23
II.3.4: Tính cốt thép cho bản thang……………………………………………………………25
II.4. Tính cho bản chiếu nghĩ……………………………………………………………...…..25
II.4.1. Tải trọng tác dụng…………………………………………………………………..….25
II.4.2. Tính cốt thép……………………………………………………………….………….26
II.5. Tính toán dầm chiếu nghĩ 1……………………………………………………………..27
II.5.1. Tải trọng tác dụng và nội lực trong dầm……………………………………………….27
II.5.2. Tính toán cốt thép cho dầm chiếu nghỉ………….…………………………………….28
II.5.3. Tính toán cốt đai…………………………….…………………………………………28
II.6.Tính toán dầm chiếu nghĩ 2………………………………………………….……………29
II.6.1.Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ……………………………………………..…..29
II.6.2. Tính toán cốt thép cho dầm chiếu nghỉ……………………………………….……….29
II.6.3. Tính toán cốt đai cho dầm……………………………………………………………..29
CHƯƠNG III: TÍNH BỂ NƯỚC MÁI………………………………………………………..30
III.1. Tính bản nắp bể nước……………………………………………………………………30
III.1.1. Tải trọng……………………………………………………………………………….31
III.1.2. Sơ đồ tính và nội lực…………………………...………………………………..…….33
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. Lê Văn Bình
SVTH : Trần Trọng Hùng MSSV : 20366135
III.1.3 Tính cốt thép……………………………………………………………………..…….34
III.2. Tính bản thành hồ…………………………………………………………………….....34
III.2.1. Sơ đồ tính…………………………………………………………………………...…34
III.2.2. Tải trọng tác dụng lên thành bể……………………………….………………………36
III.2.3. Nội lực trong bản thành…………………………………………………………...…..36
III.2.4 Tính toán và bố trí cốt thép…………………………………………………………….37
III.3. Tính bản đáy hồ nước ……………..………………………………………………...… 37
III.3.1 Tải trọng…………………………………………………………………………….….37
III.3.2. Sơ đồ tính………………….…………………………………………………….…….37
III.3.3. Nội lực ……….………..…………………………………………………….….…….38
III.3.4. Tính cốt thép …………………………………………………………………………39
III.3.5. Kiểm tra nứt ở bản đáy……………………………………………………….……….40
III.4. Tính hệ dầm đỡ hồ nước…………………………………………………………..…….42
III.4.1. Sơ đồ bố trí hệ dầm đáy và tải trong tác dụng………………………………………...42
III.4.2. Tính cốt thép cho dầm đáy 1………………………………………………………….43
III.4.2.1.Tính cốt dọc ….……………………………………………………………………...43
III.4.2.2. Cốt đai……………………………………………………………………………….44
III.4.3. Tính cốt thép cho dầm đáy 2…………………………………………………………..44
III.4.3.1. Tính cốt dọc ………………………………………………………………….…….44
III.4.3.2. Cốt đai……………………………………………………………………………….45
CHƯƠNG IV : TÍNH DẦM DỌC TRỤC C……………………………………….…………46
IV.1 Tải trọng tác dụng lên dầm……………………………………………………………...46
IV.1.1. Tĩnh tải………………………………………………………………………………...47
IV.1.2. Hoạt tải………………………………………………………………………………...47
IV.2. Các truờng hợp tải trọng…………………………………………………………….…..48
IV.3. Tổ hợp nội lực…………………………………………………………………….…….48
IV.4. Tính cốt thép cho dầm………………………………………………………………....50
IV.4.1 Tính cốt dọc …………………………………………………………………………..50
IV.4.2. Tính cốt đai……………………………………………………………………………50
IV.5. Kiểm tra võng cho dầm điển hình………………………………………………….…..51
IV.5.1. Tính f1………………………………………………………………………..………..52
IV.5.2. Tính f2 ………………………………………………………………………………..53
IV.5.3. Tính f3 ………………………………………………………………………….……..54
CHƯƠNG V: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 4…………………………………………………56
V.1. Tính toán sơ bộ ……………………………………………………………………….…56
V.1.1. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột……………………………………………………56
V.1.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm…………………………………………………………...….58
V.2.Tải trọng tác dụng lên khung trục 4 ………………………………………………….….58
V.2.1.Tải trọng phân bố do tĩnh tải ……………………………………………………….…58
V.2.2. Tải trọng phân bố do hoạt tải…………………………………………………………59
V.2.3. Tải tập trung tại các nút ………………………………………………………..…….60
