Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sự cần thiết của việc quy định trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân ở Việt Nam hiện hay
MIỄN PHÍ
Số trang
5
Kích thước
269.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1831

Sự cần thiết của việc quy định trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân ở Việt Nam hiện hay

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

nghiªn cøu - trao ®æi

44 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2011

TS. NGUYỄN VĂN PHƯƠNG *

uật bảo vệ môi trường (BVMT) được

Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam

thông qua ngày 19 tháng 11 năm 2005 và có

hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2006. Quá

trình triển khai thực hiện Luật BVMT trong

5 năm qua đã đạt được những kết quả tích

cực, góp phần quan trọng trong công tác

BVMT ở nước ta. Tuy nhiên, bên cạnh

những kết quả đạt được, các quy định của

Luật BVMT cùng các quy định pháp luật

liên quan đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập

cả về thể chế và thực tiễn thi hành. Vì vậy,

việc sửa đổi, bổ sung Luật BVMT là yêu cầu

cấp thiết để tăng cường hiệu lực, hiệu quả

công tác BVMT ở nước ta trong thời gian

tới.

(1) Trong phạm vi bài viết này, tác giả chỉ

đề cập một số vướng mắc, bất cập và đưa ra

giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về

BVMT trong hoạt động xuất khẩu, nhập

khẩu của Luật BVMT.

1. Quy định cấm nhập khẩu phương

tiện giao thông vận tải để phá dỡ tại mục

b khoản 2 Điều 42 Luật BVMT

Với quan điểm cho rằng hoạt động nhập

khẩu các phương tiện giao thông vận tải về

để phá dỡ và hoạt động phá dỡ là nguyên

nhân gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi

trường nên mục b khoản 2 Điều 42 Luật

BVMT quy định cấm nhập khẩu máy móc,

thiết bị, phương tiện giao thông vận tải đã

qua sử dụng để phá dỡ.

(2)

Xét về mặt lí luận và thực tiễn thì có một

số vấn đề cần xem xét lại:

- Thứ nhất, phải thấy rằng pháp luật môi

trường trong hoạt động nhập khẩu là “màng

lọc” các ảnh hưởng xấu tới môi trường và

sức khoẻ con người. Do đó, theo nguyên lí

này, những hàng hoá có ảnh hưởng lớn tới

môi trường sẽ không được phép nhập khẩu

vào Việt Nam và ngược lại, những hàng hoá

không có ảnh hưởng hoặc có ảnh hưởng

nhưng không lớn tới môi trường sẽ được

phép nhập khẩu. Các phương tiện giao thông

vận tải, trong đó có tàu biển, xét về lượng

chất thải phát sinh trong và sau khi phá dỡ

cũng có nhiều loại, với những tỉ lệ phát sinh

chất thải khác nhau, có loại phương tiện phát

sinh nhiều chất thải, trong đó có chất thải

nguy hại nhưng cũng có những loại phương

tiện phát sinh chất thải không lớn. Bên cạnh

đó, nếu so sánh việc phát sinh chất thải của

một số loại hình sản xuất hiện nay thì hoạt

động phá dỡ tàu cũ đã qua sử dụng sẽ không

làm phát sinh nhiều chất thải hơn so với một

số ngành sản xuất. Các loại chất thải phát

sinh chỉ chiếm khoảng 3% trọng lượng tàu

cũ, còn ít hơn nhiều so với chất thải của

L

* Giảng viên chính Khoa pháp luật kinh tế

Trường Đại học Luật Hà Nội

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!