Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Quy hoạch phát triển ngành văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Bình Phước đến năm 2020 và định hường đến năm 2025
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
UBND TỈNH BÌNH PHƯỚC
SỞ VĂN HÓA, THÊ THAO VÀ DU LỊCH
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
NGÀNH VĂN HÓA, THẺ THAO VÀ DU LỊCH
TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2020
VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025
Bình Phước, tháng 5 năm 2Ơ12
UBND TÌNH BÌNH PHƯỚC
SỠ VĂN HÓA, THÈ THAO VÀ DU LỊCH
QUY HOẠCH PHÁT TRIỀN
NGÀNH VĂN HÓẲ, THẺ THAO VÀ DU LỊCH
TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2020
VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐÉN NĂM 2025
ĐƠN V Ị CHỦ TRÌ ĐƠN VỊ T ư VẤN
SỞ VĂN HÓA, THẾ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THẺ DỤC THẺ THAO
TỈNH BÌNH PHƯỚC THÀNH PHÓ HỒ CHÍ MINH
T H Ư V IỆ N T ỈN H
BINH P H Ư Ổ C
M Lm .......
Bình Phước, Thảng 5 năm 2012
MỤC LỤC
PHẦN M Ở Đ Ầ U ......................................................................................................01
* NHỮNG CĂN CỨ XÂY D ựN G QUY H O Ạ C H ..........................................01
I . TÍNH CẤP THIẾT CỦA QUY HOẠCH.........................................................03
II. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM v ụ X Â Y ............................................. 04
III. CÁC VĂN BẢN CÓ TÍNH PHÁP LÝ........................................................... 06
* KHÁI QUÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG..................................................07
I. BỐI CẢNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC.......................07
II. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI................................ 08
Phần thứ nhất: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRANG NGÀNH VĂN
HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2010
Chương 1: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÈ HOẠT ĐỘNG
VẢN HÓA TỈNH BÌNH PHƯỚC
1. Hoạt động văn hóa cơ sở..................................................................................... 12
2. Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa.................................................................... 16
3. Hệ thống các thiết chế văn h ó a ...........................................................................20
3.1. Nhà Bảo tàng, Nhà truyền th ố n g .................................................................... 21
3.2. Thư viện, phòng đọc sách................................................................................22
3.3. Trung tâm Văn hóa - Thể thao........................................................................ 27
3.4. Trung tâm Phát hành phim và Chiếu bóng ...................................................31
3.5. Đoàn Ca múa nhạc tông hợp tỉnh.................................................................... 33
4. Bộ máy hoạt động ngành văn hóa...................................................................... 35
5. Xã hội hóa hoạt động văn h ó a ............................................................................37
6. Hội Văn học nghệ thuật........................................................................................39
7. Kinh doanh cung ứng hàng hóa, dịch vụ văn hóa............................................ 41
8. Hoạt động khoa học công nghệ...........................................................................42
9. Hợp tác quốc tế......................................................................................................44
10. Đầu tư tài chính và chế độ chính sách trong lĩnh vực văn h ó a..........................45
Chưong 2: PHẬN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÊ HOẠT ĐỘNG
THỂ DỤC THỂ THAO
I. Hiện trạng hoạt động thế dục thế thao cho mọi người...................................48
1. Phân tích đánh giá hiện trạng phát triể n ............................................................48
2. Phân tích đánh giá hiện trạng giáo dục thể chất trong nhà trường..................49
3. Phân tích đánh giá hiện trạng hoạt động thế dục thể thao trong lực lượng vũ
trang........................................................................................................................... 61
II. Hiện trạng phát triển thể thao thành tích cao.................................................... 61
1. Hiện trạng phát triển lực lượng vận động viên.................................................. 61
2. Hiện trạng phân bố vận động viên......................................................................63
2.1. Phân bố vận động viên theo môn thể thao.......................................................63
2.2. Phân bố lực lượng vận động viên theo địa giới và giới tính........................ 64
2.3. Phân bố lực lượng vận động viên theo lứa tuổi..............................................65
III. Hiện trạng về thành tích thể thao của vận động viên....................................67
1. Hiện trạng đội ngũ huấn luyện v iên ....................................................................67
2. Hiện trạng hệ thống quy trình đào tạo vận động viên...................................... 69
IV. Đánh giá những ưu điểm, các yếu kém - hạn chế, nguyên nhân và những bài
học kinh nghiệm cho từng đối tượng...................................................................... 71