V.2.4.Tải trọng gió tác dụng lên khung………………………………………………..……..65
V.3.Tính nội lực…………………………………………………………………………….…66
V.3.1. Các truờng hợp tải tác dụng vào khung trục 4……………………………………..…66
V.3.2. Các tổ hợp tải……………………………………………………………………….….66
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. Lê Văn Bình
SVTH : Trần Trọng Hùng MSSV : 20366135
V.3.3. Nội lực khung……………………………………………………………………….….77
V.4. Tính cốt thép cho dầm……………………………………………………………………78
V.4.1. Tính cốt thép dọc cho dầm………………………………………………………….…78
V.4.2. Tính cốt đai cho dầm……………………………………………………………...……81
V.4.3. Tính cốt treo………………………………………………………………………..…..82
V.5.Tính toán cốt thép cho cột…………………………………………………………….…..82
V.5.1. Cơ sở lý thuyết để tính toán cột chịu nén lệch tâm……………………………………82
V.5.2.Tính toán cụ thể cho cột 1 ………………………………………………….………….84
V.5.3 Tính cốt đai cho cột………………………………………………………………….….86
CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ MÓNG CỌC…………………………………………………….87
VI.1: Địa chất công trình……………………………………………………………………...87
VI.2. Thiết kế móng cọc …………………………………………………....……………..…90
VI.2.1. Chọn vật liệu làm móng……………………………………….…….………………..90
VI.2.2. Xác định chiều sâu đặt đài cọc……………………………………..………………....90
VI .2.3. Xác đinh sức chịu tải của cọc……………………………………………….…..……91
VI.2.3.1.Theo vật liệu làm cọc………………………………………………………………...91
VI.2.3.2.Theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền……………………………………………………....91
VI.2.3.3. Theo chỉ tiêu cường độ của đất nền……………………………………………..…..92
VI.2.4. Xác định số lượng cọc……………………………………………………………..….94
VI.2.5. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc………………………………………………...….94
VI.2.6. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng đài cọc………………………………………..……..95
VI.2.7. Kiểm tra ổn định của móng khối quy ước dưới mũi cọc…………………………...…95
VI.2.8.Tính lún nhóm cọc………………………………………………………….………….97
VI.2.9. Thiết kế đài cọc………………………………………………………….…………….98
VI.3. Kiểm tra cẩu lắp và vận chuyển cọc ………………………………………….………..99
CHƯƠNG VII : THIẾT KẾ MÓNG BĂNG………………………………………………...102
VII.1. Sơ đồ móng băng và số liệu tính toán……………………………………………...…102
VII.2. Chọn vật liệu làm móng……………………………………………………...…….…103
VII.3. Chọn chiều sâu chôn móng…………………………………………………..……….103
VII.4. Xác định sơ bộ kích thuớc móng (BxL) ………………………………..……………103
VII.4.1. Xác định bề rộng móng B…………………………………………………….…….103
VII.4.2. Điều kiện ổn định của nền đất đáy móng……………………………..…………….104
VII.4.3. Điều kiện cường độ…………………………………………………………………106
VII.4.4. Điều kiện ổn định tại tâm đáy móng……………………………………………….106
VII.5. Chọn sơ bộ kích thuớc tiết diện ngang…………………………………………….…108
VII.5.1. Xác định tiết diện cột …………………………………………………………..….108
VII.5.2. Xác định chiều cao móng……………………………………………………….….108
VII.5.3. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng…………………………………………………….109
VII.6. Tính toán cốt thép……………………………………………………………………..110
VII.6.1. Xác định nội lực trong dầm móng ………………………………………………….110
VII.6.2. Tính toán cốt thép chịu lực trong dầm móng………………………………….……113
VII.6.2.1. Tính cốt thép dọc ……………………………………………………………...….113
VII.6.2.2. Tính cốt thép ngang ………………………………………………………………114
VII.6.2.3. Tính cốt đai………………………………………………………………………..115
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2007 – 2012 GVHD : ThS. Lê Văn Bình
SVTH : TRẦN TRỌNG HÙNG MSSV : 20366135 Trang 1
CHƯƠNG 1:
THIẾT KẾ SÀN
I.1. Chọn vật liệu và kích thước sơ bộ của các cấu kiện
I.1.1 Chọn vật liệu cho công trình:
Theo Tiêu chuẩn xây dựng TCXD198-1997, mục “Những nguyên tắc lựa chọn vật liệu cho kết
cấu nhà cao tầng”.
