Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tăng cường công tác quản lý Bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
PREMIUM
Số trang
129
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1817

Tăng cường công tác quản lý Bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

DƢƠNG MINH HÙNG

TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ

BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC ĐỐI VỚI

CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2016

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

DƢƠNG MINH HÙNG

TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ

BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC ĐỐI VỚI

CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. MAI NGỌC CƢỜNG

THÁI NGUYÊN - 2016

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn "Tăng cường công tác quản lý Bảo hiểm xã

hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh

Vĩnh Phúc" là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập,

nghiêm túc của bản thân tôi. Luận văn này chƣa từng đƣợc công bố tại bất kỳ

nơi nào.

Các số liệu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy từ các cơ

quan nhà nƣớc và đƣợc xử lý khách quan, trung thực.

Các giải pháp nêu ra trong luận văn đƣợc rút ra từ cơ sở lý luận và quá

trình nghiên cứu thực tiễn.

Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.

Vĩnh Phúc, tháng 5 năm 2016

Học viên

Dương Minh Hùng

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ii

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản

trị Kinh doanh Thái Nguyên, đến nay tôi đã hoàn thành đề tài “Tăng cường

công tác quản lý Bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài

quốc doanh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc". Là một đề tài có tính thực tế cao

và mang tính cấp thiết hiện nay, đòi hỏi nhiều thời gian, công sức, tâm huyết,

cũng nhƣ sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy cô, giáo viên hƣớng dẫn và các

cơ quan tổ chức.

Lời đầu tiên tôi muốn cảm ơn các thầy cô giáo giảng dậy, hƣớng dẫn tôi

và các cơ quan, tổ chức để tôi có thể hoàn thành đề tài này.

Tôi xin trân thành cảm ơn đến GS.TS. Mai Ngọc Cường, ngƣời đã tận

tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành nghiên cứu trong suốt thời

gian thực hiện đề tài này.

Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo, ngƣời đã

đem lại cho tôi những kiến thức, kỹ năng bổ trợ vô cùng có ích trong những

năm học vừa qua.

Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo

sau đại học, Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, đã tạo

điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.

Tôi xin đƣợc cảm ơn tới các cơ quan BHXH tỉnh Vĩnh Phúc, Cục Thuế,

Cục Thống kê, Sở Lao động và thƣơng binh xã hội, các doanh nghiệp trên địa

bàn tỉnh Vĩnh Phúc… đã cung cấp cho tôi số liệu, các thông tin cần thiết khác

phục vụ cho quá trình nghiên cứu.

Luận văn là công trình nghiên cứu công phu, nghiêm túc, khoa học của

bản thân, nhƣng do khả năng có hạn nên khó tránh khỏi những khiếm khuyết

nhất định. Tôi rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp để luận văn đƣợc

hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii

MỤC LỤC........................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ vii

DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ...............................................................viii

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu ................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3

4. Ý nghĩa của đề tài.......................................................................................... 3

5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 9

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ BẢO

HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC ĐỐI VỚI CÁC DOANH

NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH ................................................... 10

1.1. Cơ sở lý

luâṇ về quản lý bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh

nghiệp ngoài quốc doanh ...................................................................... 10

1.1.1. Khái niệm, chức năng, vai trò, nguyên tắc của BHXH......................... 10

1.1.2. Hệ thống các chế độ BHXH.................................................................. 18

1.1.3. Quản lý đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc ....................................... 21

1.1.4. Nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý đối tƣợng tham gia

BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. ............ 37

1.2. Cơ sở thƣc̣ tiêñ về quản lý bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các

doanh nghiệp ngoài quốc doanh ........................................................... 43

1.2.1. Kinh nghiệm quản lý BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp

ngoài quốc doanh của một số địa phƣơng ............................................ 43

1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Vĩnh Phúc ............................................. 45

Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 47

2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 47

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

iv

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 47

2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 47

2.2.2. Phƣơng pháp xƣ̉ lý

thông tin................................................................. 50

2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin .......................................................... 50

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 51

2.3.1. Chỉ tiêu tỷ lệ thực hiện kế hoạch quản lý ngƣời lao động tham gia

BHXH bắt buộc tại các DNNQD............................................................ 52

2.3.2. Chỉ tiêu tỷ lệ thực hiện kế hoạch quản lý các DNNQD tham gia

BHXH bắt buộc...................................................................................... 52

2.3.3. Chỉ tiêu tỷ lệ số lao động của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

đã tham gia BHXH bắt buộc so với tổng số lao động của các

doanh nghiệp này thuộc diện phải tham gia BHXH bắt buộc .............. 54

2.3.4. Chỉ tiêu tỷ lệ giữa số doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã tham gia

BHXH bắt buộc so với tổng số các doanh nghiệp ngoài quốc

doanh thuộc diện phải tham gia BHXH bắt buộc ................................. 54

Chƣơng 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC ĐỐI TƢỢNG THAM GIA

BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP

NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC..................55

3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hƣởng đến quản lý các đối

tƣợng tham gia BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài

quốc doanh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc............................................... 55

