Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

thành phần hoá sinh và dược tính của cá ngựa đen (hippocampus kuda bleeker 1852) nuôi thương phẩm và
PREMIUM
Số trang
70
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1635

thành phần hoá sinh và dược tính của cá ngựa đen (hippocampus kuda bleeker 1852) nuôi thương phẩm và

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

    

HUỲNH KIM KHÁNH

THÀNH PHẦN HÓA SINH VÀ DƯỢC TÍNH CỦA CÁ

NGỰA ĐEN Hippocampus kuda Bleeker, 1852 NUÔI

THƯƠNG PHẨM VÀ KHAI THÁC TỰ NHIÊN TẠI NHA

TRANG, KHÁNH HÒA

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Nha Trang – 2010

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

    

Huỳnh Kim Khánh

THÀNH PHẦN HÓA SINH VÀ DƯỢC TÍNH CỦA CÁ

NGỰA ĐEN Hippocampus kuda Bleeker, 1852 NUÔI

THƯƠNG PHẨM VÀ KHAI THÁC TỰ NHIÊN TẠI NHA

TRANG, KHÁNH HÒA

Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản

Mã số: 60 62 70

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học:

PGS – TS Hoàng Tùng

Nha Trang – 2010

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính bản thân. Các số

liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là một phần của đề tài cấp Bộ

"Đánh giá thành phần sinh hóa và dược tính của cá ngựa đen có nguồn gốc nuôi và

xây dựng giải pháp bảo quản sau thu hoạch" của Trường Đại học Quốc tế - ĐHQG

TPHCM do người hướng dẫn khoa học luận văn này làm chủ nhiệm.

Tôi xin cam đoan các kết quả, số liệu trình bày trong luận văn là kết quả

nghiên cứu và chưa từng được công bố ở bất cứ công trình nào.

Tác giả

Huỳnh Kim Khánh

ii

LỜI CẢM ƠN

Trước hết tôi xin gửi đến Ban Giám Hiệu nhà trường, khoa Nuôi trồng

Thuỷ sản - Trường đại học Nha Trang sự kính trọng và lòng tự hào đã được

học tập và nghiên cứu tại trường trong những năm qua.

Xin chân thành cám ơn đến PGS. TS. Hoàng Tùng đã giúp đỡ, động

viên và hướng dẫn trong suốt thời gian thực hiện luận văn.

Xin chân thành cám ơn PGS.TS. Nguyễn Đình Mão, PGS.TS. Lại văn

Hùng và cho tôi gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô đã giảng dạy, truyền

đạt nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt thời gian học

tập, nghiên cứu tại khoa Nuôi trồng thuỷ sản - Trường đại học nha Trang.

Xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và PTNT Khánh Hoà, Chi cục

Nuôi trồng thuỷ sản Khánh Hoà, Trung tâm Khuyến ngư Khánh Hoà nay là

Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư Khánh Hoà, Trại thực nghiệm Nuôi

trồng thuỷ sản Ninh Lộc - Ninh Hoà đã tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên

cứu và hoàn thành luận văn này.

Xin cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong

quá trình học tập cũng như hoàn thành cuốn luận văn này.

Cuối cùng, là lời cảm ơn đến gia đình đã động viên và giúp đỡ tôi rất

nhiều trong suốt thời gian học tập cũng như nghiên cứu thực hiện đề tài.

Huỳnh Kim Khánh

iii

CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

ARA: Axít Arachidonic (C20:4n-6).

Bộ NN và PTNT: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

cs: cộng sự.

DHA: Axít Docosahexaenoic (C22:6n-3)

EPA: Axít Eicosapentaenoic (C20:5n-3).

HUFA: Highly Unsaturated Fatty Acid, các axít béo PUFA có mạch

cacbon dài hơn hoặc bằng C20 và có nhiều hơn hoặc bằng 3

nối đôi.

KLK: khối lượng khô.

KLT: khối lượng tươi.

MUFA Monounsaturated Fatty Acid, axít béo không no một nối đôi.

n-3 HUFA hàm lượng các axít béo HUFA có nối đôi bắt đầu từ vị trí thứ

ba tính từ gốc methyl.

PUFA: Polyunsaturated Fatty Acid, axít béo có mạch cacbon C16 (với

2 – 4 nối đôi); C18 (với 2 – 5 nối đôi); C20 (với 2 – 5 nối đôi)

hoặc C22 (với 2 – 6 nối đôi).

SFA: Saturated Fatty Acid, axít béo no (mạch cacbon không có nối

đôi).

TFA Total Fatty Acid, tổng hàm lượng axít béo (mg/g KLK).

TL: Total lipid, hàm lượng lipít tổng số (mg/g KLK).

iv

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

Chương I. TỔNG LUẬN .........................................................................................3

1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NUÔI CÁ NGỰA TRÊN THẾ GIỚI

VÀ Ở VIỆT NAM................................................................................................3

1.1.1 Đặc điểm phân bố .........................................................................................3

1.1.2 Đặc điểm hình thái. ......................................................................................4

1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng ...................................................................................5

1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng...................................................................................8

1.1.5 Tình hình nuôi cá ngựa ................................................................................9

1.2 SƠ LƯỢC VỀ VAI TRÒ VÀ CÔNG DỤNG CỦA CÁ NGỰA....................10

1.3 KINH DOANH CÁ NGỰA TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI. ..................14

1.4 KINH DOANH CÁ NGỰA Ở VIỆT NAM.....................................................15

1.4.1 Kích thước khai thác..................................................................................15

1.4.2. Sản lượng khai thác...................................................................................15

1.4.3 Kinh doanh cá ngựa ở Việt Nam...............................................................16

CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................19

2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu. .................................................................19

2.1.1. Thời gian nghiên cứu.................................................................................19

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu .................................................................................19

2.2. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................19

2.2.1 Cá ngựa........................................................................................................19

2.2.2 Chuột bạch ..................................................................................................19

2.3. Các phương pháp phân tích thành phần hoá sinh........................................21

2.4 Phương thức tiến hành thí nghiệm..................................................................23

2.4.1 So sánh thành phần hoá sinh của cá ngựa nuôi với cá ngựa tự

nhiên ở hai nhóm kích thước khác nhau................................................23

v

2.4.2 Thử nghiệm ảnh hưởng của thức ăn có bổ sung bột cá ngựa đến

một số chỉ tiêu sinh lý của chuột bạch ....................................................24

2.5 Phương pháp xử lý số liệu. ...............................................................................28

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................29

3.1. Thành phần sinh hóa của cá ngựa đen ..........................................................29

3.1.1. Các chỉ tiêu tổng quát ...............................................................................29

3.1.2. Hàm lượng protein và axít amin ..............................................................29

3.1.3. Hàm lượng lipít và các axít béo................................................................35

3.2. Thử nghiệm ảnh hưởng của thức ăn có bổ sung bột cá ngựa đến một

số chỉ tiêu sinh lý của chuột bạch .................................................................38

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN .....................................................................41

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................43

PHỤ LỤC

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!