Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu Luận văn: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA docx
PREMIUM
Số trang
54
Kích thước
885.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1130

Tài liệu Luận văn: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA docx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Luận văn

THỰC TRẠNG CỦA

NGÀNH NGÂN HÀNG

VIỆT NAM TRONG

NHỮNG NĂM QUA

1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM ........ 1

1.1. Lịch sử hình thành ngành ngân hàng Việt Nam .................................................1

1.2. Nhiệm vụ, chức năng của ngân hàng trong quá trình phát triển đất nước ..........5

1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của NHNN VN ............................................................5

1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của NHTM VN ............................................................5

1.3 . Khái quát tình hình hoạt động của ngành ngân hàng Việt Nam năm qua ...........6

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM

TRONG NHỮNG NĂM QUA....................................................................... 11

2.1. Những thành tựu và tồn tại của ngành ngân hàng Việt Nam trước thời kỳ hội nhập

.............................................................................................................................................12

2.1.1. Những thành tựu đạt được .........................................................................12

2.1.2. Những tồn tại cần khắc phục ......................................................................13

2.2. Những cơ hội và thách thức trong thời gian tới....................................................14

2.2.1. Những cơ hội..............................................................................................14

2.2.2.Một số thách thức ........................................................................................17

2.3. Triển vọng phát triển của ngành trong tương lai ..................................................19

2.3.1. Định hướng phát triển các ngân hàng trong thời gian tới...........................19

2.3.2. Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trong nước so với các ngân hàng nước

ngoài..........................................................................................................................21

2.3.3. Khả năng phát triển thị phần của ngành ngân hàng trong thời gian tới......22

2.3.4. Khả năng tăng trưởng doanh thu và cắt giảm chi phí trong hoạt động của ngân

hàng...........................................................................................................................23

2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của các ngân hàng ...................................23

2.4.1. Nền kinh tế .................................................................................................23

2.4.2. Lãi suất ......................................................................................................24

2

2.4.3. Thị trường chứng khoán .............................................................................25

2.5. Đánh giá về cổ phiếu ngành ngân hàng ...............................................................27

2.5.1. Vì sao cổ phiếu ngân hàng kém hấp dẫn nhà đầu tư? .................................28

2.5.2. Một số lưu ý khi đầu tư vào cổ phiếu ngành ngân hàng ..............................29

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA

NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM..................................................................33

3.1. Lộ trình hội nhập của ngành ngân hàng Việt Nam...............................................33

3.2. Xây dựng một hệ thống pháp luật cho sự phát triển ngành ngân hàng..................35

3.3. Nâng cao năng lực của đội ngũ nhân viên ngành nhân hàng và chuẩn bị nhân lực cho

tương lai.....................................................................................................................38

3.4. Nâng cao vai trò của Ngân hàng Trung Ương trong việc điều hành chính sách tiền tệ

..................................................................................................................................39

3.5. Phân định một cách rõ ràng quyền lực của Ngân hàng nhà nước với Bộ tài chính

..................................................................................................................................42

3.6. Phát triển thị trường liên ngân hàng Việt Nam.....................................................43

3.7. Xây dựng các công cụ phòng ngừa rủi ro cho ngân hàng.....................................46

3.8. Thiết lập các công cụ phòng ngừa rủi ro cho khách hàng.....................................47

3.9. Những việc cần làm trong thời gian tới của ngành ngân hàng Việt Nam:.............47

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢC

3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẰT

NHNNVN : Ngân hàng nhà nước Việt Nam.

NHTMVN : Ngân hàng thương mại Việt Nam.

TTCK : Thị trường chứng khoán.

TCTD : Tổ chức tín dụng.

CK : Chứng khoán.

CP : Cổ phiếu.

FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FII : Đầu tư gián tiếp nước ngoài

NHTW : Ngân hàng Trung Ương.

NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần.

NHLD : Ngân hàng liên doanh.

IPO : Initial Public Offering (Phát hành CP ra công chúng lần đầu)

WTO : World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới)

ROA : Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản.

ROE : Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần.

TC-NH : Tài chính ngân hàng.

