Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sử dụng nghệ thuật rối trong hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.
PREMIUM
Số trang
71
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1497

Sử dụng nghệ thuật rối trong hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG NGHỆ THUẬT RỐI TRONG HOẠT ĐỘNG

GIÁO DỤC TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

Sinh viên thực hiện : Phan Thị Thanh Nhã

Lớp : 16SMN

Giảng viên hướng dẫn : Th.s Nguyển Thị Diệu Hà

Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020

LỜI CAM ĐOAN

Đề tài “ Sử dụng nghệ thuật rối trong hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi ở

trường mầm non” là kết quả nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của giảng

viên Th.s Nguyễn Thị Diệu Hà.

Các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong đề tài là trung thực,

chính xác và chưa được trinh bày trong nghiên cứu nào khác.

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Đà Nẵng, ngày 17 tháng 1 năm 2020

Sinh viên

LỜI CẢM ƠN

Được sự đồng ý của Khoa giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm và

giảng viên hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Diệu Hà tôi đã thực hiện đề tài : “Sử

dụng nghệ thuật rối trong hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm

non”.

Để hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin chân thành cảm ơn

Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa giáo dục Mầm non – trường Đại

học Sư phạm Đà Nẵng đã quan tâm, tạo điều kiện giúp chúng tôi hoàn thành đề

tài khóa luận tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các cô giáo ở trường mầm

non Hoa Ban, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng đã giúp đỡ tôi trong quá trình

khảo sát, thu thập số liệu tại trường.

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới giảng viên Th.s Nguyễn Thị Diệu

Hà đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành

đề tài này.

Tôi xin cảm ơn gia đình đã luôn động viên, tạo điều kiện học tập tốt nhất

cho tôi, tôi cũng xin cảm ơn các bạn đã giúp đỡ, trao đổi thông tin về đề tài

trong quá trình thực hiện đề tài.

Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh

nhất. Song vẫn có nhiều thiếu sót vì một số khó khăn. Tôi rất mong sự góp ý của

thầy cô để đề tài nghiên cứu được hoàn chỉnh hơn.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày 17 tháng 1 năm 2020

Sinh viên

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 1

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 3

CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. 7

A. PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1

1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................... 1

2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................................ 2

4. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 3

5. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3

6. Giả thuyết khoa học .................................................................................... 3

7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 3

8. Bố cục đề tài ............................................................................................... 4

B. PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................... 5

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG NGHỆ THUẬT RỐI

TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ 5-6 TUỔI Ở ................................. 5

TRƯỜNG MẦM NON ..................................................................................... 5

1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ........................................................... 5

1.2 Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu ....................................................... 6

1.2.1 Lý luận về nghệ thuật rối Việt Nam.................................................... 6

1.2.1.1 Khái niệm nghệ thuật rối ................................................................. 6

1.2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của nghệ thuật rối ......................... 7

1.2.1.3. Các loại hình của nghệ thuật rối ................................................... 10

1.2.1.4. Đặc trưng của nghệ thuật rối Việt Nam ........................................ 16

1.2.2 Lý luận về tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm

non. ........................................................................................................... 19

1.2.2.1 Khái niệm tổ chức hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm

non…… ................................................................................................... 19

1.2.2.2 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5-6 tuổi .......................................... 19

1.2.2.3 Tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm

non…… ................................................................................................... 24

1.2.3 Ảnh hưởng của việc sử dụng nghệ thuật rối trong hoạt động giáo dục

trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non. ................................................................. 28

Tiểu kết chương 1 ........................................................................................... 32

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG NGHỆ THUẬT RỐI

TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ 5-6 TUỔI ................................... 33

2.1 Khái quát về quá trình khảo sát .......................................................... 33

2.1.1 Mục đích khảo sát .......................................................................... 33

2.1.2 Đối tượng khảo sát ......................................................................... 33

2.1.3 Nội dung khảo sát .......................................................................... 34

2.1.4 Phương pháp tiến hành khảo sát ..................................................... 34

2.2 Kết quả khảo sát ................................................................................... 34

2.2.1 Thực trạng sử dụng nghệ thuật rối trong hoạt động giáo dục trẻ 5-6

tuổi của giáo viên ở trường mầm non. ....................................................... 34

2.2.1.2 Thực trạng các biện pháp sử dụng nghệ thuật múa rối trong hoạt

động giáo dục trẻ 5-6 tuổi của giáo viên .................................................... 35

2.3 Nguyên nhân ......................................................................................... 39

Tiểu kết chương 2 ........................................................................................... 41

CHƯƠNG III : ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG NGHỆ THUẬT

RỐI TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ 5-6 TUỔI VÀO TRƯỜNG

MẦM NON VÀ THỰC NGHIỆM ................................................................ 42

3.1. Các nguyên tắc chung để đề xuất các biện pháp ................................ 42

3.1.1. Đảm bảo tính toàn diện của mục tiêu giáo dục trẻ mầm non ............ 42

3.1.2. Đảm bảo nguyên tắc “Lấy trẻ làm trung tâm”.................................. 42

3.1.3. Đảm bảo nguyên tắc cá biệt hóa đối tượng ...................................... 42

3.1.4. Đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp với trẻ mầm non ........................... 43

3.1.5. Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi ....................................................... 43

3.1.6. Căn cứ vào thực trạng ..................................................................... 43

3.2 Đề xuất biện pháp sử dụng nghệ thuật rối trong hoạt động giáo dục

trẻ 5-6 tuổi ................................................................................................... 44

3.2.1 Biện pháp 1 : Cho trẻ tự làm rối bằng các vật liệu quen thuộc theo ý

thích của trẻ .............................................................................................. 44

3.2.2 Biện pháp 2 : Tổ chức góc rối hấp dẫn cho trẻ hoạt động ................. 45

3.2.3 Biện pháp 3 : Tạo cơ hội để trẻ sử dụng rối trong các hoạt động giáo

dục. ........................................................................................................... 47

3.3 Thực nghiệm sư phạm .......................................................................... 48

3.3.1 Mục đích thực nghiệm ...................................................................... 48

3.3.2Nội dung thực nghiệm ....................................................................... 48

3.3.3 Thời gian và đối tượng thực nghiệm ................................................. 49

3.4 Phân tích kết quả thực nghiệm ............................................................ 49

3.4.1 Kết quả quan sát trước khi thực nghiệm ........................................... 50

3.4.2 Kết quả khảo sát sau khi thực nghiệm .............................................. 51

Tiểu kết chương 3 ........................................................................................... 54

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 57

PHỤ LỤC ....................................................................................................... 58

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Số Hiệu

Bảng Biểu Tên Bảng Trang

Bảng 2.1

Mức độ sử dụng nghệ thuật rối trong các hoạt động giáo

dục ở trường mầm non 36

Bảng 2.2

Mức độ hứng thú của trẻ 5-6 tuổi lớp mình khi sử dụng

nghệ thuật rối trong hoạt động giáo dục 37

Bảng 2.3

Mức độ biểu hiện hứng thú của trẻ 5-6 tuổi khi tham gia

vào hoạt động giáo dục có sử dụng nghệ thuật rối 38

Bảng 3.1

Mức độ biểu hiện hứng thú của trẻ nhóm TN và ĐC trước

TN (tính theo %)

50

Bảng 3.2

Mức độ biểu hiện hứng thú của trẻ ở nhóm TN trước và

sau khi TN (tính theo %)

51

Bảng 3.3

Mức độ biểu hiện hứng thú của trẻ ở nhóm ĐC trước và

sau khi TN (tính theo %)

51

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!