Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định nghiên cứu trường hợp tại Công ty Kiểm toán Ernst & Young, 2019
PREMIUM
Số trang
114
Kích thước
2.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1940

Quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định nghiên cứu trường hợp tại Công ty Kiểm toán Ernst & Young, 2019

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------------------------------------------------

ĐỀ CƯƠNG KHOÁ LUẬN

QUI TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN ERNST & YOUNG

Sinh viên thực hiện : Bùi Thanh Kim Ngân

Lớp : HQ02-GE07

MSSV : 030630142033

Chuyên ngành : Kế toán-Kiểm toán

Giảng viên hướng dẫn :ThS. Trần Thị Hải Vân

Năm 2018

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………. .

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

TP.Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2018

Họ và tên

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian làm khóa luận em đã được sự hướng dẫn nhiệt tình và giúp đõ của các

anh chị và giáo viên huớng dẫn cô ThS.Trần Thị Hải Vân cũng như là các anh chị tại công

ty kiểm toán Ernst & Young, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới giáo viên

hướng dẫn cô ThS. Trần Thị Hải Vân cùng anh, chị trong công ty đã giúp em hoàn thành

bài khóa luận tốt nghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Bùi Thanh Kim Ngân

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

DANH MỤC VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ

TSCĐ Tài sản cố định

BCTC Báo cáo tài chính

KTV Kiểm toán viên

EY Công ty Kiểm toán Ernst & Young

TNKS Thử nghiệm kiểm soát

TNCB Thử nghiệm cơ bản

TNCT Thử nghiệm chi tiết

TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình

TSCĐVH Tài sản cố định vô hình

TSTTC Tài sản thuê tài chính

KH Khách hàng

DVKTĐL Dịch vụ kiểm toán độc lập

CTKT Chương trình kiểm toán

TK Tài khoản

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

Mục lục

LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................................10

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ

KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH...........................................................................................11

1.1 Tổng quan các nghiên cứu trước......................................................................................11

1.1.1 Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài............................................................................11

1.1.2 Tổng quan các nghiên cứu trong nước.............................................................................13

1.1.3 Khe hổng nghiên cứu.........................................................................................................16

1.2 Nội dung, đặc điểm và mục tiêu kiểm toán tài sản cố định..........................................16

1.2.1 Nội dung và đặc điểm của TSCĐ....................................................................................16

1.2.2 Mục tiêu kiểm toán TSCĐ

1.3 Quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTCMục lục18

1.3.1 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ.................................................................................18

1.3.2 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát........................................................................................19

1.3.3 Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát.......................................................20

1.3.4 Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản...........................21

1.3.5 Thử nghiệm cơ bản đối với TSCĐ .......................................................................................

1.3.5.1Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản……………..26

1.3.5.2 Kiểm toán tài sản cố định vô hình....................................................................................

1.3.5.3 Kiểm toán TSCĐ thuê tài chính .......................................................................................

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NGHIÊN CỨU

TRƯỜNG HỢP TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN ERNST & YOUNG...................................25

2.1 Khái quát chung về công ty kiểm toán Ernst & Young.................................................25

2.1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty................................................................25

2.1.2 Các dịch vụ chính ...............................................................................................................26

2.1.3 Khách hàng của EY............................................................................................................26

2.1.4 Đội ngũ nhân viên ..............................................................................................................27

2.1.5 Kết quả kinh doanh của công ty trong một số năm........................................................27

2.1.6 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty ...............................................................................28

2.2 Thực trạng kiểm toán tài sản cố định tạiEY...................................................................29

2.2.1 Quy định của EY về kiểm toán TSCĐ.............................................................................30

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

2.2.2 Minh họa thực tế.................................................................................................................36

2.2.2.1. Minh họa quy trình kiểm toán TSCĐ của công ty ABC .......................................37

2.2.2.2 Minh họa quy trình kiểm toán TSCĐ tại công ty XYZ ..............................................63

2.2.2.3 Đánh giá quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại công ty ABC và

XYZ............................................................................................................................................95

2.2.2.3.1 Điểm giống nhau về quy trình kiểm toán TSCĐ giữa công ty ABC và XYZ: ...95

2.2.2.3.2 Điểm khác nhau giữa quy trình kiểm toán TSCĐ tại công ty ABC và XYZ. .....97

2.2.2.4.1 Lập kế hoạch và xác định rủi ro kiểm toán...................................................................

2.2.2.4.2 Thực hiện kiểm toán TSCĐ............................................................................................