Bê tông cho đài, giằng, cột, dầm, sàn và lõi cứng là bê tông thương phẩm.
Bê tông cho cầu thang bộ và 1 số chi tiết có khối lượng nhỏ khác là bê tông trộn tại công trường.
Tính toán kết cấu theo trạng thái giới hạn thứ 1. (Tiêu chuẩn XDVN 356 – 2005)
- Chọn bê tông sàn, dầm B25(M350) có
- Cấp độ bền chịu nén: Rn = 14.5 (MPa)= 14500 (KN/m2
)
- Trọng lượng riêng : = 25 (KN/m3
)
- Mô Đum đàn hồi : Eb= 3x107
KN/m2
- Cốt thép sử dụng:
+ Thép CI:
+ Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 225 (MPa) = 225000 (KN/m2
)
+ Cường độ chịu nén tính toán: Rsc = 235 (MPa) = 235000 (KN/m2
)
+ Cường độ chịu kéo tính toán thép ngang : Rsw = 180000 (KN/m2
)
+ Mô đum đàn hồi : Es = 210000 (Mpa)= 21x107
(KN/m2
)
+ Thép CII:
+ Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 280 (MPa) = 280000 (KN/m2
)
+ Cường độ chịu nén tính toán: Rsc = 295 (MPa) =295000 (KN/m2)
+ Cường độ chịu kéo tính toán thép ngang: Rsw = 224 (MPa)=224000 (KN/m2
)
s= 1.05
+ Mô đum đàn hồi: Es= 210000=21.107 (KN/m2
)
I.1.2. Mặt bằng bố trí hệ dầm sàn tầng điển hình:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2007 – 2012 GVHD : ThS. Lê Văn Bình
SVTH : TRẦN TRỌNG HÙNG MSSV : 20366135 Trang 2
I.1.3. Xác định bề dày sàn (hs) :
Quan niệm tính toán của nhà cao tầng là xem sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng
ngang,do đó bề dày của sàn phải đủ lớn để đảm các điều kiện sau:
Tải trọng ngang truyền vào vách cứng, lõi cứng thông qua sàn.
không bị rung động , dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang (gió, bão, động đất...) ảnh
hưởng đến công năng sử dụng.
Trên sàn , hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí bất kỳ vị trí nào trên sàn
mà không làm tăng đáng kể độ võng của sàn .
Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức sau :
s
s
D
h l
m
Trong đó :
D – hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng
ms = 30 35 – đối với bản loại dầm
ms = 40 45 - đối với bản kê bốn cạnh ;
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2007 – 2012 GVHD : ThS. Lê Văn Bình
SVTH : TRẦN TRỌNG HÙNG MSSV : 20366135 Trang 3
l = Nhịp cạnh ngắn của ô bản;
Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là hmin = 60 mm
Chọn ô sàn S1 (3500*4000) là ô sàn có cạnh ngắn lớn nhất làm ô sàn điển hình để tính chiều dầy
sàn
1
3500 (87.5 77.8)
(40 45) s
s
D
h l mm
m
Vậy chọn hs = 80mm cho toàn bộ sàn. Chiều dày lớp bê tông bảo vệ c = 15,dự định bố trí cốt
thép d8 nên a=c+0.5d=15+4=19 suy ra nên chọn a = 20mm
I.1.4. Cấu tạo sàn:
I.1.4.1.Chọn sơ bộ kích thước dầm :
- Việc chọn kích thước sơ bộ hệ dầm dựa vào kích thước nhịp của nhà
(Ln = 3000x4200), ta có thể chọn theo công thức sau:
+)
1 1 1 1 ( ) ( )*4200 (233 350)
18 12 18 12
1 2 1 2 ( ) *300 (150 200)
2 3 2 3
d n
d d
h L
b h
đối với dầm chính
+)
1 1 1 1 ( ) ( )*4200 (210 350)
20 12 20 12
1 2 1 2 ( ) *300 (150 200)
2 3 2 3
d n
d d
h L
b h
đối với dầm phụ
Vậy chọn : Dầm chính : 200*300 (mm)
Dầm phụ : 200*300 (mm)
Các dầm công son chọn : 200*300 (mm)
Dầm môi: 200*300 (mm)
I.1.4.2.Vật liệu :
- Bê tông B25 có : Rb = 14500 (KN/m2
)
- Cốt thép AI có : Rs = 225000 (KN/m2
)
-Mô đun đàn hồi : Es = 21 x107
(KN/m2
)
I.1.4.3.Cấu tạo sàn :
Gaïch Ceramic
Vöõa loùt
Baûn saøn btct
Vöõa traùt
Gaïch Ceramic
Vöõa loùt
Baûn saøn btct
Vöõa traùt
Vöõa taïo doác
SAØN THÖÔØNG
SAØN BAN COÂNG WC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2007 – 2012 GVHD : ThS. Lê Văn Bình
SVTH : TRẦN TRỌNG HÙNG MSSV : 20366135 Trang 4
TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN CÁC LỚP CẤU TẠO SÀN
( phòng ngủ, phòng khách, hành lang)
Các lớp cấu tạo sàn
(KN/m3
)
g
tc
(KN /m2
) HSVT g
tt
(KN /m2
)
Gạch men Ceramic (1 cm)
Vữa lót sàn (2 cm)
Bản BTCT ( 8 cm )
Vữa trát trần (1 cm)
Đường ống thiết bị
18
18
25
18
0.5
0.01 *18 = 0.18
0.02 * 18 = 0.36
0.08 * 25 = 2
0.01 * 18 = 0.18
0.5(KN/m2
)
1.2
1.2
1.1
1.2
1.1
0.216
0.432
2.2
0.216
0.55
Trọng lượng bản thân kết cấu sàn : gttsàn = 3.61(KN /m2
).
TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN CÁC LỚP CẤU TẠO SÀN WC
Các lớp cấu tạo sàn
(KN/m3
)
g
tc
(KN /m2
) HSVT g
tt
(daN /m2
)
Gạch men Ceramic (1 cm)
Vữa lót sàn (2 cm)
Bản BTCT ( 8 cm )
Vữa tạo dốc (1 cm)
Đường ống thiết bị
Lớp vữa trát(1cm)
18
18
25
18
0.5
18
0.01 *18 = 0.18
0.02 * 18 = 0.36
0.08 * 25 = 2
0.01 * 18 = 0.18
0.5
0.01*18=0.18
1.2
1.2
1.1
1.2
1.1
1.2
0.216
0.432
2.2
0.216
0.55
0.216
Trọng lượng bản thân kết cấu sàn : gttsàn = 3.83(KN /m2
).
I.2. Xác định tải trọng :
I.2.1. Tĩnh tải :
Tĩnh tải sàn tác dụng dài hạn do trọng lượng bê tông sàn được tính:
gtc = n*hs* (KN/m2)
+ n: hệ số vượt tải xác định theo tiêu chuẩn 2737-95
+ hs: chiều dày sàn
+ : trọng lượng riêng của vật liệu sàn
Tải phân bố do kết cấu bao che gây ra trên sàn :
Tải trọng của các vách tường được qui về tải phân bố đều theo diện tích ô sàn .
Các vách ngăn là tường gạch ống dày 100 ; gtc
t = 180 (daN/m2
).
