Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu CHƯƠNG IX CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH potx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
20-Mar-12
1
CHƯƠNG IX
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
PhẦN 1
Các vấn đề cơ bản về
tài chính doanh nghiệp
A. Chi phÝ s¶n xuÊt,
gi¸ thµnh vµ thu nhËp
cña doanh nghiÖp
PhẦN 1
Các vấn đề cơ bản về
tài chính doanh nghiệp
A. Chi phÝ s¶n xuÊt,
gi¸ thµnh vµ thu nhËp
cña doanh nghiÖp
I. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1. Chi phí sản xuất kinh doanh
DN phải bỏ ra các khoản chi phí nhất định sau:
*Chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
hao phí lao động sống, lao động vật hóa mà DN đã chi ra để
sản xuất sản phẩm trong 1 thời kỳ nhất định.
lao động sống: tiền lương phải trả cho CNV
lao động vật hóa: NVL, hao mòn máy móc và chi phí dịch vụ.
*Chi phí về tiêu thụ sản phẩm (chi phí lưu thông)
Các chi phí về bao gói, Chi phí vận chuyển, Lương nhân công,
Hoa hồng quản lý, Chi phí về khấu hoa TSCĐ bộ phận bán
hàng, Chi phí quảng cáo, Marketing, nghiên cứu thị trường và
các chi phí khác.
*Chi phí quản lý DN
chi phí có liên quan đến công tác tổ chức hành chính, bao
gồm: Lương nhân viên quản lý hành chính, chi phí khấu hao
TSCĐ, chi phí dịch vụ.
2. Phân loại chi phí sản xuất
Mục đích:
• Để thực hiện công tác kiểm tra việc chấp hành các định
mức chi phí
• Tính toán được việc tiết kiệm chi phí ở từng khâu và
từng bộ phận sản xuất
Tác dụng:
• Kiểm tra và phân tích quá trình phát sinh chi phí và hình
thành giá thành sản phẩm
• Xây dựng định mức chi phí và kiểm soát được chi phí để
thực hiện hạ giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận.
• Thông qua việc phân loại chi phí sẽ đánh giá được chính
xác kết quả kinh doanh ở từng bộ phận và từng khâu.
Cách phân loại chi phí sản xuất:
a, Phân loại chi phí theo yếu tố của chi phí sản xuất:
Phân loại theo phương pháp này có nghĩa là sắp xếp các chi
phí có tính chất kinh tế vào cùng 1 loại và mỗi loại là 1 yếu
tố chi phí, gồm:
NVL chính mua ngoài
Vật liệu phụ mua ngoài
Nhiên liệu mua ngoài
Năng lượng, động lực mua ngoài
Lương phải trả cho công nhân và các khoản tính theo lương
Khấu hao TSCĐ
Chi phí khác bằng tiền.
Tác dụng của cách phân loại này nhằm:
+ xác định trọng điểm quản lý chi phí sản xuất
+ kiểm tra giữa thực hiện với kế hoạch
+ để lập kế hoạch về huy động vốn
b, Phân loại chi phí theo khoản mục giá thành: gồm
• Chi phí NVL trực tiếp (VL chính, VL phụ, nhiên liệu)
• Chi phí nhân công trực tiếp (tiền lương và các khoản có
tính chất lương của lao động trực tiếp)
• Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến
đối tượng tính giá thành hay còn gọi là chi phí phát sinh
tại nơi sản xuất, tại phân xưởng, VD: khấu hao TSCĐ,
dụng cụ,...
Tác dụng của cách phân loại này nhằm giúp cho DN tính
được giá thành của các loại sản phẩm và mức độ ảnh
hưởng của từng khoản mục đối với giá thành sản phẩm.
c, Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động KD:
• Chức năng sản xuất
• Chức năng tiêu thụ
d, Phân loại chi phí theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh
• Hoạt động sản xuất KD chính
• Hoạt động tài chính
• Hoạt động bất thường
20-Mar-12
2
e, Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng
sản phẩm dịch vụ hình thành
- Chi phí cố định: là chi phí bất biến (những chi phí không
thay đổi theo số lượng dịch vụ sản phẩm hình thành)
Khấu hao TSCĐ
Chi phí quản lý
Các chi phí về thuê tài sản, thuê mặt bằng sản xuất
Chi phí quảng cáo
Thông thường họ chia định phí ra làm 2 loại:
*Định phí bắt buộc: là định phí không thể thay đổi 1 cách
nhanh chóng vì chúng thường liên quan đến TSCĐ và 1 số
khoản khác. (về cơ bản thì định phí bắt buộc sử dụng lâu
dài không thể giảm dần tới 0).
* Định phí tùy ý: là định phí có thể thay đổi nhanh chóng
bằng 1 hội đồng quản trị
- Chi phí biến đổi: (hay là biến phí hoặc chi phí khả biến).
Đây là chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với biến động và mức độ
hoạt động sản xuất, như:
Giá vốn của hàng mua vào đối với DN thương mại là loại chi
phí biến đổi
Chi phí về bao bì bao gói
Hoa hồng bán hàng
Xét về sự biến động, người ta chia chi phí biến đổi thành 2
loại:
+ Biến phí tỷ lệ: là những chi phí mang tính chất tỷ lệ thuận
trực tiếp với sự biến động của sản phẩm.
+ Biến phí cấp bậc: là những chi phí thay đổi theo số lượng
sản phẩm hoặc dịch vụ 1 cách tịnh tiến (Vd, bảo dưỡng
MMTB)
Phân loại chi phí theo quan hệ có tác dụng xác định khối
lượng sản xuất để: Đạt được hiệu quả kinh tế cao
3. Gi¸ thµnh s¶n phÈm
a, Kh¸i niÖm
"Gi¸ thµnh s¶n phÈm lµ biÓu hiÖn b»ng tiÒn toµn bé chi phÝ cña doanh
nghiÖp ®Ó hoµn thµnh viÖc s¶n xuÊt vµ tiªu thô 1 lo¹i s¶n phÈm nhÊt ®Þnh"
Gi÷a chi phÝ vµ gi¸ thµnh cã quan hÖ víi nhau
A B C D
AB: S¶n phÈm dë dang ®Çu kú
BC: Chi phÝ s¶n xuÊt ph¸t sinh trong kú
CD: S¶n phÈm dë dang cuèi kú
Tæng gi¸ thµnh = AB + BC - CD
b, Phân loại giá thành
Giá thành kế hoạch là giá thành được xây dựng trước khi
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Nó được xây dựng trên cơ sở
giá thành của kỳ trước và có xét tới sự biến động của giá cả
trong kỳ tới.
Giá thành định mức là giá thành được xây dựng trước khi
sản xuất và được xây dựng dựa trên cơ sở các định mức hao
phí thực tế và có xét tới mức độ biến động, thayđổi của định
mức.
Giá thành thực tế là giá thành được xác định trên cơ sở hao
phí thực tế đã được tập hợp trong quá trình sản xuất.
c, Hạ giá thành
Ý nghĩa :
Nếu DN hạ giá thành sản phẩm được đó là điều kiện cơ bản để
DN thực hiện tiêu thụ nhiều sản phẩm-> thu hồi vốn nhanh.
là 1 yếu tố quan trọng để DN tăng lợi nhuận
DN hạ giá thành -> giảm chi phí -> tạo điều kiện cho DN giảm
lượng vốn lưu động cần thiết sử dựng vào sản xuất.
Giảm giá thành sản phẩm người ta thường so sánh giá thành sản
phẩm kỳ này với kỳ trước để xem giảm giá thành như thế nào.
*Mức giảm giá thành sản phẩm so sánh được:
Z = Q1i
( Z1i
- Z0i
)
Z: Mức giảm giá thành của sản phẩm so sánh được
Q1i
: Số lượng sản phẩm loại i kỳ báo cáo
Z1i
: Giá thành sản phẩm loại i kỳ báo cáo
Z0i
: Giá thành sản phẩm loại i kỳ gốc
n : số loại sản phẩm so sánh được
*Tû lÖ h¹ gi¸ thµnh
TZ (%) = Zx100
(Q1i * Z0i)
Khi xem xÐt ®¸nh gi¸ viÖc gi¸ thµnh s¶n phÈm ta ph¶i xem xÐt ®¸nh gi¸
c¶ 2 chØ tiªu trªn.