CHƯƠNG 3.NHẬN XÉT VÀ CÁC KIẾN NGHỊ.................................................................107

3.1. Nhận xét về quy trình kiểm toán TSCĐ tại EY...........................................................107

3.1.1. Ưu điểm............................................................................................................................107

3.1.2. Nhược điểm......................................................................................................................108

3.2.Kiến nghịnhằm hoàn thiện công tác kiểm toán tài sản cố định trong báo cáo tài

chính.........................................................................................................................................108

3.2.1Đối với hoạt động kiểm toán BCTC nói chung.............................................................108

3.2.2Đề xuất đối với thực trạng kiểm tóan TSCĐ của EY....................................................111

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN

Sơ đồ

Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Sơ đồ 2: Quy trình kiểm toán tại công ty theo phương pháp GAM

Bảng biểu

Bảng 1. Hệ thống phần hành kiểm toán

Bảng 2. Mẫu giấy tờ làm việc của công ty Ernst & Young Việt Nam

Bảng 3. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đối với nghiệp vụ

vềTSCĐ

Bảng 4. Bảng xác định mức trọng yếu (PM), sai sót có thể bỏ qua (TE) và tổng gía

trị các sai lệch có thể chấp nhận được (SAD)

Bảng 5. Xác định nghiệp vụ quan trọng và sai sót có thể xảy ra

Bảng 6. Đánh giá rủi ro kiểm toán khoản mục tài sản cố định tại công ty ABC

Bảng 7. Thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết về số dư

Bảng 8. Kiểm tra chi tiết TSCĐ hữu hình , vô hình

Bảng 9. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối với tài sản cố định

Bảng 10. số liệu tình hình biến động tài sản cố định năm 2016 và 2017 của công ty

ABC

Bảng 11. Giá trị hao mòn TSCĐ của công ty ABC

Bảng 12. Kiểm tra chi tiết TSCĐHH

Bảng 13. Kiểm tra nghiệp vụ tăng TSCĐVH

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

Bảng 14. Kiểm tra nghiệp vụ TSCĐ thuê TC

Bảng 15. Bảng trích khấu hao tài sản cố định bất động sản đầu tư công ty ABC

Bảng 16. Bảng tính lại khấu hao tài sản cố định bất động sản đầu tư công ty ABC

Bảng 17. Tìm hiểu HTKSNB của công ty XYZ đối với các nghiệp vụ về TSCĐ

Bảng 18. Xác định PM, TE và SAD tại công ty XYZ

Bảng 19. Xác định các nghiệp vụ quan trọng và sai sót có thể xảy ra công ty XYZ

Bảng 20. Đánh giá rủi ro kiểm toán tại công ty XYZ

Bảng 21. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối với các nghiệp vụ về TSCĐ tại công ty

XYZ

Bảng 22. Thực hiện thủ tục phân tích đối với nguyên giá TSCĐHH

Bảng 23. Thực hiện thủ tục phân tích đối với nguyên giá TSCĐVH

Bảng 24. Thực hiện thủ tục phân tích đối với nguyên giá TSCĐ thuê tài chính

Bảng 25. Kiểm tra số dư đầu kỳ của TSCĐHH

Bảng 26. Thời gian sử dụng hữu ích của tài sản tại công ty XYZ

Bảng 27. Kiểm toán các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐHH tháng 12 tại công ty XYZ

Bảng 28. Kiểm tra chi tiết chi phí XDCBDD phát sinh tháng 12/2017

Bảng 29. Bảng thông tin KTVtham gia khảo sát

Bảng 30. Kết quả khảo sát ý kiến KTV

Bảng 31. Bảng đề xuất để hoàn thiện hơn về quy trình kiểm toán tài sản cố định

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

SVTH: Bùi Thanh Kim Ngân Page 10

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời gian thực tập tại công ty Ernst & Young em đã có điều kiên tiếp

xúc và thực hành kiểm toán báo cáo tài chính về khoản mục Tài sản cố định.

