Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu luận văn: SỬ DỤNG CÁC LOẠI SINH KHỐI ARTEMIA ĐỂ ƯƠNG LƯƠN ĐỒNG pptx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
HU ỲNH T ẤN T ÀI
SỬ DỤNG CÁC LOẠI SINH KHỐI ARTEMIA ĐỂ ƯƠNG
LƯƠN ĐỒNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
NGUYỄN VĂN HOÀ
2009
2
LỜI CẢM TẠ
Xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô và anh chị trong Khoa Thủy Sản đã
truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong thời gian em học ở
trường.
Em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Hồng Vân và anh Trần
Nguyễn Hải Nam cùng với Thầy Nguyễn Văn Hòa và các anh chị ở Trung Tâm
ứng Dụng và Chuyển Giao Công Nghệ Thủy Sản đã giúp đỡ tận tình trong suốt
thời gian thực hiện đề tài.
Đây là lần đầu viết bài không tránh khỏi sai xót rất mong sự đóng góp ý kiến của
của cô và thầy để bài viết của em hoàn chỉnh hơn.
3
TÓM TẮT
Thí nghiệm được bố trí bể nhựa gồm 4 nghiệm thức thức ăn là cá tạp, Artemia
tươi sống, Artemia đông lạnh, Artemia tận thu, thí nghiệm được bố trí hoàn toàn
ngẫu nhiên với 3 lần lập lại. Môi trường được theo dõi hàng ngày, lươn được thu
mẫu 10 ngày/lần, thu 30 con/ NT.
Sau 50 ngày ương tỉ lệ sống cao nhất thu được ở nghiệm thức NT3 (Artemia
đông lạnh) là 96,7 ± 3,1% kế đến là NT2 (Artemia tươi sống đạt) 96,0 ± 6,9%
và NT4 (Artemia tận thu) là 96% và sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
(p<0,05) so với nghiệm thức NT1 (cá tạp) là 90,7 ±3,1%.
Cả ba nghiệm thức sử dụng sinh khối Artemia tăng trưởng chiều dài và trọng
lượng khá đồng đều lần lượt NT2 (0.094 ± 0.006g/ngày và 0.211 ±
0.01cm/ngày) kế đến NT3 đạt (0.091 ± 0.004g/ngày và 0.214 ± 0.01 cm/ngày)
và NT4 (0.09 ± 0.004g/ngày và 0.212 ± 0.01 cm/ngày) và sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê (p<0.05) so với nghiệm thức NT1 là (0.02 ± 0.001 g/ngày và
0.07 ± 0.01cm/ngày).
4
MỤC LỤC
Phần 1
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 7
1.1.Giới thiệu ..................................................................................................... 7
1.2.Mục tiêu ....................................................................................................... 7
1.3.Nội dung....................................................................................................... 7
1.4.Thời gian :.................................................................................................... 8
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................................. 9
2.1.Lươn đồng .................................................................................................... 9
2.1.1.Vị trí phân loại và hình thái cấu tạo của lươn đồng ........................................ 9
2.1.2. Đặc điểm phân bố của lươn đồng................................................................ 10
2.1.3. Tập tính sống.............................................................................................. 10
2.1.5. Thức ăn...................................................................................................... 11
2.1.6.Tính ăn........................................................................................................ 12
2.2. Ương lươn giống (Ngô Trọng Lư, 2008).................................................... 12
2.3. Sơ lược về dòng đời và đặc điểm sinh học Artemia.................................... 14
2.4. Vai trò của và giá trị dinh dưỡng của sinh khối Artemia trong nuôi trồng
thủy sản............................................................................................................ 15
Phần 3
VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 17
3.1.Vật liệu nghiên cứu..................................................................................... 17
3.1.1. Địa điểm nghiên cứu .................................................................................. 17
3.1.2.Vật liệu và trang thiết bị nghiên cứu ............................................................ 17
3.2.Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 17
3.2.1.Bố trí thí nghiệm ......................................................................................... 17
3.2.2.Chăm sóc và quản lý ................................................................................... 18
3.3. Phương pháp thu thập, tính toán và xử lý số liệu........................................ 19
Phần 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................................... 21
4.1 Nhiệt độ...................................................................................................... 21
4.2 Oxy hòa tan ................................................................................................ 21
4.3. pH ............................................................................................................. 22
4.6.Tỉ lệ sống ................................................................................................... 23
4.7.Tăng trưởng của lươn đồng......................................................................... 24
4.7.1.Tăng trưởng về chiều dài............................................................................. 24
4.7.2.Tăng trưởng theo trọng lượng...................................................................... 25
4.8. Tương quan giữa chiều dài và trọng lượng................................................. 29
Phần 5
KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT........................................................................................... 31
KẾT LUẬN...................................................................................................... 31
ĐỀ XUẤT ........................................................................................................ 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 32