Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thị Trường Tiêu Thụ Sản Phẩm Của Cây Quế Tại Xã Tô Mậu Huyện Lục Yên Tỉnh Yên Bái
PREMIUM
Số trang
80
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1327

Thị Trường Tiêu Thụ Sản Phẩm Của Cây Quế Tại Xã Tô Mậu Huyện Lục Yên Tỉnh Yên Bái

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI CẢM ƠN

Thời gian thực hiện khoá luận tốt nghiệp tôi nhận đƣợc sự giúp đỡ, chỉ đạo

của các thầy cô, bạn bè và cán bộ nhân dân xã Tô Mậu cùng cán bộ kiểm lâm

huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.

Qua đây tôi bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc tới Thầy: Trần Ngọc Hải

ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, cung cấp kiến thức và phƣơng pháp tạo điều

kiện cho tôi cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Ngọc Hải và tập thể cán bộ giáo viên

trƣờng ĐH Lâm nghiệp Việt Nam đã tận tình giảng dạy quan tâm đến tôi

trong quá trình học tập tại trƣờng, để sau này có kiến thức áp dụng vào công

việc và cuộc sống.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ nhân dân

xã Tô Mậu, cán bộ kiểm lâm huyện Lục yên đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu

thập số liệu tại địa phƣơng.

Xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội ngày 04 tháng 5 năm 2015

Sinh viên

Ngô Thị Quỳnh Phƣợng

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1

Chƣơng 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÂY QUẾ.............................. 3

1.1.Tình hình cung cầu sản phẩm quế trên thị trƣờng thế giới........................ 7

1.2.Tình hình cung cầu sản phẩm quế tại việt nam......................................... 11

1.2.1.Vùng Quế Yên Bái................................................................................. 11

1.2.2. Vùng Quế Quảng Ninh.......................................................................... 12

1.2.3. Vùng Quế Thanh Hoá, Nghệ An.......................................................... 13

1.2.4. Vùng Quế Quảng Nam, Quảng Ngãi .................................................... 14

CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

............................................................................................................... 16

2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 16

2.2. Đối tƣợng, thời gian nghiên cứu ............................................................. 16

2.3. Nội dung của chuyên đề nghiên cứu bao gồm:....................................... 16

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 17

2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu thứ cấp:................................................... 17

2.4.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa: ............................................................. 17

2.4.3. Phuơng pháp xử lý số liệu nghiên cứu.................................................. 20

2.4.4. Phƣơng pháp phân tích thị trƣờng ........................................................ 20

2.4.5. Phƣơng pháp phân tích thống kê........................................................... 21

2.4.6. Phƣơng pháp phân tích khách hàng:..................................................... 21

2.4.7. Phƣơng pháp so sánh : .......................................................................... 21

Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI

TẠI HUYỆN LỤC YÊN TỈNH YÊN BÁI..................................................... 22

3.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................... 22

3.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................... 22

3.1.2. Địa hình, thổ nhƣỡng ............................................................................ 22

3.1.3. Thời tiết khí hậu .................................................................................... 23

3.2. Điều kiện kinh tế, xã hội .......................................................................... 24

3.2.1. Dân số, lao động và dân tộc .................................................................. 24

3.2.2. Kinh tế ................................................................................................... 24

3.2.3. Y tế, giáo dục ........................................................................................ 25

3.2.4. Cơ sở hạ tầng......................................................................................... 25

3.3. Đánh giá một số thuận lợi và khó khăn của khu vực............................... 26

3.3.1. Thuận lợi ............................................................................................... 26

3.3.2. Khó khăn ............................................................................................... 26

Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 27

4.1. Thực trạng sản xuất quế trên địa bàn huyện Lục Yên ............................ 27

4.1.1. Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Tô Mậu, huyện Lục Yên ................ 27

4.1.2. Hiện trạng vùng trồng Quế trên địa bàn xã........................................... 28

4.1.3. Đặc điểm điều kiện sinh thái vùng trồng Quế...................................... 29

4.1.4. Kỹ thuật về giống.................................................................................. 31

4.1.5. Kĩ thuật trồng Quế................................................................................. 33

4.1.6. Khai thác và chế biến vỏ Quế .............................................................. 35

4.1.7. Kĩ thuật chế biến vỏ Quế....................................................................... 37

4.2. Nhu cầu thị trƣờng đối với các sản phẩm Quế trên địa bàn huyện Lục

Yên tỉnh Yên Bái............................................................................................. 39

4.2.1. Vỏ Quế ................................................................................................. 39

4.2.2. Gỗ và tinh dầu Quế ............................................................................... 40

4.3. Các kênh thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm Quế ..................................... 41

4.4. Thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm Quế trên địa bàn xã Tô Mậu huyện Lục

Yên ............................................................................................................... 48

4.4.1. Tầm quan trọng của cây Quế trong phát triển kinh tế - xã hội xã Tô

Mậu ............................................................................................................... 48

4.4.2. Thực trạng nguyên liệu Quế trên địa bàn.............................................. 50

4.4.3. Tình hình sản xuất, chế biến các sản phẩm Quế ,thị trƣờng tiêu thụ trên

địa bàn ............................................................................................................. 50

4.5. Những khó khăn và đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững cây Quế

tại khu vực nghiên cứu.................................................................................... 52