Đối với công tycung cấp dịch vụ đặc biệt về kiểm toán và tư vấn tài chính thì

sự minh bạch thông tin của báo cáo tài chínhcủa công ty EY ngày càng được chú

trọng; Với mật độ khách hàng lớn đã gây ra không ít áp lực cho các kiểm toán

viên,họ vừa phải đảm bảo chất lượng công việc để xác minh tính trung thực và hợp

lý của báo cáo tài chính vừa phải hoàn thành công việc trong thời hạn ngắn, vì vậy

việc thực hiện thủ tục kiểm toán tài sản cố định nhằmphân tích các biến động để

đưa ra phương án kiểm toán hiệu quả và tiết kiệm thời gian để tăng hiệu suất công

việc là điều cần thiết. Thực tếtài sản cố định là khoản mục tương đối đặc biệt đối

với các doanh nghiệp sản xuất, tài sản cố định lớn sẽ tạo cơ sở vững chắc cho chiến

lược phát triển dài hạn, khả năng mở rộng sản xuất, kinh doanh, tăng trưởng và tăng

độ an toàn khi đầu tư. Và báo cáo tài chính là một trong công cụ để phản ánh tình

hình hoạt động của doanh nghiệp trong đó khoản mục tài sản cố định chiếm một tỷ

lệ lớn và ảnh hưởng trọng yếu đến tình hình công ty nói riêng và công cuộc kiểm

toán nói chung.Vì vậy công ty Ernst & Young đã không ngừng nỗ lực nhằm nâng

cao uy tín cũng như tăng hiệu quả trong quy trình kiểm toán tài sản cố định nhằm

đáp ứng dịch vụ kiểm toán cho khách hàng một cách tốt nhất. Thủ tục kiểm toán tài

sản ở EY tuy trải qua nhiều bước và nhiều công đoạn cũng thể hiện sự quy mô và

chất lượng kiểm toán vận hành nói chung và tầm quan trọng của quy trình kiểm

toán nói riêng.

Do đó để hiểu rõ qui trình thực hiện và mức độ tin cậy của các thủ tục phân

tích trong quy trình kiểm toán. Đặc biệt là rủi ro có thể xảy ra đối với khoản mục tài

sản cố định là lí do để em chọn đề tài: “Qui trình kiểm toán khoản mục tài sản cố

định nghiên cứu trường hợp tại công ty kiểm toán Ernst & Young” làm đề tài

khóa luận tốt nghiệp.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

SVTH: Bùi Thanh Kim Ngân Page 11

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC VÀ CƠ SỞ LÝ

LUẬN VỀ KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

1.1 Tổng quan các nghiên cứu trước

1.1.1 Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài

Nghiên cứu của Yao và Cộng sự (2015) được đăng trong tạp trí kinh tế và kế

toán đương đạiÚc, Mục đích của nghiên cứu này là điều tra sự liên quan giữa đánh

giá lại tài sản của các tài sản cố định và phí kiểm toán trong bối cảnh Úc. Sử dụng

mẫu 300công ty niêm yết từ giai đoạn 2003-2007 rằng có một mối quan hệ tích cực

và có ý nghĩa giữa giá trị hợp lý (ví dụ: các công ty đo lường tài sản cố định của họ

theo giá trị hợp lý) và phí kiểm toán. Ngoài ra,các công ty sử dụng một người thẩm

định độc lập để ước tính các giá trị tài sản phải chịu phí kiểm toán thấp hơn đáng kể

so với các công ty sử dụng định giá của quản lý nội bộ. Hơn nữa, quyền quyết định

có sẵn trong các tiêu chuẩn kế toán cho phép các nhà quản lý đánh giá lại tài sản cố