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ BẢNG BIỂU

Đồ thị 1.1: Tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán (trang 10)

Đồ thị 1.2: Tốc độ tăng huy động vốn cho nền kinh tế (trang 10)

Đồ thị 1.3: Tốc độ tăng dư nợ tín dụng cho nền kinh tế (trang 12)

Đồ thị 2.1: tỷ lệ nợ xấu ở các nhóm ngân hàng (trang16).

Đồ thị 2.2: thị phần ngành ngân hàng (trang 26)

Đồ thị2.3: ROA của một số ngân hàng năm 2007 (trang36).

Đồ thị 2.4: ROE của một số ngân hàng năm 2007 (trang36).

Đồ thị 2.5: chỉ số hoạt động của một số ngân hàng (trang37).

Bảng 1.1: Phát triển NHTM VN từ 1991-1997 (trang 4)

Bảng 1.2: Phát triển NHTM VN từ 1997-2001 (trang 5)

Bảng 2.1: Số máy ATM của một số ngân hàng (trang14).

Bảng 2.2: Kế hoạch vốn điều lệ của một số ngân hàng (trang20):

Bảng 2.3: GDP qua các thời kì: (trang28)

Bảng 2.4: Giá cổ phiếu của một số ngân hàng (trang32).

4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM:

1.1 . Lịch sử hình thành của ngành ngân hàng Việt Nam:

Lịch sử phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển của từng

thời kỳ cách mạng và công cuộc xây dựng Đất nước.

Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của cuộc Cách mạng Tháng 8 lúc bấy giờ là phải từng

bước xây dựng nền tiền tệ và hệ thống ngân hàng độc lập tự chủ. Nhiệm vụ đó đã trở thành hiện

thực khi bước sang năm 1950, công cuộc kháng chiến chống Pháp ngày một tiến triển mạnh mẽ với

những chiến thắng vang dội trên khắp các chiến trường và mở rộng vùng giải phóng. Sự chuyển

biến của cục diện cách mạng cũng đòi hỏi công tác kinh tế, tài chính phải được củng cố và phát triển

theo yêu cầu mới. Trên cơ sở chủ trương chính sách mới về tài chính - kinh tế mà Đại hội Đảng lần

thứ II (tháng 2/1951) đã đề ra, ngày 6 tháng 5 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số

15/SL thành lập Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam - Ngân hàng của Nhà nước dân chủ nhân dân đầu

tiên ở Đông Nam Á để thực hiện 5 nhiệm vụ cấp bách:

- Phát hành giấy bạc

- Quản lý Kho bạc

- Thực hiện chính sách tín dụng để phát triển sản xuất

- Phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ

- Đấu tranh tiền tệ với địch.

Trải qua 57 năm từ ngày thành lập ngành ngân hàng, quá trình ngân hàng Việt Nam được

chia làm 4 giai đoạn chính:

a. Thời kỳ 1951-1954: Trong thời kỳ này, Ngân hàng quốc gia Việt Nam được thành lập và

hoạt động độc lập tương đối trong hệ thống tài chính, thực hiện trọng trách đầu tiên theo chủ trương

của Đảng và nhà nước là: Phát hành giấy bạc ngân hàng, thu hồi giấy bạc tài chính; Thực hiện quản

lý Kho bạc Nhà nước góp phần tăng thu, tiết kiệm chi, thống nhất quản lý thu chi ngân sách; phát

triển tín dụng ngân hàng phục vụ sản xuất, lưu thông hàng hoá, tăng cường lực lượng kinh tế quốc

doanh và đấu tranh tiền tệ với địch.

b. Thời kỳ 1954-1975: Tại Thông tư số 20/VP - TH ngày 21/1/1960 của Tổng giám đốc Ngân

hàng Quốc gia ký thừa uỷ quyền Thủ Tướng chính phủ, Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam được đổi

tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Trong thời kỳ này, Ngân hàng Quốc gia đã thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau;

- Củng cố thị trường tiền tệ, giữ cho tiền tệ ổn định, góp phần bình ổn vật giá, tạo điều kiện

thuận lợi cho công cuộc khôi phục kinh tế.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!