Các vách ngăn là tường gạch ống dày 200 ; gtc
t = 330 (daN/m2
).
Cụ thể đối với từng ô sàn ta sẽ tính như sau :
Tính tải tường đa số xây trên dầm chỉ có ô sàn là sàn S3 là có tường xây trên dầm. sinh
viên dẫn giải cách tính tải tường như sau :
Được xác định theo công thức:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2007 – 2012 GVHD : ThS. Lê Văn Bình
SVTH : TRẦN TRỌNG HÙNG MSSV : 20366135 Trang 5
gt
tt
* * *
*
B H l t t t t n
S
(KN/m2
)
Trong đó :
BT - bề rộng tường (m): 0.1 (m)
Ht - chiều cao tường (m): 2.92(m)
lt -chiều dài tường (m): 3.5(m)
γt -trọng lượng riêng của tường xây: 18(KN/m3
)
S - diện tích ô sàn có tường : 3x4=12m2
n - hệ số tin cậy: 1.2
Cụ thể đối với từng ô sàn ta sẽ tính toán :
gt
tt 0.1*2.92*3.5*18 *1.2 1.84
12
(KN/m2
)
Đối với những ô bản có 2 phòng kề nhau có 2 tĩnh tải khác nhau thì ta giá trị trung bình
theo công thức :
��௦ =
��ଵ ∗ ��ଵ + ��ଶ ∗ ��ଶ
��ଵ + ��ଶ
Cụ thể đối với ô sàn S3 có A = A1 + A2 = 9+3 = 12 m2
nhưng có 2 tĩnh tải khác nhau là g1 =
3.61 KN/ m2
và g2 = 3.83 KN/ m2
thì ta tính như sau :
��௦
(3.61*9) (3.83*3) 3.67
12
(KN/m2
)
I.2.2. Hoạt tải :
Do con người và vật dụng gây ra trong quá trình sử dụng công trình nên được xác định:
ptt = n. ptc
n: hệ số vượt tải theo 2737-95
+ n = 1,3 với ptc < 2 KN/m2
+ n = 1,2 với ptc 2 KN/m2
Ptc: hoạt tải tiêu chuẩn.
Dựa vào công năng của các ô sàn ; tra trong tiêu chuẩn 2737-1995 ta có Ptc ứng với các ô sàn,
sau đó nhân thêm với hệ số giảm tải cho sàn.
Hoạt tải tính toán tác dụng lên các ô của sàn điển hình
Loại phòng
tc
s p
np
tt
s p
(KN/m2
) (KN/m2
)
Phòng ở, bếp, vệ sinh,
phòng giặt 2 1.3 2.6
Sảnh, cầu thang, hành lang 3 1.2 3.6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2007 – 2012 GVHD : ThS. Lê Văn Bình
SVTH : TRẦN TRỌNG HÙNG MSSV : 20366135 Trang 6
Các giá trị hoạt tải ở bảng trên sẽ được nhân với hệ số giảm tải khi diện tích sàn chịu tải A:
36 (m2
) > A (m2
) > A1 = 9 (m2
)
Chọn ô số 1 có kích thước 4000x3500 mm làm điển hình để tính toán hệ số giảm tải như
sau:
A = 3.5x4 = 14 (m2
)
��భ = 0.4 +
0.6
ට
��
��ଵ
ൗ
= 0.4 +
0.6
ට14
9
ൗ
= 0.88
Ps
tt = ps
tc * np * ��భ
= 2 *1.3*0.88 = 2.29 (KN/m2
)