đinh cao hơn mức cân đối bình thường . Họ thấy rằng các công ty mà đánh giá lại

tài sản cố định trở lên phát sinh cao hơn phí kiểm toán. Bên cạnh đó các công ty

thực hiện đánh giá lại trên cơ sở hàng năm đã trả phí kiểm toán cao hơn so với các

công tyđã thực hiện đánh giá lại sau mỗi vài năm (ví dụ: cứ sau 3 năm). Bài nghiên

cứu cũng thấy rằng các nhà quản trị doanh nghiệp có chức năng kiểm duyệt đối với

phí kiểm toán trong quá trình đánh giá lại tài sản. Cụ thể, tính độc lập của hội đồng

kiểm toán có thể làm giảm sự thiên vị báo cáo tài chính, tăng chất lượng và uy tín

báo cáo tài chính. Ngoài ra, chuyên gia trong hội đồng kiểm toán có thể là một cách

bổ sung các kỹ năng định giá hạn chế của kiểm toán viên.Tuy nhiên, khi CEO cũng

là chủ tịch, chỉ ra các vấn đề đối với hội đồng quản trị độc lập rằng phí kiểm toán

tăng thêm so với những công ty có thành viên hội đồng quản trị độc lập cấp cao và

tách biệt khỏi vai trò CEO. Kết quả của nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng đối

với người đặt ra tiêu chuẩn trên đối với dịch vụ kế toán và kiểm toán giá trị hợp lý.

Ngoài ra, độ tin cậy của ước tính giá trị hợp lý một phần phụ thuộc vào chất lượng

quản trị doanh nghiệp của công ty nữa.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Hải Vân

SVTH: Bùi Thanh Kim Ngân Page 12

Nghiên cứu của Josiah, Samson và cộng sự (2007) nghiên cứu về vai trò của

kiểm toán viên trong việc phát hiện gian lận trong kiểm toán báo cáo tài chính. Kết

quả nghiên cứu đã đưa ra kêt luận đó là để thực hiện kiểm toán, các biện pháp kiểm

soát nội bộ nên thực hiện đầy đủ và hoàn hảo. Các hệ thống kế toán phải hợp lý

vàcơ cấu tổ chức không được chồng chéo.Theo đó là một bộ quy tắc và phương

phápdữ liệu kinh tế tài chính được thu thập, xử lý và tóm tắt thành các báo cáo có

thể được sử dụng trong việc lập quyết định. Cả hai định nghĩa đều xác nhận rằng đó

là công cụ cho việc ra quyết định. Quyết định có thể được đưa ra trên tiến độ công

việc, liên tục hoặc hủy bỏ chính sách hoặc phương pháp sửa đổi không cần thiết.

Nghiên cứu của Chen và công sự (2018)“ Phát hiện gian lận trong kiểm toán

báo cáo tài chính trong nhóm doanh nghiệp” đưa ra phương pháp nhằm thỏa mãn 3

mục tiêu nghiên cứu sau (i) thiết kế quy trình phát hiện gian lận trong báo cáo tài

chính của nhóm doanh nghiệp , (ii) phát triển các kỹ thuật phát hiện gian lận và (iii)

biểu diễn và đánh giá phương pháp tiếp cận.Bài viết kết luận đã tìm được ra 3

phương pháp cùng với các mô hình đáp ứng những tiêu chí trên: (1) mô hình phát

hiện gian lận cho báo cáo tài chính của, ví dụ: tin tức tài chính, khối lượng giao dịch

chứng khoán, dữ liệu dự đoán của các công ty bảo mật, xếp hạng tín dụng nợ, cơ

cấu nợ và quản trị doanh nghiệp. Mô hình có thể áp dụng để phát hiện việc thông

đồng gian lận giữa nhân viên và nhà cung cấp,người bán hàng (2) Hệ thống phát

hiện gian lận dựa trên văn bản Trung Quốc. Ví dụ, nó có thể được áp dụng cho các

báo cáo hàng năm và email thương mại.3) Cơ chế phát hiện gian lận cho báo cáo tài

chính của các nhóm kinh doanh: Dựa trên Python 2.7 và Matlab R2014a. Các nhóm

kinh doanh tại Đài Loan được sử dụng làm ví dụ để chứng minh tính khả thi và hiệu

lực của phương pháp đề xuất trong nghiên cứu này. Cơ chế này tăng cường tính

chính xác của phát hiện gian lận, hoàn thành mục tiêu của nghiên cứu này.Kết quả

của nghiên cứu này tạo điều kiện cho việc thực hiện phát hiện gian lận cho báo cáo

tài chính của các nhóm kinh doanh và tăng cường độ chính xác phát hiện gian lận.

Những phát hiện này có thể được sử dụng để giảm nguy cơ về giảm lợi nhuận công

ty.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!