Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Nguyễn Thủy Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỦY NGUYÊN
SỞ HỮU CHÉO TRONG HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Hồ An Châu
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015
i
TÓM TẮT
Quá trình phát triển nhanh chóng của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời
gian ngắn cùng với việc nhiều tổng công ty nhà nước được tổ chức thành tập đoàn và
thực hiện chức năng kinh doanh đa ngành, trong đó có ngân hàng đã dẫn đến việc gia
tăng sở hữu chéo trong giai đoạn gần đây. Sở hữu chéo ngày càng bộc lộ những tác động
tiêu cực ảnh hưởng đến hoạt động và tính an toàn của hệ thống ngân hàng, đặc biệt là
hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, vẫn chưa có một nghiên cứu cụ thể nào cho thấy ảnh
hưởng của sở hữu chéo đến hoạt động cho vay của các NHTM Việt Nam. Vì vậy, bên
cạnh việc phân tích định tính thực trạng sở hữu chéo hiện nay, luận văn còn tiến hành
phân tích định lượng nhằm xác định ảnh hưởng của sở hữu chéo đến cho vay của các
NHTM Việt Nam qua phân tích dữ liệu bảng của 28 NHTM trong giai đoạn 2010 –
2014. Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy đa biến cho hai chỉ tiêu đại diện hiệu quả cho
vay là tỷ lệ tăng trưởng dư nợ và nợ xấu. Mô hình hồi quy mô-men tổng quát (GMM)
được sử dụng để kiểm định ảnh hưởng của sở hữu chéo thông qua chỉ tiêu tỷ lệ sở hữu
của ngân hàng khác đến cho vay. Kết quả thực nghiệm cho thấy sở hữu chéo có ảnh
hưởng cùng chiều tới tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay và nợ xấu. Luận văn vừa có ý
nghĩa đóng góp cho thực tiễn, vừa đóng góp cho học thuật. Về ý nghĩa khoa học, luận
văn đã hệ thống hóa những vấn đề mang tính lý luận về sở hữu chéo trong hệ thống
NHTM Việt Nam. Về ý nghĩa thực tiễn, luận văn kiểm chứng tác động của sở hữu chéo
đến hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng. Kết quả nghiên cứu
là cơ sở để đưa ra các khuyến nghị nhằm giảm tình trạng sở hữu chéo và hạn chế tác
động tiêu cực của sở hữu chéo.
Từ khóa: Sở hữu chéo, tăng trưởng tín dụng, nợ xấu ngân hàng.
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Nguyễn Thủy Nguyên
Sinh ngày: 09/09/1989
Quê quán: Vĩnh Long
Hiện công tác tại: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh
Bắc Sài Gòn.
Là học viên cao học Khóa XIV của Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ
Chí Minh.
Tôi xin cam đoan luận văn: “Sở hữu chéo trong hệ thống Ngân hàng thƣơng
mại Việt Nam”.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Hồ An Châu.
Luận văn được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.
Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trường
đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu
là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội
dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận
văn.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015
Tác giả
Nguyễn Thủy Nguyên
iii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, giảng
viên, cán bộ các phòng, ban chức năng Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí
Minh đã giúp tôi trang bị tri thức, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá
trình học tập và thực hiện luận văn này.
Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới TS. Lê Hồ An
Châu đã khuyến khích, hướng dẫn tận tình cho tôi trong suốt thời gian thực hiện nghiên
cứu này.
Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp và những người bạn đã
động viên, hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn thành luận
văn.
