Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tạo việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số tại các doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN PHƯƠNG TUẤN
TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NGƯỜI DÂN TỘC
THIỂU SỐ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THỨC ĂN
CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2020
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN PHƯƠNG TUẤN
TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NGƯỜI DÂN TỘC
THIỂU SỐ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THỨC ĂN
CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Lý
THÁI NGUYÊN - 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tác giả. Số liệu
và kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng được sử dụng trong bất cứ
luận văn, luận án nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đều
đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ
nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2020
Học viên thực hiện
Nguyễn Phương Tuấn
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn
Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái
Nguyên, các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô giáo trong Khoa Quản lý -
Luật Kinh tế, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản và
những định hướng đúng đắn trong học tập và tu dưỡng đạo đức, tạo tiền đề
tốt để tôi học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Thị LýNgười cô đã dành nhiều thời gian và tâm huyết, tận tình hướng dẫn chỉ bảo
cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đơn vị thức ăn chăn nuôi trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh đã cung cấp những thông tin cần thiết và giúp đỡ tôi trong
quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè
đã quan tâm giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong học tập, tiến
hành nghiên cứu và hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày ….. tháng 11 năm 2020
Học viên thực hiện
Nguyễn Phương Tuấn
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................ii
MỤC LỤC....................................................................................................................iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ ..................................................................viii
MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 3
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3
4. Đóng góp của luận văn.................................................................................. 4
5. Kết cấu luận văn............................................................................................ 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TẠO VIỆC LÀM
CHO LAO ĐỘNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI DOANH NGHIỆP.5
1.1 Cơ sở lý luận về tạo việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số tại
doanh nghiệp ..................................................................................................... 5
1.1.1 Khái niệm................................................................................................. 5
1.1.2 Đặc điểm tạo việc làm cho lao động dân tộc thiểu số.............................. 8
1.1.3 Vai trò tạo việc làm cho lao động dân tộc thiểu số................................ 11
1.1.4 Nội dung tạo việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số tại doanh
nghiệp.............................................................................................................. 14
1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động người dân tộc thiểu
số làm việc tại doanh nghiệp........................................................................... 20
1.2 Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 24
1.2.1 Kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số tại một
số địa phương .................................................................................................. 24
1.2.2 Bài học kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số
tại các doanh nghiệp TACN tỉnh Quảng Ninh................................................ 28
iv
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu......................................................................30
2.1 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................... 30
2.2 Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 30
2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu ........................................................................... 30
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 31
2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin........................................................... 33
2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin .......................................................... 34
2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .................................................................... 35
2.3.1 Nhóm chỉ tiêu đào tạo, nâng cao trình độ cho lao động dân tộc thiểu số
......................................................................................................................... 35
2.3.2 Nhóm chỉ tiêu khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng lao động dân
tộc thiểu số ...................................................................................................... 35
2.3.3 Nhỏm chỉ tiêu tuyên truyền nâng cao nhận thức vì cộng đồng cho doanh
nghiệp TACN.................................................................................................. 36
2.3.4 Nhóm chỉ tiêu đãi ngộ về thuế đối với doanh nghiệp TACN sử dụng lao
