Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sử dụng chỉ thị SSR để phân tích tính đa dạng di truyền của một số giống đậu tương có khả năng bệnh gỉ sắt khác nhau
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
HOÀNG THỊ TRANG
SỬ DỤNG CHỈ THỊ SSR ĐỂ PHÂN TÍCH TÍNH ĐA DẠNG DI
TRUYỀN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƢƠNG CÓ KHẢ
NĂNG KHÁNG BỆNH GỈ SẮT KHÁC NHAU
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Thái Nguyên - 2014
ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các kết quả trình bày trong luận văn là trung
thực, đƣợc sự đồng ý của cán bộ hƣớng dẫn chƣa đƣợc ai công bố
. Mọi trích dẫn trong luận văn đều ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả
Hoàng Thị Trang
iii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Chu Hoàng Mậu đã định
hƣớng khoa học, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất trong
suốt quá trình tôi tiến hành nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thanh Trà đã tạo mọi điều kiệ
ệm. Tôi x Hoàng Phú Hiệp và các thầy,
cô Bộ môn Di truyền và Sinh học hiện đại, trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học
Th i Nguyên đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình tiến hành các thí
nghiệm nghiên cứu tại phòng thí nghiệm.
Tôi xin tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô và cán bộ khoa Khoa học sự
sống, trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên đã tận tình dạy dỗ, chỉ
bảo và truyền cho tôi niềm đam mê nghiên cứu khoa học.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã
nhiệt tình động viên cho tôi thêm động lực hoàn thành tốt quá trình học tập và
nghiên cứu khoa học.
.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014
Tác giả
Hoàng Thị Trang
iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................iii
MỤC LỤC......................................................................................................................iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................................vi
DANH MỤ ........................................................................................ viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................ix
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề .................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 2
Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................3
1.1. NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY
ĐẬU TƢƠNG ................................................................................................ 3
1.1.1. Cây đậu tƣơng ............................................................................................................3
1.1.2. Đặc điểm hóa sinh của cây đậu tƣơng......................................................................9
1.2. BỆNH GỈ SẮT VÀ TÍNH KHÁNG BỆNH GỈ SẮT Ở CÂY ĐẬU
TƢƠNG ....................................................................................................... 10
1.2.1. Bệnh gỉsắt ở cây đậu tƣơng ....................................................................................10
1.2.2. Tính chống chịu bệnh gỉsắt của cây đậu tƣơng.....................................................12
1.2.3 ở cây đậu tƣơng.....13
1.3. PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI
TRUYỀN Ở CÂY ĐẬU TƢƠNG................................................................. 17
1.3.1. Chỉ thị hình thái........................................................................................................17
.........................................................................................................18
v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1.3.3.Chỉ thị phân tử...........................................................................................................18
1.3.4. Bản đồ QTL..............................................................................................................23
Chƣơng 2 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................25
2.1. VẬT LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU.......... 25
2.1.1. Vật liệu......................................................................................................................25
2.1.2. Hóa chất....................................................................................................................26
2.1.3. Thiết bị và địa điểm nghiên cứu..............................................................................27
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 27
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập mẫu và tách chiết DNA tổng số ........................................27
2.2.2. Tuyển chọn và tổng hợp các cặp mồi SSR cho phân tích mẫu.............................28
2.2.3. Phản ứng PCR-SSR.................................................................................................30
2.2.4. Phƣơng pháp điện di DNA trên gel agarose...........................................................31
2.2.5. Phƣơng pháp phân tích và xử lý dữ liệu PCR-SSR...............................................31
Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...................................................................32
3.1. NHÂN BẢN CÁC PHÂN ĐOẠN DNA BẰNG PHẢN ỨNG PCR-SSR....... 32
3.1.1. Kết quả tách chiết DNA tổng số từ mầm đậu tƣơng .............................................32
3.1.2. Kết quả ằng phản ứng PCR- SSR.....................33
ỀN CỦA CÁC GIỐ
TƢƠNG KHÁNG BỆ ........................................ 41
......................................................................... 44
KẾT LUẬ .........................................................................................49
1. Kết luận.................................................................................................... 49
2. Đề nghị..................................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................50
vi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
2-DE Two dimentional electrophoresis - điện di hai chiều
ABC ATP - binding cassette
AFLP Amplified Fragment Length Polymorphism - Đa dạng chiều dài các
phân đoạn đƣợc nhân bản
ASM Acibenzolar-S-methyl benzo-(1,2,3)- thiadiazole-7-carboxylic
acid S-methyl ester
AVRDC Asian Vegetable Research Devlopment Center - Trung tâm phát
triển rau màu Châu Á, Đài Loan
AUDPC Area Under Disease Progress Curve
Bp Base pair
cs Cộng sự
CTAB Cetyl Trimethyl Ammonium Bromide
DNA Deoxyribonucleic acid
ĐVT Đơn vị tính
EDTA Ethylene Diamin Tretraaxetic Acid
EtBr Ethidium bromide
FAO Food and Agriculture Organisation – Tổ chức Nông Lƣơng thế giới
ISSR Inter - Simple Sequence Repeat
kb Kilo base
MAS Marker Assisted Selection – Chỉ thị phân tử
PCR Polymerase Chain Reaction - Phản ứng chuỗi tr ùng hợp polymerase
QTL Quantitative Trait Loci - Bản đồ các locus kiểm soát tính trạng số lƣợng
RAPD Random Amplified Polymorphism DNA - DNA đa hình đƣợc nhân
bản ngẫu nhiên
RFLP Restriction Fragment Length Polymorphism - đa hình về chiều dài
phân đoạn cắt hạn chế