Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Đặng Đình Vi
PREMIUM
Số trang
128
Kích thước
2.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1109

Sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Đặng Đình Vi

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

ĐẶNG ĐÌNH VI

SỞ HỮU CHÉO TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Mã số: 60 34 02 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. Phan Ngọc Minh

TP. HỒ CHÍ MINH-NĂM 2016

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên : Đặng Đình Vi

Sinh ngày 15 tháng 05 năm 1984 tại Thanh Hóa

Hiện công tác tại : BIDV Bảo Lộc

Là học viên cao học khóa 16 Bảo Lộc của Trường Đại học Ngân hàng TP.

Hồ Chí Minh

Mã số học viên : 020116140284

Tôi xin cam đoan đề tài: “ Sở hữu chéo trong hệ thống Ngân hàng thƣơng

mại Việt Nam ”

Mã ngành học : 60 34 02 01

Luận văn được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh

Người hướng dẫn khoa học: TS. Phan Ngọc Minh

Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một

trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả

nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước

đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn

nguồn đầy đủ trong luận văn.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2016

TÁC GIẢ

Đặng Đình Vi

ii

LỜI CÁM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học,

giảng viên, cán bộ các phòng, ban chức năng Trường Đại học Ngân hàng Thành phố

Hồ Chí Minh đã giúp tôi trang bị tri thức, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi nhất

trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.

Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới TS. Phan

Ngọc Minh đã khuyến khích, hướng dẫn tận tình cho tôi trong suốt thời gian thực

hiện nghiên cứu này.

Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp và những người bạn

đã động viên, hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn

thành luận văn.

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i

LỜI CÁM ƠN............................................................................................................ii

MỤC LỤC................................................................................................................ iii

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ....................................................................... viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................ix

DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG .......................................................................xii

LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................xiv

1. Đặt vấn đề ........................................................................................................xiv

2. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................xv

3. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................xv

3.1. Mục tiêu tổng quát: ........................................................................................xv

3.2. Mục tiêu cụ thể..............................................................................................xvi

4. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................xvi

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................xvi

6. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................xvii

7. Nội dung nghiên cứu.......................................................................................xvii

8. Đóng góp của đề tài....................................................................................... xviii

9. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu................................................................ xviii

CHƢƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ SỞ HỮU CHÉO VÀ TÁC ĐỘNG

CỦA NÓ TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ........................1

1.1. LÝ THUYẾT SỞ HỮU CHÉO NGÂN HÀNG ...........................................1

1.1.1. Khái niệm sở hữu chéo.................................................................................................1

1.1.2. Sở hữu chéo ngân hàng................................................................................................3

1.1.3. Hình thức tồn tại của sở hữu chéo...............................................................................3

1.1.4. Nguyên nhân hình thành sở hữu chéo trong hoạt động của hệ thống Ngân hàng

thương mại...............................................................................................................................6

1.1.4.1. Nhóm nguyên nhân tác động từ ngoài ngành ngân hàng...................6

1.1.4.2. Nhóm nguyên nhân tác động từ nội bộ ngành ngân hàng................10

iv

1.2. TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI....................................................................................................12

1.2.1. Tác động tích cực....................................................................................................... 12

1.2.1.1. Sở hữu chéo giúp ổn định cơ cấu sở hữu và quản trị trong Ngân

hàng thương mại............................................................................................12

1.2.1.3. Sở hữu chéo tăng cường sự nhất quán trong chiến lược quản trị của

Ngân hàng thương mại..................................................................................14

1.2.1.4. Sở hữu chéo giúp Ngân hàng thương mại gia tăng ưu thế trong hoạt động

mua bán và sáp nhập cũng như tránh được sự thâu tóm các thế lực bên ngoài .......14

1.2.1.5. Sở hữu chéo giúp giảm bớt tình trạng bất cân xứng thông tin giữa

ngân hàng với các doanh nghiệp...................................................................15