3.1.1. Khái quát về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc......... 55

3.1.2. Hệ thống bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ........................ 58

3.2. Thực trạng quản lý các đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc đối với

các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc........ 65

3.2.1. Quy trình quản lý đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc đối với các

doanh nghiệp ngoài quốc doanh ........................................................... 65

3.2.2. Công tác lập kế hoạch về đối tƣợng tham gia....................................... 66

3.2.3. Công tác triển khai thực hiện kế hoạch về đối tƣợng tham gia ............ 68

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

v

3.2.4. Công tác kiểm tra, giám sát, xử lý tình hình thực hiện kế hoạch về

đối tƣợng tham gia ................................................................................ 74

3.2.5. Công tác tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về quản lý đối tƣợng

tham gia................................................................................................. 75

3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý BHXH bắt buộc đối với

các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc............. 76

3.3.1. Môi trƣờng luật pháp và cơ chế chính sách của tỉnh Vĩnh Phúc .......... 79

3.3.2. Năng lực quản lý BHXH bắt buộc của BHXH tỉnh Vĩnh Phúc............ 80

3.3.3. Ý thức tham gia BHXH bắt buộc của các doanh nghiệp ngoài

quốc doanh ........................................................................................... 80

3.3.4. Công tác tuyên truyền vận động ........................................................... 81

3.4. Đánh giá về công tác quản lý sự tham gia BHXH bắt buộc của đối

tƣợng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc... 81

3.4.1. Thành tựu và hạn chế chủ yếu............................................................... 81

3.4.2. Nguyên nhân hạn chế .............................................................................. 84

Chƣơng 4. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ

BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC ĐỐI VỚI CÁC DOANH

NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

VĨNH PHÚC........................................................................................ 90

4.1. Quan điểm, mục tiêu và phƣơng hƣớng về công tác quản lý đối

tƣợng tham gia BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài

quốc doanh trên địa bàn tỉnh Vinh Phúc những năm tới ...................... 90

4.1.1. Quan điểm, mục tiêu về tăng cƣờng công tác quản lý BHXH bắt buộc

của Đảng và Nhà nƣớc ta những năm tới................................................. 90

4.1.2. Bối cảnh phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc những năm tới ....... 91

4.1.3. Phƣơng hƣớng tăng cƣờng công tác quản lý đối tƣợng tham gia

BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên

địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc những năm tới ................................................. 92

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

vi

4.2. Các giải pháp chủ yếu tăng cƣờng quản lý các đối tƣợng tham gia

BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên

địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc những năm tới ................................................. 93

4.2.1. Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý đối tƣợng tham gia BHXH

bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.......................... 93

4.2.2. Hoàn thiện môi trƣờng luật pháp và cơ chế chính sách........................ 95

4.2.3. Giải pháp tăng cƣờng năng lực đội ngũ quản lý BHXH bắt buộc........ 96

4.2.4. Giải pháp tăng cƣờng công tác tuyên truyền vận động......................... 97

4.2.5. Giải pháp tăng cƣờng ý thức tham gia của các tổ chức, doanh

nghiệp nơi mà ngƣời lao động làm việc................................................ 99

4.3. Một Số Kiến Nghị .................................................................................... 99

4.3.1. Đối với BHXH Việt Nam ..................................................................... 99

4.3.2. Đối với cơ quan Nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng......................... 100

KẾT LUẬN.................................................................................................. 101

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 103

PHỤ LỤC .................................................................................................... 105

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ASXH: An sinh xã hội

BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH: Bảo hiểm xã hội

BHXNVN: Bảo hiểm xã hội Việt Nam

BHYT: Bảo hiểm y tế

DNNN: Doanh nghiệp nhà nƣớc

DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

FDI: Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

ILO: Tổ chức lao động quốc tế

KH-TC Kế hoạch - tài chính

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ

Bảng:

Bảng 3.1. Số lƣợng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.................. 57

Bảng 3.2. Số lƣợng ngƣời lao động làm việc tại các doanh nghiệp trên

địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc................................................................ 58

Bảng 3.3. Đối tƣợng đơn vị tham gia BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh

Vĩnh Phúc.................................................................................... 63

Bảng 3.4. Đối tƣợng ngƣời lao động tham gia BHXH bắt buộc trên địa

bàn tỉnh Vĩnh Phúc ..................................................................... 64

Bảng 3.5. Tỷ lệ bao phủ BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc...... 65

Bảng 3.6. Kế hoạch về số lƣợng đơn vị doanh nghiệp ngoài quốc doanh

và doanh nghiệp FDI tham gia BHXH bắt buộc các năm............. 67

Bảng 3.7. Kế hoạch về số lƣợng lao động làm việc tại doanh nghiệp

ngoài quốc doanh và doanh nghiệp FDI tham gia BHXH bắt

buộc các năm............................................................................... 67

Bảng 3.8. Số lƣợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã tham gia

BHXH bắt buộc .......................................................................... 68

Bảng 3.9. Số lƣợng lao động làm việc ở doanh nghiệp ngoài quốc

doanh đã tham gia BHXH bắt buộc............................................ 69

Bảng 3.10. Tỷ lệ thực hiện kế hoạch về số lƣợng doanh nghiệp ngoài

quốc doanh tham gia BHXH bắt buộc........................................ 70

Bảng 3.11. Tỷ lệ thực hiện kế hoạch về số lƣợng lao động làm việc tại

DNNQD tham gia BHXH bắt buộc ............................................ 71

Bảng 3.12. Tỷ lệ DNNQD tham gia BHXH bắt buộc trên địa bàn............... 72

Bảng 3.13. Tỷ lệ ngƣời lao động làm việc tại các DNNQD tham gia BHXH

bắt buộc trên địa bàn..............................................................................73

Bảng 3.14. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý đối tƣợng tham gia

BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ...........76

Bảng 3.15. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý đối tƣợng tham gia

BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ...........78

Sơ đồ:

Sơ đồ 1.1. Quy trình quản lý đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc đối

với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh..................................... 26

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

Bảo hiểm xã hội là một nhánh của hệ thống an sinh xã hội tại các nƣớc

trên thế giới, ở nƣớc ta bảo hiểm xã hội là trụ cột của hệ thống an sinh xã hội

và là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc nhằm ổn định đời sống, kinh

tế xã hội của đất nƣớc. Trải qua hơn 20 xây dựng và phát triển, hệ thống

BHXH của nƣớc ta từng bƣớc đƣợc hoàn thiện và phát triển, đảm bảo đời

sống cho ngƣời lao động khi bị mất hoặc giảm thu nhập do ốm đau, tai nạn

lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, chết hoặc hết tuổi lao động.

Đối tƣợng tham gia BHXH ngày càng đƣợc mở rộng, quyền lợi của

ngƣời lao động ngày càng đƣợc đảm bảo. Đến nay, tất cả ngƣời lao động

trong khu vực hành chính Nhà nƣớc, đảng đoàn thể, công an, quân đội, ngƣời

lao động làm việc ở khu vực ngoài quốc doanh, trong các ngành nghề, lĩnh

vực khác nhau đều có quyền tham gia BHXH, tính đến hết năm 2013 trên cả

nƣớc đã có hơn 10,9 triệu ngƣời tham gia BHXH bắt buộc, gấp 4,7 lần số

ngƣời tham gia BHXH năm 1995.

Từ khi đất nƣớc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch, tập trung sang nền

kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, thì các doanh nghiệp

ngoài quốc doanh trong đó có các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

ngày càng phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng, giải quyết nhiều công ăn

việc làm cho ngƣời lao động. Hiện nay, hàng năm các doanh nghiệp ngoài

quốc doanh là nơi thu hút việc làm cho khoảng 80% nhân lực đến độ tuổi lao

động. Do vậy đây là đối tƣợng chiếm tỷ trọng cao và có nhiều tiềm năng mở

rộng đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc.

Trong quá trình tổ chức thực hiện Luật BHXH, bên cạnh những thành

tích đã đạt thì còn bộc lộ những hạn chế, vi phạm do những nguyên nhân

khách quan và chủ quan, nhƣ hiện nay theo thống kê mới chỉ có 20% lực

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

2

lƣợng lao động tham gia BHXH bắt buộc, trong đó tỷ lệ tham gia BHXH bắt

buộc trong khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiện còn quá thấp so với

số lƣợng lao động thực tế làm việc, nhiều doanh nghiệp còn chƣa có ý thức

chấp hành Luật BHXH, cố tình nợ đọng, chiếm dụng tiền đóng BHXH của

ngƣời lao động, trốn, tránh không tham gia BHXH bắt buộc cho ngƣời lao

động. Điều này ảnh hƣởng trực tiếp đến việc bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao

động, ảnh hƣởng tới ổn định và tăng trƣởng quỹ BHXH và ảnh hƣởng tới việc

thực hiện chủ trƣơng, chính sách đảm bảo ASXH của Đảng và Nhà nƣớc.

Với các lý do trên, trong quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ ngành quản

trị kinh doanh, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài "Tăng cường công tác

quản lý Bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc

doanh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc" làm luận văn thạc sĩ là có ý nghĩa thiết

thực cả về lý luận và thực tiễn.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung

Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác quản lý BHXH bắt buộc đối với

các DNNQD, luật văn khuyến nghị một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công

tác quản lý BHXH bắt buộc đối với các DNNQD trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

2.2. Mục tiêu cụ thể

Góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý

BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh

Vĩnh Phúc.

Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý BHXH bắt buộc đối với

ngƣời lao động tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Vĩnh

Phúc, chỉ ra những vƣớng mắc, bất cập và nguyên nhân bất cập.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!