động DTTS...................................................................................................... 37
2.3.5 Nhóm chỉ tiêu phản ánh các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho
người lao động DTTS...................................................................................... 37
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀO LÀM VIỆC TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP THỨC ĂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
........................................................................................................................................39
3.1 Khái quát chung về ngành thức ăn chăn nuôi và doanh nghiệp thức ăn
chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh ............................................................................. 39
3.1.1 Ngành thức ăn chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh ........................................... 39
3.1.2 Khái quát đặc điểm của các doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi tỉnh Quảng
Ninh................................................................................................................. 41
3.1.3 Giới thiệu về các doanh nghiệp nghiên cứu........................................... 42
v
3.2 Phân tích thực trạng tạo việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số tại
các doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ............... 48
3.2.1 Sơ đồ quản lý nhà nước trong tạo việc làm cho người dân tộc thiểu số tại
các doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh ................................... 48
3.2.2. Lập kế hoạch tạo việc làm cho người lao động DTTS ......................... 50
3.2.3 Tổ chức thực hiện................................................................................... 50
3.2.4 Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch................................................... 67
3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động người dân
tộc thiểu số tại các doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh................................................................................................................. 69
3.3.1 Phân tích nhân tố chủ quan .................................................................... 69
3.3.2 Phân tích nhân tố khách quan ................................................................ 73
3.4 Đánh giá hoạt động tạo việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số tại
các doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ............... 80
3.4.1 Kết quả đạt được .................................................................................... 80
3.4.2 Hạn chế và nguyên nhân ........................................................................ 81
Chương 4: GIẢI PHAP ĐẨY MẠNH TẠO VIỆC LÀM CHO LAO DỘNG
NGƯỜI DAN TỘC THIỂU SỐ TẠI CAC DOANH NGHIỆP THỨC AN
CHAN NUOI TREN DỊA BAN TỈNH QUẢNG NINH......................................84
4.1 Định hướng phát triển và mục tiêu quản lý lao động của các doanh nghiệp
thức ăn chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh ................................................................ 84
4.1.1 Định hướng chung.................................................................................. 84
4.1.2 Mục tiêu phát triển của doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi tỉnh Quảng
Ninh................................................................................................................. 85
4.2 Một số giải pháp tạo việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số tại các
doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ..................... 87
4.2.1 Hoàn thiện công tác hỗ trợ đào tạo cho lao động dân tộc thiểu số trước
khi làm việc tại các doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi ..................................... 87
vi
4.2.2 Tăng cường hoạt động tuyền truyền nâng cao nhận thức cho doanh
nghiệp TACN.................................................................................................. 89
4.2.3 Tăng cường hỗ trợ, đãi ngộ đối với doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi tiếp
nhận lao động dân tộc thiểu số........................................................................ 92
4.2.4 Nâng cao nhận thức về vấn đề kế hoạch hóa gia đình cho lao động dân
tộc thiểu số, giảm bớt áp lực công tác tạo việc làm đối với chính quyền địa
phương tỉnh Quảng Ninh................................................................................. 94
4.2.5 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp................................................... 95
4.2.6 Giải pháp khác........................................................................................ 98
4.3 Kiến nghị................................................................................................... 99
4.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước................................................................... 99
4.3.2 Đối với tỉnh Quảng Ninh...................................................................... 100
KẾT LUẬN ...............................................................................................................102
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................104
PHỤ LỤC...................................................................................................................108
PHIẾU KHẢO SÁT.................................................................................................108
vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nguyên nghĩa
TACN
DTTS
BHYT
BHXH
DN
PTNT
BHTN
LĐ-TB&XH
TNDN
ILO
CSXH
UBND
NLĐ
: Thức ăn chăn nuôi
: Dân tộc thiểu số
