Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ 3 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ - VẬT LÝ potx
MIỄN PHÍ
Số trang
7
Kích thước
742.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
815

THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ 3 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ - VẬT LÝ potx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Trang 1/6 - Mã đề thi 132

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HÀ NỘI

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ

Mã đề thi 132

***********

THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ 3 - NĂM 2011

MÔN VẬT LÝ

Thời gian làm bài: 90 phút;

(60 câu trắc nghiệm)

**************************

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 40 câu)

Câu 1: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350 μm, một tấm kẽm đang tích điện dương có điện thế 2V nối với một

điện nghiệm. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng biến thiên trong khoảng từ 0,250 μm đến 0,650 μm vào một tấm kẽm

nói trên trong thời gian đủ dài thì điều nào sau đây mô tả đúng hiện tượng xảy ra? Cho h=6,625.10-34Js, c=3.108m/s,

e=1,6.10-19C.

A. Hai lá điện nghiệm xòe thêm ra.

B. Hai lá điện nghiệm cụp vào.

C. Hai lá điện nghiệm cụp vào rồi lại xòe ra.

D. Hai lá điện nghiệm có khoảng cách không thay đổi.

Câu 2: Tìm phát biểu sai về điện từ trường.

A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra ở các điểm lân cận một điện trường xoáy biến thiên theo thời

gian.

B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra ở các điểm lân cận một từ trường xoáy.

C. Khi một từ trường biến thiên đều theo thời gian sinh ra ở các điểm lân cận một điện trường xoáy không đổi.

D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức của từ trường biến thiên.

Câu 3: Một tia phóng xạ chỉ gồm một trong các loại tia α,  hoặc γ từ nguồn truyền vào

vùng chân không có từ trường đều véc tơ B vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Vùng chân

không được ngăn bởi một lá nhôm dày khoảng 1mm. Quỹ đạo của phóng xạ này như hình

vẽ. Hãy xác định ℓọai tia phóng xạ và chiều của véc tơ cảm ứng từ B :

A. Tia 

+

, véc tơ cảm ứng từ B hướng từ trong ra. B. Tia γ, véc tơ cảm ứng từ B hướng từ ngoài vào.

C. Tia 

- , véc tơ cảm ứng từ B hướng từ trong ra. D. Tia α, véc tơ cảm ứng từ B hướng từ trong ra.

Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 50g, lò xo có độ cứng k = 50N/m, dao động trên mặt phẳng

ngang có ma sát, lấy gần đúng π2

=10. Tác dụng vào con lắc một lực biến thiên điều hoà theo thời gian, giữ nguyên

biên độ ngoại lực tăng dần tần số lực tác dụng vào con lắc từ 3 Hz đến 7 Hz. Điều nào sau đây mô tả đúng dao động

của con lắc.

A. con lắc dao động duy trì với chu kì T=0,2s, biên độ tăng dần đến cực đại rồi giảm dần.

B. con lắc dao động cưỡng bức với tần số thay đổi, biên độ tăng dần đến cực đại rồi giảm dần.

C. con lắc dao động cưỡng bức với biên độ tăng dần, tần số không đổi.

D. con lắc dao động tự do điều hoà với tần số f = 5Hz, biên độ không đổi trong suốt thời gian khảo sát.

Câu 5: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, sãng vô tuyến cực ngắn FM, ánh s¸ng đỏ, ®ược sắp xếp theo thứ tự thể hiện tính

chất hạt giảm dÇn là:

A. tử ngoại, sóng FM, hồng ngoại, tia đỏ B. hồng ngoại, tử ngoại, tia đỏ, sãng FM

C. tử ngoại, tia đỏ, hồng ngoại, sãng FM D. sóng FM, tử ngoại, hồng ngoại, tia đỏ.

Câu 6: Tìm phát biểu sai về hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện.

A. Công thoát của kim loại lớn hơn công cần thiết để bứt electron liên kết trong bán dẫn.

B. Chỉ có tế bào quang điện có catốt làm bằng kim loại kiềm mới hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy.

C. Phần lớn tế bào quang điện hoạt động được với bức xạ hồng ngoại.

D. Các quang trở hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy và có thể thay thế tế bào quang điện trong các mạch tự

động.

Câu 7: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp gồm một điện trở thuần R = 30, một cuộn cảm có hệ số tự cảm

L = 0 4 3 ,

(H) và một tụ điện có điện dung C =

3

10

4 3 

(F). Đoạn mạch được mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị

hiệu dụng không đổi nhưng có tần số góc  có thể thay đổi được. Khi  biến thiên từ 50 (rad/s) đến 150 (rad/s).

thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R

A. giảm rồi sau đó tăng B. tăng rồi sau đó giảm C. tăng D. giảm

Câu 8: Âm sắc là

môt đă ̣ c tính sinh lí của âm cho phép phân biệt được hai âm ̣

A. có cùng biên độ được phát ra ở cùng một nhạc cụ tại hai thời điểm khác nhau.

B

A

Aℓ

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!