Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu Chương 1 - Bài 1 (Dạng 6): Dùng đơn điệu hàm số để giải và biện luận phương trình và bất
MIỄN PHÍ
Số trang
13
Kích thước
253.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1999

Tài liệu Chương 1 - Bài 1 (Dạng 6): Dùng đơn điệu hàm số để giải và biện luận phương trình và bất

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt .

35

Dạng 6 : Dùng đơn điệu hàm số để giải và biện luận phương trình và

bất phương trình .

Chú ý 1 :

Nếu hàm số y f x = ( ) luôn đơn điệu nghiêm cách trên D ( hoặc luôn đồng biến

hoặc luôn nghịch biến trên D ) thì số nghiệm của phương trình : f x k ( ) = sẽ

không nhiều hơn một và f x f y ( ) = ( ) khi và chỉ khi x y = .

Chú ý 2:

• Nếu hàm số y f x = ( ) luôn đơn điệu nghiêm cách trên D ( hoặc luôn đồng

biến hoặc luôn nghịch biến trên D ) và hàm số y g x = ( ) luôn đơn điệu nghiêm

ngoặc ( hoặc luôn đồng biến hoặc luôn nghịch biến ) trên D , thì số nghiệm trên

D của phương trình f x g x ( ) = ( ) không nhiều hơn một.

• Nếu hàm số y f x = ( ) có đạo hàm đến cấp n trên D và phương trình

( )( ) 0 k

f x = có m nghiệm, khi đó phương trình ( 1)( ) 0 k

f x −

= có nhiều nhất là

m + 1 nghiệm.

Ví dụ 1 : Giải các phương trình

1. 2 2

3 (2 9 3) (4 2)( 1 1) 0 x x x x x + + + + + + + =

2. 3

3 2 2

x x x x x − − + = + − 4 5 6 7 9 4

Giải :

1. 2 2

3 (2 9 3) (4 2)( 1 1) 0 (1) x x x x x + + + + + + + =

Phương trình ( ) 2 2

(1) 3 (2 ( 3 ) 3) (2 1)(2 (2 1) 3) (2) ⇔ − + − + = + + + + x x x x

Đặt u x v x u v = − = + > 3 , 2 1, , 0

Phương trình 2 2 (1) (2 3) (2 3) (3) ⇔ + + = + + u u v v

* Xét hàm số

4 2 f t t t t ( ) 2 3 = + + liên tục trên khoảng (0;+∞)

* Ta có ( )

3

4 2

2 3 '( ) 2 0, 0

3

t t f t t f t

t t

+

= + > ∀ > ⇒

+

đồng biến trên khoảng

(0;+∞).

Khi đó phương trình 1

(3) ( ) ( ) 3 2 1

5

⇔ = ⇔ = ⇔ − = + ⇔ = − f u f v u v x x x

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!