Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu đang bị lỗi
File tài liệu này hiện đang bị hỏng, chúng tôi đang cố gắng khắc phục.
Tài liệu CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH pot
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
CHƯƠNG 3:
QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
CHÍNH SÁCH
TS. LÊ VĂN KHOA
Nội dung báo cáo
A. LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
I. KHÁI NIỆM
II. CÁC MÔ HÌNH CỦA QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
2.1. Giới thiệu
2.2. Mô hình tuyến tính
2.3. Chu trình chính sách
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
B. XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TRONG THỰC TẾ
I. THỰC TẾ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CÁC NƯỚC
1. EU
2. Vài nét về quá trình chính sách (công) tại một số nước Đông
Nam Á
II. THỰC TẾ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH VIỆT NAM
III. CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TẠI ViỆT NAM
C. KẾT LUẬN
A. LÝ THUYẾT
QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH
CHÍNH SÁCH
I. KHÁI NiỆM
Chính sách ?
“Những gì mà chính phủ chọn để làm hoặc không làm”
“Sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đích
nhất định, dựa vào đường lối chính trị chung và tình
hình thực tế mà đề ra” (từ điển tiếng Việt phổ thông –
Viện Ngôn ngữ học, 2002)
Một chính sách có thể được hiểu như một phát biểu
(statement) (của nhà nước) bao quát gồm mục tiêu xác
định và quá trình thực hiện, gắn với việc giải quyết một
vấn đề xã hội, kinh tế hoặc môi trường cụ thể.
A. LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
• Một chính sách là một kế hoạch hành động chi tiết để hướng
dẫn các quyết định để đạt được các kết quả hợp lý. Thuật ngữ này
có thể ứng dụng với chính phủ, tổ chức hoặc nhóm tư nhân, và cá
nhân. Pháp lệnh của chủ tịch nước, nghị quyết của quốc hội,
chính sách của tập đoàn,... là những ví dụ về chính sách.
• Chính sách khác luật hay quy định. Trong khi luật pháp có thể
cấm hoặc hạn chế hành vi, chính sách đơn thuần hướng dẫn các
hành động sao cho đạt được các kết quả mong đợi. Ở góc độ
khác, chính sách cụ thể hóa các nội dung của luật định.
• Chính sách hoặc nghiên cứu chính sách đề cập đến quá trình
(process) tạo ra các quyết định tổ chức quan trọng bao gồm việc
xác định các phương án khác nhau như các chương trình hoặc
những vấn đề ưu tiên giải quyết, và trong số đó phương án được
chọn về cơ bản dựa trên các tác động của chúng
Khởi nguồn chính sách công
• Vấn đề chính sách có thể chia làm 2 nhóm: Nằm trong
và không nằm trong lịch trình nghị sự (agenda).
• 03 tiêu chí:
- phạm vi (scope) đủ rộng;
- cường độ (intensity) của tác động đủ lớn;
-va
̀
/hoặc thời gian (time) của vấn đề diễn ra đủ dài.
• Nhu cầu hay khởi sự cho phát triển chính sách có thể
đến từ nhiều nguồn, hoặc là phản ứng khác nhau:
- đối phó (reactive),
- dự phòng (preactive) hay
- chủ động (proactive).