1. Những ưu điểm ..................................................................................................... 71
2. Hạn chế - yếu kém ................................................................................................72
3. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm............................................................... 73
V. Hiện trạng hệ thống, mạng lưới các thiết chế thể dục thể thao.....................74
VI. Hiện trạng quản lý nhà nước về thể dục thể thao...........................................75
VII. Hiện trạng xã hội hóa trong hoạt động thể dục thể thao..............................85
VIII. Hiện trạng về kinh doanh cung ứng hàng hóa, dịch vụ..............................88
IX. Hiện trạng hoạt động khoa học công nghệ trong các.................................... 89
X. Hiện trạng về thông tin tuyên truyền trong lĩnh vực thể dục thể thao..........91
XI. Hiện trạng về họp tác quốc tế trong lĩnh vực thể dục thể thao....................92
XII. Hiện trạng về đầu tư tài chính và chế độ chính sách...................................92
Chương 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÈ HOẠT ĐỘNG DU
LỊCH
I. Đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu phát triển du lịch........................... 95
1. Khách du lịch..........................................................................................................95
2. Thu nhập du lịch.................................................................................................... 99
3. Tỷ trọng G D P.......................................................................................................100
4. Cơ sở lưu trú .........................................................................................................100
5. Lao động............................................................................................................... 101
6. Nhận xét chung về tình hình thực hiện các chỉ tiêu du lịch........................ 101
II. Hiện trạng khai thác tài nguyên....................................................................... 102
III. Hiện trạng quản lý nhà nước về du lịch........................................................ 103
IV. Hiện trạng đầu tư khai thác phát triển du lịch.............................................. 103
V. Đánh giá chung về thực trạng phát triển du lịch...........................................105
Phần thứ hai: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH VĂN HÓA, THẺ
THAO VÀ DƯ LỊCH TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH
HƯỚNG ĐẾN NAM 2025
Chương 1: D ự BÁO BỐI CẢNH QUÓC TẾ, TRONG NƯỚC ĐÓI VỚI
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VẢN HÓA, THẺ THAO VÀ DƯ LỊCH TỈNH
BÌNH PHƯỚC
1. Bối cảnh quốc tế ................................................................................................. 107
2. Bối cảnh trong nước............................................................................................107
3. Tình hình tỉnh Bình Phước................................................................................107
3.1. Tình hình chung...............................................................................................107
3.2. Dự báo phát triển..............................................................................................108
Chương 2: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, THẺ
THAO VÀ DƯ LỊCH ĐÉN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025
1. Quan điểm ............................................................................................................110
2. Mục tiêu tổng quát............................................................................................... 112
Chương 3: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẢN HÓA TỈNH BÌNH PHƯỚC
ĐÉN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐÉN NĂM 2025
I. QUY HOẠCH VÀ GIẢI PHÁP CHO CÁC LĨNH v ự c HOẠT ĐỘNG
VĂN HÓA CHỦ YẾU
1. Hoạt động văn hóa cơ sở................................................................................... 114
2. Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa..................................................................117
3. Hệ thống các thiết chế văn h ó a ........................................................................ 121
3.1. Bảo tàng, Nhà Truyền thống cấp huyện...................................................... 121
3.2 Hệ thống thiết chế Thư viện, phòng đọc sách.............................................. 129
3.3. Hệ thống thiết chế Trung tâm Văn hóa - Thể thao, Nhà Văn hóa ...........136
3.4. Trung tâm Phát hành phim và Chiếu bóng..................................................146
3.5. Đoàn Ca múa nhạc tổng hợp tỉnh..................................................................149
4. Bộ máy hoạt động ngành văn h ó a ................................................................... 152
5. Kinh doanh cung ứng hàng hóa, dịch vụ văn hóa......................................... 156
6. Hoạt động khoa học công nghệ........................................................................158
7. Hợp tác quốc t ế ................................................................................................. 159
II. QUY HOẠCH THEO VÙNG LÃNH THÔ..................................................161
III. XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG VĂN H Ó A ..................................................164
IV. ĐẦU T ư TÀI CHÍNH VÀ CHÉ ĐỘ CHÍNH SÁCH.................................... 168
Chương 4: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỂ DỤC THẺ THAO TỈNH
BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 •
1. Quy hoạch phát triển thể thao quần chúng.......................................................170
2. Quy hoạch phát triển giáo dục thể chất và thể thao trong nhà trường........179
3. Quy hoạch phát triển thế dục thể thao trong lực lượng vũ trang..................183
4. Quy hoạch phát triển thể thao thành tích cao.................................................184
5. Quy hoạch mạng lưới các thiết ché thể dục thể thao.....................................193
6. Quy hoạch bộ máy hoạt động ngành thể dục thể th ao ..................................194
7. Quy hoạch xã hội hóa trong hoạt động thể dục thể thao................................ 199
8. Quy hoạch về kinh doanh, cung ứng hàng hóa, dịch vụ TDTT ...................203
9. Quy hoạch về hoạt động khoa học công nghệ trong lĩnh vực TDTT..........207
10. Quy hoạch về truyền thông thể dục thể thao................................................209
11. Quy hoạch về hợp tác quốc tế thể dục thể thao............................................210
12. Quy hoạch về đầu tư tài chính và chế độ chính sách thể dục thể thao 212
Chương 5: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH
BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025
I. Quan điểm và mục tiê u ......................................................................................221
II. Dự báo các chỉ tiêu phát triển..........................................................................221
III. Định hướng tổ chức không gian.................................................................... 228
IV. Định hướng Marketing du lịch...................................................................... 234
V. Định hướng đào tạo nhân lực và giáo dục cộng đồng..................................241
VI. Đánh giá tác động môi trường chiến lược.................................................... 242
Chương 6: s ự TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC LĨNH V ự c
VĂN HÓA, THỂ DỤC THẺ THAO VÀ DU LỊCH TRONG QUY HOẠCH
1. Mối quan hệ hai chiều giữa văn hóa và du lịch..............................................259
2. Mối quan hệ của thể thao với phát huy văn hóa, phát triển du lịc h ............261
3. Mối quan hệ trong quy hoạch lĩnh vực văn hóa, du lịch và thể thao...262
Phần thứ ba: TỎ CHỨC THỤC HIỆN
1. Các giai đoạn thực hiện quy hoạch................................................................. 263
2. Các chương trình, đề án trọng điếm................................................................ 264
3. Trách nhiệm thực hiện quy hoạch.................................................................... 267
KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ..............................................................................270
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
- VH,TT&DL Văn hóa, Thể thao và Du lịch
- ƯBND Uy ban nhân dân
- TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh
- TX Thị xã
- KCN Khu công nghiệp
- XHH Xã hội hóa
- KT- VH - XH Kinh tế - Văn hóa - Xã hội
- VHTT - TT Văn hóa Thông tin - Thể thao
- VH - TT Văn hóa - Thể thao
- TDĐKXDĐSVH Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
- AL Âm lịch
-D L Duơng lịch
-T V Thu viện
-TDTT Thể dục thể thao
- CLB Câu lạc bộ
- TLTDTTTX Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên
- TCRLTT Tiêu chuẩn rèn luyện thân thể
-H S Học sinh
-TH PT Trung học phô thông
- THCS Trung học co sở
-Đ H Đại học
- CĐ Cao đăng
- GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo
- VĐV Vận động viên
- HLV Huấn luyện viên
- TTQC Thể thao quần chúng
- TTTTC Thể thao thành tích cao
-N K Năng khiếu
-QHQT Quan hệ quốc tế
- BCH Bộ chỉ huy
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC
SỞ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
NGÀNH VĂN HÓA, THẺ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BÌNH
PHƯỚC ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NẢM 2025
(Ban hành kèm theo Quyết định so /QĐ-ƯBND ngày / /2012
của Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước)
Phần mở đầu
Những năm qua, các hoạt động văn hóa, thê dục thê thao và du lịch của
tỉnh Bình Phước đã thực sự góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị
kinh tê - xã hội của địa phương góp phân nâng cao mức hưởng thụ văn hóa,
nghệ thuật và bôi bô sức khỏe cho nhân dân lao động, là phương tiện tốt ngăn
chặn sự gia tăng của các tệ nạn xã hội, là công cụ đê giao lưu, hòa nhập có hiệu
quả phù họp với chủ trương, đường loi chính sách của Đảng và Nhà nước trong
thời kỳ đôi mới và hội nhập với thế giới.
Trong giai đoạn phát triến mới, ngành VH, TT&DL tỉnh Bình Phước có
nhiêu điêu kiện và nhân tô thuận lợi đê phát triến. Lợi thế có tính quyết định lâu
dài đó là truyên thong cách mạng, tinh thần đoàn kết, sự thông minh sảng tạo
của nhân dân trong lao động và truyền thong văn hóa tốt đẹp, phong trào TDTT
rộng rãi, mạnh mẽ, liên tục, tiêm năng du lịch đa dạng phong phú. Sự tăng
trưởng bên vững, nhanh chóng vê kinh tế, sự thay đôi cơ cấu nền kỉnh tế theo
hướng công nghiệp hóa — hiện đại hóa gắn kết với các hoạt động dịch vụ là
động lực đê phát trỉên sự nghiệp VH, TT&DL.