Tính toán tương tự cho các ô sàn 2,3,4,7 ta đuợc bảng kết quả sau :
Ô sàn A (m2
)
(KN/m2
)
np
(KN/m2
)
1 14 0.881 2 1.3 2.29
2 12 0.92 2 1.3 2.39
3 12 0.92 2 1.3 2.39
4 12.6 0.91 2 1.3 2.36
7 9.24 0.99 3 1.2 3.57
Bảng tính tổng tải tác dụng lên ô sàn
Ô sàn Chức năng Cạnh ngắn Cạnh
dài Tỉ lệ Loại ô sàn
S1 PN+PSH 3500 4000 1.1 2 PHƯƠNG
S2 BẾP 3000 4000 1.3 2 PHƯƠNG
S3 WC 3000 4000 1.3 2 PHƯƠNG
S4 PN 3000 4200 1.4 2 PHƯƠNG
S5 HÀNH LANG 1200 4000 3.3 1 PHƯƠNG
S6 HÀNH LANG 1700 4000 2.4 1 PHƯƠNG
S7 HÀNH LANG 2200 4200 1.9 2 PHƯƠNG
S8 HÀNH LANG 1200 2200 1.8 2 PHƯƠNG
S9 HÀNH LANG 1200 1300 1.1 2 PHƯƠNG
S10 HÀNH LANG 1200 3500 2.9 1 PHƯƠNG
S11 PN 1300 4200 3.2 1 PHƯƠNG
S12 HÀNH LANG 1200 4200 3.5 1 PHƯƠNG
S13 HÀNH LANG 1200 2200 1.8 2 PHƯƠNG
A1
A1
1
0,6 0,4
A / A
A1
tc
s p
tt
s p
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2007 – 2012 GVHD : ThS. Lê Văn Bình
SVTH : TRẦN TRỌNG HÙNG MSSV : 20366135 Trang 7
Công năng ô Tĩnh tải Hoạt tải Tổng
sàn gs
KN/m2 gt KN/m2 Gs
KN/m2
Ps
KN/m2
qs
KN/m2
PN+PSH S1 3.61 3.61 2.29 5.9
BẾP S2 3.61 3.61 2.39 6.0
WC S3 3.67 1.84 5.51 2.39 7.9
PN S4 3.61 3.61 2.36 5.97
HÀNH LANG S5 3.61 3.61 3.6 7.21
HÀNH LANG S6 3.61 3.61 3.6 7.21
HÀNH LANG S7 3.61 3.61 3.57 7.18
HÀNH LANG S8 3.61 3.61 3.6 7.21
HÀNH LANG S9 3.61 3.61 3.6 7.21
HÀNH LANG S10 3.61 3.61 3.6 7.21
PN S11 3.61 3.61 2.6 6.21
HÀNH LANG S12 3.61 3.61 3.6 7.21
HÀNH LANG S13 3.61 3.61 3.6 7.21
I.3. Tính nội lực các ô bản :
I.3.1. Tính nội lực các ô loại bản kê bốn cạnh :
Các bản làm việc theo 2 phương ( L2 2
L1
) ; liên kết ngàm 4 cạnh và tải phân bố đều.
Các ô bản số: 1;2;3;4;7;8;9;13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2007 – 2012 GVHD : ThS. Lê Văn Bình
SVTH : TRẦN TRỌNG HÙNG MSSV : 20366135 Trang 8
Sơ đồ tính:
Tính toán các ô bản theo sơ đồ đàn hồi ; tra bảng các hệ số m91 ;m92 ; k91 ; k92
+ Moment lớn nhất ở giữa bản:
M1 = m91 * qs * l1 * l2
M2 = m92 * qs * l1 * l2
+ Moment lớn nhất ở gối:
MI = k91 * qs * l1 * l2 ; MII = k92 * qs * l1 * l2
Tính toán cho ô sàn số 1 kích thước L2 * L1 = 4 * 3.5 m
Với L2
L1
= 1,14 tra bảng ta được:
m91 = 0.0199 ; m92 = 0.0152 ; k91 = 0.0459 ; k92 = 0.0354
Từ đó : M1= m91.(3.61+2.29) * 4 * 3.5 = 0.0199 * 82.6 = 1.64 KN.m
M2= m92.(3.61+2.29) * 4 * 3.5 = 0.0152 * 82.6 = 1.26 KN.m
MI = k91.(3.61+ 2.29) * 4 * 3.5 = 0.0459 * 82.6 = 3.8 KN.m
MII= k92.(3.61+2.29) *4 * 3.5 = 0.0354 * 82.6 = 2.93 KN.m
Giả thiết : a = 2 cm ; ho = hs - a = 8 – 2 = 6 cm ; b = 1m
+ Tính cốt thép ở nhịp:
Các công thức tính toán : = 2 R bh0
M
b
; 1 1 2 m
;
s
b
s R
R bh A
0 ; % =
0 bh
As
+ Cho M1 :
��ଵ =
��ଵ
�� ∗ �� ∗ ℎ
ଶ =
1.64
14500 ∗ 1 ∗ 0.06ଶ = 0.032
MI MI
M1 M2 MII MII
L1
L2
1m
M2
M1
MII
MII
MI MI
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2007 – 2012 GVHD : ThS. Lê Văn Bình
SVTH : TRẦN TRỌNG HÙNG MSSV : 20366135 Trang 9
�� = 1 − ඥ1 − 2 ∗ �� = 1 − √1 − 2 ∗ 0.032 = 0.032
��௦ =
�� ∗ �� ∗ �� ∗ ℎ
��௦
=
0.032 ∗ 14500 ∗ 1 ∗ 0.06
225000 ∗ 10 = 124 ����ଶ
+ Cho M2 :
��ଶ =
��ଶ
�� ∗ �� ∗ ℎ
ଶ =
1.26
14500 ∗ 1 ∗ 0.06ଶ = 0.024
�� = 1 − ඥ1 − 2 ∗ �� = 1 − √1 − 2 ∗ 0.024 = 0.024
��௦ =
�� ∗ �� ∗ �� ∗ ℎ
��௦
=
0.024 ∗ 14500 ∗ 1 ∗ 0.06
225000 ∗ 10 = 93 ����ଶ
Tính cốt thép ở gối :
+ Cho MI :
��ூ =
��ூ
�� ∗ �� ∗ ℎ
ଶ =
3.8
14500 ∗ 1 ∗ 0.06ଶ = 0.073
�� = 1 − ඥ1 − 2 ∗ �� = 1 − √1 − 2 ∗ 0.073 = 0.076
��௦ =
�� ∗ �� ∗ �� ∗ ℎ
��௦
=
0.076 ∗ 14500 ∗ 1 ∗ 0.06
225000 ∗ 10 = 294 ����ଶ
+ Cho MII:
��ଶ =
��ூூ
�� ∗ �� ∗ ℎ
ଶ =
2.93
14500 ∗ 1 ∗ 0.06ଶ = 0.057
�� = 1 − ඥ1 − 2 ∗ �� = 1 − √1 − 2 ∗ 0.057 = 0.059
��௦ =
�� ∗ �� ∗ �� ∗ ℎ
��௦
=
0.059 ∗ 14500 ∗ 1 ∗ 0.06
225000 ∗ 10 = 228 ����ଶ
Tính toán tương tự cho các ô còn lại ta được bảng tính như sau:
BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC SÀN LÀM VIỆC 2 PHUƠNG
KẾT QUẢ TÍNH MÔMENT CÁC Ô BẢN KÊ
Ô Kích thước Hệ số tra bảng Mômen (KN.m/m)
Sàn l2 (m) l1 (m) m91 m92 k91 k92 M1 M2 MI MII
S1 4.00 3.50 0.0199 0.0152 0.0459 0.0354 1.64 1.26 3.8 2.92
S2 4.00 3.00 0.0209 0.0118 0.0474 0.0270 1.50 0.85 3.41 1.94
S3 4.00 3.00 0.0209 0.0118 0.0474 0.0270 1.98 1.12 4.49 2.56
S4 4.20 3.00 0.0210 0.0107 0.0473 0.0240 1.58 0.80 3.56 1.81
S7 4.20 2.20 0.0190 0.0052 0.0408 0.0113 1.26 0.34 2.71 0.75
S8 2.20 1.20 0.0193 0.0058 0.0418 0.0126 0.37 0.11 0.80 0.24
S9 1.30 1.20 0.0191 0.0165 0.0445 0.0381 0.21 0.19 0.50 0.43
S13 2.20 1.20 0.0193 0.0058 0.0418 0.0216 0.37 0.11 0.80 0.41