Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu Đồ án Thiết kế qui trình công nghệ để chế tạo bánh răng trụ răng thẳng docx
MIỄN PHÍ
Số trang
43
Kích thước
608.0 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1856

Tài liệu Đồ án Thiết kế qui trình công nghệ để chế tạo bánh răng trụ răng thẳng docx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Đồ án

Thiết kế qui trình công nghệ để

chế tạo bánh răng trụ răng

thẳng

Chu Quốc Hiếu-Lớp CTM6-K44

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU.

Cơ khí là một ngành công nghiệp nặng. Nó có nhiệm vụ là chế tạo và

sửa chữa các loại máy móc phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất tạo ra

của cải vật chất cho xa hội. Cho nên việc đầu tư để phát triển ngành cơ khí

hiện đang là mối quan tâm đặc biệt của đảng và nhà nước ta.

Việc phát triển ngành cơ khí phải được tiến hành đồng trên cả hai lĩnh

vực phát triển nguồn nhân lực và các trang bị công nghệ hiện đại. Việc phát

triển nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng nhu cầu xã hội là nhiệm vụ

trọng tâm của các trường đại học.

Hiện nay trong các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng

đòi hỏi kĩ sư cơ khí và cán bộ kĩ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến

thức cơ bản tương đối rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức

đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất.

Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chương

trình đào tạo kĩ sư và cán bộ kĩ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và

các thiết bị cơ khí phục vụ các ngành kinh tế như công nghiệp, nông

nghiệp, giao thông vận tải, điện lực …

Để giúp cho sinh viên nắm vững được các kiến thức cơ bản của môn

học và giúp cho họ làm quen với nhiệm vụ thiết kế, trong chương trình đào

tạo , đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là môn học không thể thiếu

được của sinh viên chuyên ngành chế tạo máy khi kết thúc môn học.

Sau một thời gian tìm hiểu và với sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo

Nguyễn Trọng Bình, đến nay em đã hoàn thành xong đồ án môn học đã

được giao. Tuy nhiên do kinh nghiệm thực tế trong sản xuất còn ít ỏi, nên

trong quá trình tính toán và thiết kế vẫn chưa lường các yếu tố phát sinh khi

sản xuất, cho nên sẽ gặp phải sai sót nhất định. Cho nên em rất mong được

sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn công nghệ chế tạo máy và sự

đóng góp ý kiến của các bạn để khi làm đồ án tốt nghiệp sẽ hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong bộ môn.

Hà Nội - Ngày 25 tháng 9 năm 2003

Chu Quốc Hiếu-Lớp CTM6-K44

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU. ................................................................................................... 1

MỤC LỤC .......................................................................................................... 2

ĐỀ BÀI ............................................................................................................... 4

NỘI DUNG CỦA TÍNH TOÁN VÀ THUYẾT MINH. ....................................... 5

1. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết: .................................................. 5

2. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết: ................................... 6

3. Yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm. .................................................................. 7

4. Xác định dạng sản xuất. ............................................................................... 8

5. Chọn phương pháp chế tạo phôi: ................................................................. 9

6. Trình tự gia công cho chi tiết. .................................................................... 10

6.1. Xác định đường nối công nghệ. .................................................................. 10

6.2. Chọn phương pháp gia công. ...................................................................... 10

6.3. Lập tiến trình công nghệ: ............................................................................ 11

6.4. Thiết kế các nguyên công. .......................................................................... 12

7. Tính lượng dư cho mỗi bề mặt gia công. ................................................... 21

7.1. Xác định lượng dư khi gia công bề mặt 130h11 (Ra = 1,25 mm). ............. 22

7.2. Tính lượng dư của các bề mặt còn lại. ......................................................... 25

8. Tính chế độ cắt. ........................................................................................... 26

8.1. Tốc độ cắt khi khoan được xác định như sau: ............................................. 26

8.2. Momen xoắn Mx và lực chiều chục Po......................................................... 27

9. Tính thời gian gia công cơ bản cho mỗi nguyên công. .............................. 27

9.1. Nguyên công 3: Gia công tạo chẩn.............................................................. 28

9.2. Nguyên công 4: Khoả mặt đầu, khoan lỗ và tiện tinh lỗ. ............................. 29

9.3. Nguyên công 5: Gia công mặt tròn xoay đạt  130h11 mm. ........................ 30

9.4. Nguyên công 6: Khoan bốn lỗ 8 mm. ........................................................ 30

9.5. Nguyên công 7: Gia công biên dạng răng.................................................... 31

9.6. Nguyên công 10: Mài bóng lỗ 20H7 sau khi nhiệt luyện. .......................... 31

10. Thiết kế đồ gá. ........................................................................................... 32

10.1. Xác định khoảng không gian tối đa của đồ gá. .......................................... 32

10.2. Xác định phương pháp định vị: ................................................................. 32

10.3. Kết cấu chi tiết dùng để định vị. ................................................................ 33

10.4. Vị trí của chi tiết khi gia công cơ: ............................................................. 34

10.5. Xác định phương chiều và điểm đặt lực của lực cắt và lực kẹp chặt. ......... 34

Chu Quốc Hiếu-Lớp CTM6-K44

Trang 3

10.6. Xác định lực kẹp chặt cần thiết. ................................................................ 34

10.7. Xác định cơ cấu sinh lực kẹp chặt. ............................................................ 36

10.8. Chọn cơ cấu dẫn hướng và so dao. ............................................................ 37

10.9. Tính sai số chế tạo cho phép của đồ gá CT. ............................................... 38

10.10. Các chi tiết đã sử dụng trong đồ gá. ........................................................ 39

TÀI LIỆU THAM KHẢO. ................................................................................ 42

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!