1.2.2. Tác động tiêu cực....................................................................................................... 16

1.2.2.1. Sở hữu chéo có thể làm vô hiệu hóa một số quy định của Chính phủ, Ngân

hàng Nhà nước về đảm bảo an toàn hoạt động của Ngân hàng thương mại...........16

1.2.2.2. Sở hữu chéo ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường quản trị của Ngân

hàng thương mại............................................................................................18

1.2.2.3. Sở hữu chéo làm lũng đoạn cơ sở hạ tầng hệ thống tài chính..........19

1.2.2.4. Sở hữu chéo tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau .......................................21

1.2.2.5. Sở hữu chéo có khả năng làm sai lệch giá trị ngân hàng .................21

1.2.2.6. Sở hữu chéo có khả năng tạo ra những phức tạp trong quản trị ngân hàng..21

1.2.2.7. Sở hữu chéo có thể làm giảm tính thanh khoản của cổ phiếu..........22

1.3. CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC

CỦA SỞ HỮU CHÉO TRÊN THẾ GIỚI ĐỐI VỚI VIỆT NAM ..................23

1.3.1. Đức.............................................................................................................................. 23

1.3.3. Hàn Quốc.................................................................................................................... 27

1.3.4. Ý .................................................................................................................................. 28

1.3.5. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ........................................................................ 30

Kết luận chƣơng 1 ...................................................................................................31

v

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

HIỆN NAY...............................................................................................................32

2.1. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ..............................................................................32

2.1.1. Phát triển nhanh chóng về số lượng......................................................................... 32

2.1.2. Tăng trưởng nhanh về vốn và tài sản....................................................................... 34

2.2. THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ..............................................................................39

2.2.1. Sự hình thành và phát triển sở hữu chéo trong hệ thống Ngân hàng thương mại

Việt Nam............................................................................................................................... 39

2.2.2. Các hình thức sở hữu chéo trong hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam... 44

2.2.2.1. Sở hữu chéo giữa các Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước tại

các ngân hàng liên doanh ..............................................................................44

2.2.2.2. Sở hữu chéo giữa các cổ đông chiến lược tại Ngân hàng thương mại

Nhà nước và Ngân hàng thương mại Cổ phần..............................................46

2.2.2.3. Sở hữu chéo giữa các Ngân hàng thương mại Nhà nước và Ngân

hàng thương mại Cổ phần .............................................................................47

2.2.2.4. Sở hữu chéo lẫn nhau giữa các Ngân hàng thương mại Cổ phần ....48

2.2.2.5. Sở hữu giữa các Ngân hàng thương mại cổ phần và doanh nghiệp

Nhà nước .......................................................................................................48

2.2.2.6. Sở hữu chéo giữa các Ngân hàng thương mại Cổ phần bởi các cá

nhân và nhóm cổ đông ..................................................................................50

2.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ....................................................53

2.3.1. Tác động tích cực của sở hữu chéo đến hoạt động của hệ thống ngân hàng

thương mại Việt Nam.......................................................................................................... 53

2.3.1.1. Ổn định cơ cấu sở hữu và quản trị ...................................................53

2.3.1.2. Nâng cao tiềm lực về vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý .......54

vi

2.3.1.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại ..............55

2.3.1.4. Sở hữu chéo tạo tiền đề cho hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng .........55

2.3.2. Tác động tiêu cực của sở hữu chéo đến hoạt động của hệ thống ngân hàng

thương mại Việt Nam.......................................................................................................... 56

2.3.2.1. Sở hữu chéo làm vô hiệu hóa các quy định an toàn của ngân hàng................56

2.3.2.2. Sở hữu chéo làm suy yếu năng lực quản trị của các NHTM ...........66

2.3.2.3. Sở hữu chéo làm lũng đoạn cơ sở hạ tầng của hệ thống tài chính ...67

2.3.3. Nguyên nhân gây nên những tác động tiêu cực...................................................... 69

2.3.3.1. Môi trường hoạt động ngân hàng.....................................................69

2.3.3.2. Nguyên nhân thuộc về thể chế tác động trực tiếp đến SHC ............72

Kết luận chƣơng 2 ...................................................................................................73

