Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

TÀI LIỆU VỀ CÁC NHÀ VẬT LÝ pdf
MIỄN PHÍ
Số trang
23
Kích thước
895.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1640

TÀI LIỆU VỀ CÁC NHÀ VẬT LÝ pdf

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

PHẠM THỊ HỒNG NHUNG

Johannes Kepler ........................................................................................................2

Tycho Brahe và các sao siêu mới ..............................................................................3

Galileo và khoa học thực nghiệm .............................................................................5

Việc viết cuốn Principia (Những nguyên lý) ............................................................6

Các định luật chất khí và khí cầu ..............................................................................8

Henry Cavendish và mật độ Trái Đất .....................................................................10

Chai Leyden và chiếc diều của Franklin .................................................................11

Vận tốc ánh sáng .....................................................................................................12

Albert Einstein .........................................................................................................14

Sự phát triển của kính thiên văn ..............................................................................16

Nhìn thấy nguyên tử ..............................................................................................17

Tia vũ trụ .................................................................................................................19

Fraunhofer và quang phổ Mặt Trời .........................................................................20

Lise Meitner và sự phân chia hạt nhân ...................................................................22

TRANG 1

PHẠM THỊ HỒNG NHUNG

Johannes Kepler

Ngày nay, trẻ em cũng biết tên của các

hành tinh, và việc du hành trong thái dương

hệ không phải là chuyện không thể có. Thật

khó mà tưởng tượng đã có thời người ta

không biết gì về các hành tinh và chuyển

động của chúng. Bước hiểu biết đầu tiên về

chuyển động của các hành tinh xảy ra gần

400 năm trước, khi Johannes Kepler phân

tích chuyển động của các hành tinh.

Kepler có việc làm đầu tiên ở Graz, Áo,

ở đó nhiệm vụ của ông vừa là một nhà thiên

văn vừa là chiêm tinh gia. Ông đưa ra sơ đồ

để giải thích chuyển động của 5 hành tinh đã

biết dựa trên 5 vật thể hình học. Sơ đồ

huyền bí này, trùng hơp ngẫu nhiên với điều

đã biết vào thời bấy giờ, làm cho công chúng biết đến ông và dẫn đến sự hợp

tác với Tycho Brahe vào năm 1600. 18 tháng sau cái chết của Brahe, Kepler sở

hữu các số liệu của Brahe.

Kepler đã bỏ ra gần 10 năm cố gắng để làm khớp các quan sát của Tycho

về vị trí của sao Hỏa vào một quĩ đạo tròn, hay là một sự phối hợp nào dó của

các vòng tròn. Ông đã đạt được sự phù hợp đến mưc sai số giữa tính toán và số

liệu quan sát chỉ khoảng 8 phút góc. Góc này ứng với việc nhìn một đồng xu ở

khoảng cách 56cm. Nhưng các phép đo của Tycho ít nhất tốt hơn hai lần, tương

ứng với việc đồng xu đạt ở xa 112cm. Kepler rất tin tưởng vào độ chính xác của

các quan sát của Tycho do đó ông biết rằng bản thân tính toán của ông là sai.

Ông từ bỏ công trình của mình và bắt đầu lại nhiều lần, cuối cùng đạt được cái

ngày nay chúng ta gọi là các định luật Kepler về chuyển động của các hành tinh.

Kepler đã phát minh hai định luật đầu tiên trong khi cố gắng tìm hiểu quĩ đạo của

sao Hoả. Hai định luật này xuất hiện trong tác phẩm Astronomia Nova (Thiên văn

mới) của Kepler vào năm 1609. Định luật thứ ba xuất hiện vào năm 1609 trong

cuốn Harmonices Mundi (Sự hài hoà của thế giới). Kepler là một trong những

nhà khoa học kiệt xuất của thời bấy giờ với niềm tin là thế giới vận hành theo

những qui luật có thể khám phá và tìm

hiểu được.

Kepler không phải là người duy

nhất hưởng được lợi ích từ các phép

đo chính xác của Tycho. Năm 1582,

lịch mới xuất hiện gọi là lịch Gregorian

đã được giáo hoàng Gregory XIII thiết

lập một phần dựa trên các số liệu

TRANG 2

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!