iv
MỤC LỤC
TÓM TẮT ..........................................................................................................................I
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................II
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................III
MỤC LỤC .......................................................................................................................IV
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................... VII
DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG............................................................................VIII
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ..............................................................................IX
CHƢƠNG 1....................................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ........................................................ 1
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................................... 2
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................... 2
1.5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài................................................ 2
1.6. Cấu trúc luận văn................................................................................................... 3
CHƢƠNG 2....................................................................................................................... 4
2.1. Cơ sở lý thuyết về sở hữu chéo.............................................................................. 4
2.2. Các lý thuyết giải thích tác động của sở hữu chéo đến hoạt động của NHTM. 6
2.2.1. Lý thuyết ủy quyền – thừa hành ...................................................................... 6
2.2.2. Lý thuyết về sở hữu chéo – cạnh tranh ........................................................... 8
2.3. Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hƣởng của sở hữu chéo trong
NHTM................................................................................................................................ 9
2.4. Vấn đề sở hữu chéo của một số quốc gia thế giới.............................................. 13
2.4.1. Sở hữu chéo ở Nhật Bản................................................................................ 13
2.4.2. Sở hữu chéo ở Trung Quốc............................................................................ 14
2.4.3. Sở hữu chéo ở Ý.............................................................................................. 15
2.4.4. Sở hữu chéo ở Đức ......................................................................................... 15
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................................... 17
CHƢƠNG 3..................................................................................................................... 18
3.1. Khái quát hệ thống ngân hàng Việt Nam........................................................... 18
3.2. Thực trạng sở hữu chéo trong hệ thống NHTM Việt Nam .............................. 20
v
3.3. Nguyên nhân hình thành và gia tăng sở hữu chéo trong hệ thống NHTM Việt
Nam 29
3.3.1. Ảnh hưởng của nền kinh tế ........................................................................... 29
3.3.2. Áp lực tăng vốn............................................................................................... 30
3.3.3. Các khoảng trống pháp lý .............................................................................. 31
3.4. Ảnh hƣởng của sở hữu chéo đối với các NHTM Việt Nam.............................. 33
3.4.1. Ảnh hưởng tích cực ........................................................................................ 33
3.4.2. Ảnh hưởng tiêu cực ........................................................................................ 34
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................................... 36
CHƢƠNG 4..................................................................................................................... 37
4.1. Giới thiệu mục tiêu phân tích và giả thuyết nghiên cứu................................... 37
4.1.1. Mục tiêu phân tích.......................................................................................... 37
4.1.2. Giả thuyết nghiên cứu.................................................................................... 37
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu và cơ sở dữ liệu ......................................................... 39
4.2.1. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 39
4.2.2. Cơ sỡ dữ liệu ................................................................................................... 45
4.3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ........................................................................ 46
4.3.1. Kết quả nghiên cứu ........................................................................................ 46
4.3.1.1. Mô tả mẫu..................................................................................................... 46
4.3.1.2. Ma trận tương quan ..................................................................................... 48
4.3.1.3. Kết quả hồi quy ............................................................................................ 48
4.3.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu....................................................................... 52
TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ................................................................................................. 53
CHƢƠNG 5..................................................................................................................... 55
5.1. Kết luận ................................................................................................................. 55
5.2. Hàm ý chính sách ................................................................................................. 56
5.2.1. Các khuyến nghị nhằm giảm sở hữu chéo.................................................... 56
5.2.1.1. Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng ................................................................. 56
5.2.1.2. Xem xét tăng tỷ lệ sở hữu cho các nhà đầu tư ngoại ................................... 57
5.2.1.3. Thực hiện thoái vốn và tập trung vào hoạt động kinh doanh cốt lõi ........... 58
5.2.2. Một số khuyến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nước .............................. 59
vi
5.2.2.1. Tăng cường vai trò giám sát thị trường và hệ thống ngân hàng của cơ quan
quản lý Nhà nước ....................................................................................................... 59
5.2.2.2. Xác định chủ sở hữu cuối cùng và trách nhiệm công bố thông tin.............. 60
5.2.2.3. Cải thiện các quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng ................... 61
5.3. Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ........................................... 63
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 ............................................................................................... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................. 65
PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 69
vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt
ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á
BCTC Báo cáo tài chính
CAR Capital Adequacy Ratio Hệ số an toàn vốn
CN NHNNg Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
FEM Fixed Effects Model Mô hình ảnh hưởng cố định
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
GMM Generalized Method of
Moments
Mô hình mô-men tổng quát
M&A Mergers & Acquisitions Mua bán và sáp nhập
NHLD Ngân hàng liên doanh
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước
OLS Ordinary Least Square Phương pháp bình phương tối thiểu
Pooled OLS Pooled Ordinary Least
Square
Hồi quy đa biến dạng gộp
REM Random Effects Model Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên
ROA Return On Assets Tỷ suất sinh lời trên tài sản
ROE Return On Equity Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
SHC Sở hữu chéo
TCTD Tổ chức tín dụng
VCSH Vốn chủ sở hữu
WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới