Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Rượu bìm bịp bổ thận tráng dương doc
MIỄN PHÍ
Số trang
5
Kích thước
134.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1956

Rượu bìm bịp bổ thận tráng dương doc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Rượu bìm bịp bổ thận tráng dương

Lưu truyền về chim bìm bịp

Trong dân gian, lưu truyền câu chuyện về một cây thuốc, có tên là cây bìm bịp. Sở dĩ có

cái tên giống với cái tên của một loài chim quý, có ở nước ta, nhiều nhất là ở miền đông

Nam Bộ, là vì từ cây thuốc này, theo như lời chuyện kể, con chim bìm bịp đã tự lấy lá của

cây thuốc đó để đắp vào chỗ xương bị gẫy, do trúng tên.

Lại một câu chuyện khác của miền đông Nam Bộ, cho rằng, chim bìm bịp con, bị bẻ gẫy

chân, bìm bịp mẹ đã lấy lá cây thuốc này, đắp vào chỗ xương gẫy của con. Do đó cây

thuốc đã mang tên bìm bịp. Và sau này, con người đã bắt chước chim bìm bịp, lấy chính

cây thuốc này làm thuốc chữa đau xương, gẫy xương. Câu chuyện kể về chim lấy cây làm

thuốc thực hư như thế nào, không rõ, song trên thực tế, chim bìm bịp là có thật. Ở nước

ta, chim bìm bịp, có hai loài, loài lớn Centropus sinensis intermedius Hume và loài bìm

bịp nhỏ Centropus bengalensis Gmelin. Chúng đều là những loài chim định cư, thân dài,

mỏ to, nhọn, đôi mắt nhỏ, màu đỏ, có đuôi dài hơn cánh. Khi còn nhỏ, thân có lông màu

nâu, chấm đen, khi trưởng thành, đầu, mỏ, cổ ngực, đuôi có màu xám đen, song ngực và

hai cánh, lại có lông màu đỏ. Cả hai loài, đều ưa sống ở ven sông suối, nơi có nhiều bụi

cây rậm rạp. Loài bìm bịp lớn sống chủ yếu ở vùng đồng bằng, trung du, sườn núi,

thường ở vùng có độ cao 600m trở xuống; còn loài nhỏ sống chủ yếu ở vùng có độ cao

không quá 800m. Thức ăn của bìm bịp đa phần là động vật (ếch, cóc, nhái...), côn trùng

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!