Với vị trí đặc biệt của tỉnh Bình Phước, Quy hoạch phát triên ngành VH,
TT&DL cân phải quy hoạch tông thê, dài hạn, có định hướng rõ ràng, mục tiêu
cụ thê và có hệ thông các giải pháp khả thỉ, hiệu quả, đông bộ nhăm đây nhanh,
tạo bước đột phá mới cho tỉnh Bình Phước phát triền nhanh và bền vững.
NHỮNG CĂN CỨ XÂY DựNG QUY HOẠCH
Trong 5 năm (2006 - 2010) triển khai thực hiện Quy hoạch tổng thể phát
triến kinh tế xã, hội tỉnh Bình Phước đã đạt được nhiều thành tựu đáng kế, hầu
hết các lĩnh vực kinh tế - xã hội đã phát triến theo quy hoạch, duy trì tốc độ phát
triến cao, đạt được nhiều mục tiêu quan trọng. Địa thế của tỉnh Bình Phước có
đường bộ, đường giao thông thuận lợi, đất đai trù phú, có đường biên giới với
nước bạn Campuchia, đã tạo cho Bình Phước tiềm năng để phát triển kinh tế - xã
hội.
Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa GDP bình quân 5 năm đạt
13,2%, là mức tăng trưởng cao trong điều kiện kinh tế thế giới suy thoái (từ năm
2006 đến 2008 bình quân tăng GDP tăng 14,3% năm). GDP bình quân đầu
người năm 2005 đạt 470 USD. Năm 2010 đạt 18,512 triệu đồng tương đương
1.028 USD), gấp 1,8 lần mục tiêu đề ra. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch
đúng hướng. Công nghiệp, xây dựng từ 18% năm 2005 tăng lên 24,1% vào năm
2010; dịch vụ từ 25,3% tăng lên 28,8% và nông, lâm, thủy sản giảm từ 56,7%
xuống còn 47,1%. Trong từng ngành đã có sự chuyển dịch cơ cấu, gắn sản xuất
với thị trường, nâng cao chât lượng sản phâm. (Trích văn kiện đại hội đại biểu Đảng
bộ tỉnh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 - 2015).
Cơ Cấu kinh tế có sự chuyển dịch ngày càng mạnh, theo hướng tích cực và
hiệu quả, giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm thủy sản và tăng dần tỷ trọng ngành
công nghiệp, xây dựng, thương mại - dịch vụ. Sự chuyển dịch này mang lại một
sắc thái mới cho nền kinh tế của tỉnh, trong xu thế hội nhập, vừa tạo điều kiện
giải quyết việc làm cho người lao động và tăng thu nhập dân cư, nhiều công
trình xây dựng đã mọc lên, môi trường đầu tư ngày càng được cải thiện, an ninh
quốc phòng được giữ vững, tạo nền móng cho sự tăng trưởng tiếp theo trong
thời gian sắp tới, đế trong năm 2009 - 2010 thực hiện kế hoạch 5 năm, Bình
Phước phát triển mọi mặt về kinh tế, văn hóa, TDTT, du lịch, phấn đấu đạt GDP
năm sau cao hơn năm trước, trở thành tỉnh phát triên mạnh trong khu vực Đông
Nam Bộ.
Bình Phước có nhiều cơ hội trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã
hội. Các chương trình trọng điểm của Nghị quyết đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ
VIII đã, đang và sẽ tiếp tục phát triển tạo nền tảng vững chắc cho tăng trưởng
cao, chuyến dịch cơ cấu kinh tế và an sinh xã hội.
Trong thời gian qua tuy phải đối mặt với những khó khăn thách thức khó
lường nhưng tỉnh Bình Phước đã phấn đấu giữ được nhịp độ tăng trưởng khá
cao, cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch tích cực, tiếp tục phát triên sự nghiệp
văn hóa, giáo dục, y tế, ổn định và phát triển, đời sống nhân dân được nâng lên,
an ninh chính trị được giữ vững. Đạt được kết quả đó là nhờ tinh thần đoàn kết,
phấn đấu của toàn Đảng bộ và nhân dân, các ngành, các cấp trong tỉnh.