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ

TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN

HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM.....................................................................74

3.1. ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC VÀ CÁC NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC ĐANG SỞ HỮU CÁC NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ................................................................................75

3.1.1. Doanh nghiệp nhà nước và Ngân hàng thương mại nhà nước cần thoái vốn khỏi

các Ngân hàng thương mại cổ phần................................................................................... 75

3.1.2. Giải quyết vấn đề sở hữu chéo song song với thực hiện tái cấu trúc Doanh nghiệp

nhà nước................................................................................................................................ 78

3.2. ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ....................79

3.2.1. Tiến hành thoái vốn để cắt bỏ dần sở hữu chéo...................................................... 79

3.2.2. Tái cấu trúc thông qua hoạt động mua bán và sáp nhập........................................ 80

3.2.3. Tách bạch hoạt động Ngân hàng đầu tư ra khỏi Ngân hàng thương mại ............ 81

3.2.4. Nới tỷ lệ sở hữu ở Ngân hàng trong nước cho các nhà đầu tư nước ngoài.......... 82

3.2.5. Nâng cao đạo đức kinh doanh.................................................................................. 83

3.2.6. Mở rộng quyền giám sát các cổ đông sở hữu Ngân hàng ..................................... 84

3.3. ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ................................................................................84

vii

3.3.1. Hoàn thiện các tỷ lệ về đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam.......... 84

3.3.2.Tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng ............................................ 89

3.3.3. Quy định về chế độ công bố thông tin..................................................................... 90

3.3.4. Kiểm toán vốn để xác định lại vốn tự có................................................................. 91

3.3.5. Xóa bỏ sở hữu nhà nước, sở hữu của các tập đoàn, DNNN trong các Ngân hàng

thương mại cổ phần.............................................................................................................. 94

3.3.6. Đưa vào luật khái niệm người có liên quan ............................................................ 95

3.3.7. Nâng cao tính hiệu lực của các chế tài..................................................................... 96

Kết luận chƣơng 3 ...................................................................................................99

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH

Bảng 2.1: Số lượng các ngân hàng theo loại hình.....................................................33

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về tổng tài sản và vốn của các TCTD đên 31/12/2012....34

Bảng 2.3: Vốn điều lệ của một số ngân hàng thương mại sau sáp nhập...................35

Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu cơ bản của hệ thống các TCTD đến 31/12/2012 .............37

Bảng 2.5: Nguồn tăng vốn điều lệ của các NHTM CP trong giai đoạn 2006-2010............57

Hình 1.1: Sở hữu chéo song phương...........................................................................4

Hình 1.2: Sở hữu chéo đường thẳng ...........................................................................4

Hình 1.3: Sở hữu chéo vòng tròn ................................................................................4

Hình 1.4: Sở hữu chéo mạng lưới ...............................................................................5

Hình 1.5: Sở hữu chéo mạng không gian....................................................................5

Hình 1.6: Sở hữu chéo dạng phức tạp.........................................................................6

Hình 1.7: Mạng lưới sở hữu chéo Đức......................................................................25

Hình 1.8: Sở hữu chéo ngân hàng Nhật ....................................................................25

Hình 2.1: Tăng trưởng của thị trường chứng khoán và vốn điều lệ của các ngân

hàng cổ phần (tỉ VND ...............................................................................................40

Hình 2.2. Ma trận sở hữu chéo của các ngân hàng thương mại Việt Nam ...............42

Hình 2.3. Cơ cấu sở hữu của các NHTMNN vào thời điểm cập nhật tháng 10/2013.............44

Hình 2.4: Cấu trúc sở hữu của các NHTMNN tại các NHTMCP.............................48

Hình 2.5: Sở hữu chéo giữa các NHTMCP và giữa DNNN.....................................49