4.5.1 Những khó khăn và tồn tại.................................................................... 52

4.5.2. Một số giải pháp phát triển Quế tại địa phƣơng .................................. 55

KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ........................................................ 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

HN Hà Nội

ITC Cộng nghệ thông tin và truyền thông

UBNN Uỷ ban nhân dân

XK Xuất khẩu

XNK Xuất nhập khẩu

WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Nhu cầu và lƣợng nhập khẩu bình quân/năm mặt hàng Quế giai

đoạn 1995-2000 (đơn vị: tấn)............................................................................ 8

Bảng 1.2. Bảng các nƣớc nhập khẩu Quế chính. .............................................. 8

Bảng 1.3: Các nƣớc xuất khẩu Quế trên thế giới năm 2000........................... 10

Bảng 1.4: Giá mặt hàng Quế trên thế giới một số năm qua............................ 10

Bảng 4.1: Thực trạng sử dụng đất đai –tài nguyên rừng xã Tô Mậu năm 2014.

............................................................................................................... 27

Bảng 4.2.. Hiện trạng gây trồng Quế tại xã Tô Mậu từ năm 2011 - 2014...... 28

Bảng 4.3: Năng suất Quế tính theo tuổi.......................................................... 37

Bảng 4.4: Hiệu quả kinh doanh Quế (Số liệu bình quân trong 10 năm trồng)..

............................................................................................................... 47

Bảng 4.5. Diện tích và sản lƣợng Quế của xã Tô Mậu (2006 - 2014)............ 50

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.4.1 : Tỷ trọng cơ cấu các ngành kinh tế trong thu nhập năm 2014.49

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Cây Quế đƣợc biết đến là một loại cây đặc sản của vùng nhiệt đới và từ

lâu cây Quế đã trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam.

Trong thời phong kiến, cây Quế là một mặt hàng không thể thiếu trong các

loại lễ vật mà các vua chúa phong kiến Việt Nam mang đi tiến cống các vua

chúa phƣơng Bắc. Ngày nay, qua hàng chục năm, nhất là từ khi Việt Nam tiến

hành cải cách mở cửa thì cây Quế Việt Nam đã trở nên rất nổi tiếng trên thế

giới. Giá cả của nó lại cao hơn hẳn các loại nông sản khác và đặc biệt khi nhu

cầu về Quế và sản phẩm Quế trên thế giới hiện nay tăng cao thì Quế trở thành

một mặt hàng đƣợc giá, mặt khác khả năng sản xuất lại có hạn nên cây Quế

nhiều khi có giá độc quyền. Đây chính là một lợi thế rất lớn của Việt Nam.

Trên thế giới chỉ có một số nƣớc nhƣ Trung Quốc, Việt Nam, Srilanca,

Seichelles, ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản mới có điều kiện tự nhiên thuận lợi để

sản xuất cây Quế. Do đó giá cả mặt hàng Quế rất cao và vì vậy mà hiệu quả

của ngành sản xuất Quế cao hơn rất nhiều so với sản xuất nông nghiệp. Cây

Quế Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển nhƣng ngành sản xuất Quế

hiện nay còn quá nhỏ bé và vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, lao động trong

ngành trồng Quế chủ yếu là các hộ đồng bào dân tộc ít ngƣời, chƣa có đầu tƣ

lớn vì vậy năng suất và chất lƣợng chƣa cao nên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu

của thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu. Ngành xuất khẩu Quế của Việt Nam

còn quá nhỏ bé so với tiềm năng và chỉ dừng lại ở xuất khẩu sản phẩm thô

nên kim ngạch còn rất khiêm tốn trong tổng kim ngạch xuất khẩu và so với

các sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp khác.

Từ khi nƣớc ta tiến hành cải cách mở cửa đến nay, nền kinh tế đã có

những chuyển biến mạnh mẽ. Khoảng cách thu nhập giữa nông thôn và thành

thị, giữa đồng bằng và miền núi ngày càng xa. Đời sống nhân dân đồng bào

các dân tộc miền núi còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn. Để giải quyết tình

trạng này, Đảng và nhà nƣớc ta đã và đang tìm mọi cách để đƣa các phƣơng

thức sản xuất mới áp dụng vào các vùng khó khăn, đƣa cơ cấu cây trồng, vật

2

nuôi phù hợp để bà con nhân dân các dân tộc có thể thoát nghèo. Một trong

những cây trồng có thể giúp họ xoá đói, giảm nghèo chính là cây Quế, đặc biệt

là đối với bà con dân tộc các vùng Tiên Yên, Ba Chẽ (Quảng Ninh), Văn Yên,

Văn Chấn, Trấn Yên, Lục Yên (Yên Bái), Lang Chánh, Thƣờng Xuân (Thanh

Hoá), Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp (Nghệ An), Trà My (Quảng Nam), Trà

Bồng (Quảng Ngãi) nơi mà cây Quế rất thích hợp với điều kiện tự nhiên.

Với lí do đó, tác giả đã chọn đề tài “ Nghiên cứu thị trƣờng tiêu thụ

các sản phẩm từ cây Quế tại xã Tô Mậu Huyện Lục Yên“ để viết Khoá

luận tốt nghiệp (KLTN) trƣờng Đại học Lâm Nghiệp của mình.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!