: Bảo hiểm Y tế
: Bảo hiểm xã hội
: Doanh nghiệp
: Phát triển nông thôn
: Bảo hiểm tự nguyện
: Lao động- Thương binh & xã hội
: Thu nhập doanh nghiệp
: Tổ chức Lao động quốc tế
: Chính sách xã hội
: Ủy ban nhân dân
: Người lao động
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ
Bảng 2.1: Mẫu khảo sát................................................................................................33
Bảng 3.1: Thực trạng lao động tại doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi tỉnh Quảng
Ninh.............................................................................................................45
Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi tỉnh
Quảng Ninh.................................................................................................47
Bảng 3.3: Kết quả lập kế hoạch tạo việc làm cho lao động DTTS ...........................50
Bảng 3.4: Kết quả đào tạo lao động dân tộc thiểu số trước khi làm việc tại các
doanh nghiệp TACN tỉnh Quảng Ninh.....................................................51
Bảng 3.5: Trình độ đào tạo của lao động DTTS doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi
tỉnh Quảng Ninh .........................................................................................53
Bảng 3.6: Khảo sát về hoạt động đào tạo cho lao động DTTS .................................55
Bảng 3.7: Hoạt động tuyên truyền nâng cao trách nhiệm cộng đồng cho các doanh
nghiệp thức ăn chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh..............................................56
Bảng 3.8: Khảo sát về hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của doanh
nghiệp sử dụng lao động DTTS.................................................................58
Bảng 3.9: Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi sử dụng lao động dân
tộc thiểu số ..................................................................................................60
Bảng 3.10: Mức hỗ trợ cụ thể đối với một số doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi tỉnh
Quảng Ninh.................................................................................................62
Bảng 3.11: Khảo sát về hoạt động hỗ trợ đối với doanh nghiệp sử dụng lao động
DTTS...........................................................................................................64
Bảng 3.12: Khảo sát về chế độ ưu đãi đối với doanh nghiệp sử dụng lao động
DTTS...........................................................................................................67
Bảng 3.13: Kết quả đánh giá thực hiện kế hoạch tạo việc làm cho lao động DTTS
......................................................................................................................68
Bảng 3.14: Khảo sát về hệ thống chính sách pháp luật..............................................71
Bảng 3.15: Khảo sát về nhận thức của doanh nghiệp ................................................72
ix
Bảng 3.16: Khảo sát về tình hình kinh tế tỉnh Quảng Ninh.......................................74
Bảng 3.17: Khảo sát về thị trường lao động tỉnh Quảng Ninh..................................76
Bảng 3.18: Khảo sát về thị trường lao động tỉnh Quảng Ninh..................................78
Bảng 3.19: Khảo sát về hệ thống cơ sở giáo dục, đào tạo..........................................79
Hình 3.1: Quy trình quản lý tạo việc làm cho người lao động tại DN TACN tỉnh
Quảng Ninh.................................................................................................49
Hình 3.2: Ưu đãi thuế đối với doanh nghiệp TACN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
......................................................................................................................66
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quảng Ninh hiện là nơi cư trú của khoảng 143.278 người dân tộc thiểu
số, chiếm 12,53% dân số toàn tỉnh. Dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh sống tập
trung thành cộng đồng làng bản tại 14/14 huyện, thị xã gồm: Dân tộc Dao,
Hoa, Tày, Sán Dìu, Sán Chay (Cao Lan và Sán Chỉ), Nùng, Mường, Thái,
Khơme, Hmông, Thổ, Giáy… (Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, 2019). Là một
trong những địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc
phòng, an ninh và môi trường sinh thái biển của đất nước, tạo việc làm cho
người lao động dân tộc thiểu số góp phần xóa đói giảm nghèo là nhân tố quan
trọng giúp ổn định và phát triển kinh tế tỉnh, tạo nên sự ổn định và phát triển
chung của đất nước. Bên cạnh đó, Quảng Ninh hiện được đánh giá là tỉnh có
diện tích khá rộng và phức tạp, có nhiều tiềm năng du lịch văn hóa lịch sử lâu
đời. Nhiều năm qua mặc dù nền kinh tế tỉnh Quảng Ninh có những chuyển
biến tích cực đáng kể xong trong những năm gần đây tệ nạn xã hội của tỉnh có
chiều hướng tăng. Theo các cơ quan chức năng có thẩm quyền, phần lớn các
đối tượng vi phạm chủ yếu là người dân đồng bào DTTS không có việc làm
ổn định. Trước thực trạng này, vấn đề tạo việc làm cho người lao động DTTS
tỉnh Quảng Ninh đang là vấn đề cấp thiết đặt ra cho chính quyền tỉnh nhằm
đảm bảo cuộc sống, an sinh xã hội cho đồng bào DTTS, đồng thời góp phần
giảm bớt các tệ nạn xã hội trên địa bàn tỉnh.
Nhằm giúp người lao động dân tộc thiểu số có việc làm ổn định ngày
29/11/2015, Thủ tướng đã ban hành Quyết định số 75/2015/QĐ- TTg về hỗ
trợ tổ chức, đơn vị sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số cư trú hợp
pháp. Riêng tại tỉnh Quảng Ninh, ngày 29/5/2013, Ban Thường vụ Tỉnh ủy
Quảng Ninh đã ban hành Nghị quyết 07 về “Tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng về công tác tạo việc làm cho người dân tộc trong phát triển kinh tế nông