Hình 2.6: Văn phòng Thành Ủy Thành phố Hồ Chí Minh sở hữu NHTM ..............50

Hình 2.7: Sở hữu chéo giữa ACB – Eximbank – Sacombank ..................................51

Hình 2.8: Cơ cấu nhóm cổ đông của ACB, Eximbank và Sacombank.....................54

Hình 2. 9: Sở hữu chéo giữa NHTM và cổ đông lớn, doanh nghiệp ........................58

Hình 2.10: Sở hữu chéo – Đầu tư chéo của ACB .....................................................64

Hình 3.1: Hình ảnh sở hữu chéo của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ....74

Hình 3.2. Các yêu cầu vốn tối thiểu của Basel III (hiệu lực vào ngày 1/1, đơn vị %)..........88

ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt

ACI Công ty cổ phần Đầu tưÁ Châu

CQTTGSNH Cơ quan thanh tra giám sát Ngân hàng

ACBS Asia Commercial Bank

Securities

Công ty Trách nhiệm hữu hạn chứng khoán

ACB

Agriseco Agribank Securities Joint

– Stock Corporation

Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt

Nam

AMC Asset Management

Company

Công ty xử lý nợ

ANZ Ngân hàng ANZ

BASEL Hiệp ước vốn Basel

BSPC Banks’ Shareholdings

Purchase Corporation

Công ty cổ phần ngân hàng

CAMELS Capital Adequacy, Asset

Quality, Management

competence, Earnings

strength, Liquidity risk,

Sensitivity to market risk

Hệ thống đánh giá CAMELS

CAR Capital Adequacy Ratio Hệ số an toàn vốn tối thiểu

CTCP Công ty cổ phần

DN Doanh nghiệp

DNNN Doanh nghiệp nhà nước

DOJI Development of Jewelry

and Investment

Tập đoàn vàng bạc đá quý DOJI

ETF Exchange Traded Fund Quỹ hoán đổi danh mục

EVN Vietnam Electricity Tập đoàn Điện lực Việt Nam

FPT Công ty cổ phần FPT

x

Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt

GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm trong nước

HĐQT Hội đồng quản trị

HTTC Hệ thống tài chính

IFC International Finance

Corporation

Công ty Tài chính Quốc tế

IPO Initial Public Offering Phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu

LDR Loan to deposit ratio Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy

động

MUFJ Tập đoàn tài chính Mitsubishi UFJ Financial

Group Inc

NFSC National Financial Supervisory

Commission

Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia Việt

Nam

NH Ngân hàng

NHCP Ngân hàng cổ phần

NHLD Ngân hàng liên doanh

NHNN Ngân hàng nhà nước

NHNNg Ngân hàng nước ngoài

NHTM Ngân hàng thương mại

NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần

NHTMCP

NN

Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước

NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước

NHTMVN Ngân hàng thương mại Việt Nam

NHTW Ngân hàng trung ương

OCBC Overseas Chinese Banking

Corporation

Ngân hàng OCBC Singapore

OECD Organization for Economic

Cooperation and Development

Tổ chức Hợp tác và Phát triển

xi

Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt

PVFC PetroVietnam Finance

Corporation

Tổng Công ty cổ phần Tài chính dầu khí

Việt Nam

REIT Real Estate Investment Trust Quỹ đầu tư bất động sản

ROA Return on Assets Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản

ROE Return on Equity Tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu

SCIC State Capital and Investment

Corporation

Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn

Nhà nước

SHC Sở hữu chéo

TCTD Tổ chức tín dụng

TĐKT Tập đoàn kinh tế

TNHH MTV Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TTCK Thị trường chứng khoán

UBCK Ủy ban chứng khoán

UBCKNN Ủy ban chứng khoán nhà nước

USD United States dollar Đô la Mỹ

VND Việt Nam Đồng

VNPT Vietnam Posts and

Telecommunications Group

Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông Việt Nam

XNK Xuất nhập khẩu

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!