Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn | 35
TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI
THÁO ĐƢỜNG TÝP 2 ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN
Nguyễn Minh Tuấn
1
, Phan Thanh Nhung2
, Nguyễn Mạnh Tuấn
3
1
Trường ĐH Y Dược Thái Nguyên, 2Bệnh viện ĐKTƯ Thái Nguyên, 3
SV. YHDPK1
TÓM TẮT
Nghiên cứu mô tả tình trạng tăng huyết áp trên 682 bệnh nhân đái tháo đƣờng týp 2 đƣợc quản lý
và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên năm 2011 với mục tiêu xác
định tỷ lệ tăng huyết áp , một số yếu tố liên quan và các biến chƣ́ ng mạn tính ở bệnh nhân đái tháo
đƣờng týp 2. Kết quả cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đƣờng rất cao (61,1%),
trong đó tỷ lệ tăng huyết áp ở nam là 59,9%, ở nữ là 62,5% và có xu hƣớng tăng theo tuổi. Tỷ lệ
bệnh nhân có huyết áp đạt mục tiêu điều trị là 32,8%. Tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đƣờng
có liên quan đến chỉ số BMI ≥ 23 (OR=1,5), thói quen hút thuốc (62,3%), uống rƣợu (57,4%), tiền
sử gia đình có ngƣời tăng huyết áp (71,4%), tiền sử gia đình đái tháo đƣờng (93,4%), tiền sử thừa
cân béo phì (68,3%). Thời gian phát hiện đái tháo đƣờng càng dài thì tỷ lệ tăng huyết áp càng tăng ,
đái tháo đƣờng dƣới 1 năm có tỷ lệ tăng huyết áp là 51,4%, sau 5 năm là 64,5%. Các biến chứng ở
bệnh nhân đái tháo đƣờng có tăng huyết áp nặn g nề hơn nhóm không tăng huyết áp , tỷ lệ rối loạn
lipid máu là 62,8%, suy thận là 6,2%.
Từ khóa: Tăng huyết áp, đái tháo đường.
ĐẶT VẤN ĐỀ*
Đái tháo đƣờng (ĐTĐ) là bệnh lý rối loạn
chuyển hoá glucid mạn tính, là một trong ba
bệnh phổ biến và có tốc độ phát triển nhanh
nhất thế giới. Ở Việt Nam, số liệu thống kê
cho thấy ĐTĐ là bệnh thƣờng gặp và có tỷ lệ
tử vong cao nhất trong các bệnh nội tiết. ĐTĐ
gây ra nhiều biến chứng mạn tính nguy hiểm,
để lại nhiều di chứng nặng nề, là một trong
những nguyên nhân chính gây tử vong cho
ngƣời bệnh [1]. Tăng huyết áp (THA) rất
thƣờng gặp ở bệnh nhân ĐTĐ. Sự kết hợp
giữa ĐTĐ týp 2 và THA làm tăng nguy cơ
các bệnh mạch máu lớn và vi mạch dẫn đến
nhiều biến chứng và làm ảnh hƣởng nặng nề
đến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh [8].
Vì vậy, phát hiện và kiểm soát tốt THA ở
bệnh nhân ĐTĐ là rất quan trọng. Trong 5
năm qua, bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái
Nguyên đã khám và quản lý điều trị ngoại trú
cho gần 3000 bệnh nhân ĐTĐ, trong đó tỷ lệ
THA chiếm một tỷ lệ đáng kể. Để thấy rõ
mức độ phổ biến và tầm quan trọng của việc
phát hiện, kiểm soát THA và một số yếu tố
liên quan chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài này với mục tiêu:
*
1. Xác định tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân
đái tháo đƣờng týp 2 điều trị ngoại trú tại
Khoa khám bệnh - Bệnh viện Đa khoa Trung
ƣơng Thái Nguyên.
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tăng
huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đƣờng týp 2.
3. So sánh tỷ lệ biến chứng mạn tính ở bệnh
nhân đái tháo đƣờng týp 2 có tăng huyết áp và
không tăng huyết áp.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu và địa điểm nghiên
cứu
Bệnh nhân ĐTĐ týp 2 đƣợc lập sổ theo dõi,
điều trị ngoại trú tối thiểu 3 tháng tại Khoa
khám bệnh - Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng
Thái Nguyên .
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Bệnh nhân đƣợc
chẩn đoán ĐTĐ theo tiêu chuẩn của tổ chức y
tế thế giới 1999 [1],[8].
Tiêu chuẩn loại trừ : ĐTĐ thai nghén, ĐTĐ
có các bệnh lý nội tiết kèm theo, ĐTĐ đang
có các biến chứng cấp tính, ĐTĐ có THA đã
xác định đƣợc nguyên nhân.