Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu CHƯƠNG 3 CƠ CẤU NÂNG THẢ CỦA THIẾT BỊ KHOAN pdf
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
CHƯƠNG 3
CƠ CẤU NÂNG THẢ CỦA THIẾT BỊ KHOAN
3.1. Khái niệm về quá trình nâng thả bộ dụng cụ khoan
Quá trình nâng thả bộ dụng cụ khoan bao gồm các thao tác được lặp
lại theo một chu trình. Thời gian để thực hiện quá trình nâng thả chia làm
hai loại:
- Thời gian máy.
- Thời gian tay - máy (tháo, vặn cần dựng, dựng cần vào giá đỡ
cần…).
Thời gian chi phí cho nâng và thả một đoạn cột cần có chiều dài 1
cần dựng có thể xác định bằng các thành phần:
1
' T t t t t t t nm e tm me t tm
là thời gian nâng bằng máy;
là thời gian thả elevator không tải;
là thời gian nâng cần dựng kết hợp tay-máy;
là thời gian nâng elevator bằng máy;
là thời gian thả đoạn cần dài bằng 1 cần dựng;
là thời gian thả 1 cần dựng kết hợp tay máy.
Thời gian nâng cột cần lên 1 quãng dài = chiều dài cần dựng bằng
máy:
là hệ số kể đến chiều cao nâng dự trữ;
là chiều dài cần dựng;
là tốc độ trung bình của elevator khi nâng cần dựng
nm t
e
t
tm t
me
t
t
t
'
tm t
.
c
nm
tb
l
t
v
1,02 1,05
c
l
tb v
3.2. Tháp khoan
Tháp khoan là kết cấu kim loại bằng thép được đặt trên giàn khoan
với mục đích sau:
- Để treo bộ ròng rọc động, tĩnh và móc tải.
- Để tựa bộ cần khoan khi kéo lên.
- Để treo các loại khoá vặn cần, ống chống.
- Tạo khoảng trống thẳng đứng cần thiết để nâng hạ cột cần khoan,
ống chống.
- Lắp sàn làm việc cho thợ ở trên cao,…
Tháp khoan có một số loại: tháp 4 chân, tháp 3 chân, tháp chữ
A…Nhưng hiện nay trong khoan dầu khí thường sử dụng tháp 4 chân vì nó
có những ưu điểm sau:
- Có độ ổn định cao trong quá trình làm việc.
- Dễ chế tạo và lắp ráp.
- Có độ ổn định cao, ngay cả trong việc dịch chuyển