Xây dựng Quy hoạch phát triển ngành VH,TT&DL tỉnh Bình Phước đến
năm 2020, định hướng đến năm 2025 trên cơ sở kế thừa và đánh giá Quy hoạch
phát triến ngành Văn hóa - Thông tin, ngành Thế dục - Thế thao, công tác du
lịch của ngành Thương mại Du lịch của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2006 - 2010;
cụ thế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng; triển khai thực hiện các Chiến
lược phát triển về văn hóa, thể dục thể thao và du lịch của Chính phủ đến năm
2020; cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Phước lần thứ
IX về phát triển văn hóa, thể thao và du lịch, để đáp ứng với tình hình phát triển
mới của tỉnh Bình Phước trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước,
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển nhanh, bền vững.
I . TÍNH CẤP THIẾT XÂY DựNG QUY HOẠCH
Trên cơ sở đường lối phát triển kinh tế xã hội đất nước của Đảng ta hướng
tới năm 2020 đưa nước Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp phát triển
theo hướng hiện đại, tỉnh Bình Phước phấn đấu xây dựng thành một trong
những trung tâm kinh tế văn hóa của khu vực Đông Nam bộ và Tây nguyên với
trình độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa cao để xứng đáng là tỉnh nằm trong 8 tỉnh
kinh tế trọng điếm phía Nam.
Thực tiễn và kinh nghiệm phát triển xã hội ở các nước trên thế giới đều đi
đến nhận thức sâu sắc rằng tăng trưởng kỉnh tế là mối quan tâm hàng đầu của
mỗi quốc gia, song cần phải đi đôi với phát trỉến văn hóa, thê thao và du lịch.
Với ý nghĩa như vậy, xây dựng được một nền văn hoá Việt Nam giàu tính dân
tộc, hiện đại và nhân văn vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là nhân tố điều
tiết sự phát triển kinh tế - xã hội. Đây chính là quy luật tất yếu của sự phát triên
hướng tới một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, thật sự đem lại cuộc sống
ổn định và hạnh phúc cho mọi người.
Nghị quyết Đại hội lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam xác định: “Tiếp
tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh
toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới tạo nền tảng đế đến năm
2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”; “Phải
coi trọng kết hợp chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội; gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, củng cố quốc phòng,
an ninh, tăng cường quan hệ đối ngoại, thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược
xây dựng và bảo vệ Tô quôc.
Bình Phước là một tỉnh thuộc Đông nam bộ có 41 dân tộc anh em cùng sinh
sống mỗi dân tộc thiểu số có bản sắc văn hóa riêng của mình do vậy đế phát huy bản
sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bình Phước phải được quan
tâm của nhà nước và xã hội, là tỉnh có nhiều lợi thế đế phát triến kinh tế và giàu tiềm
năng về văn hoá. Những điều kiện về sinh thái tự nhiên, xã hội và lịch sử đã đê lại
cho vùng đất này nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hoá đặc sắc gắn với
quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc. Vì thế, Quy hoạch tổng thế phát triên
kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước đến năm 2020 đã được phê duyệt là cơ sở khoa học
để quy hoạch phát triển sự nghiệp VH,TT&DL tỉnh Bình Phước đến năm 2020 và
định hướng đến năm 2025. Quy hoạch này nhằm cụ thể hoá quy hoạch tống thế phát
triển kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh Bình Phước, phải phù hợp với chiến lược phát
triển các lĩnh vực ... thuộc Bộ VH,TT&DL. Quy hoạch ngành VH,TT&DL tỉnh Bình
Phước đóng vai trò quan trọng trong việc tham mưu đề xuất, hoạch định chiến lược
phát triển và là công cụ giúp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý VH,TT&DL trên
địa bàn tỉnh Bình Phước.
Việc xây dựng quy hoạch phát triến sự nghiệp văn hoá thê thao và du lịch là
yêu cầu của sự phát triển và phải phù họp với Quy hoạch tống thế phát triến kinh tế -
xã hôi vùng Đông Nam Bộ giai đoạn từ nay đến năm 2015, Quy hoạch phát triến
kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020. Quy hoạch phát triển ngành VH,TT&DL tỉnh
Bình Phước đến năm 2020 là sự kế thừa và phát huy những điểm mạnh của các quy
hoạch, đề án, dự án, chuyên đề đã có; đồng thời xây dựng các nội dung mới phù họp
trong bối cảnh và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Quy hoạch này nhấn
manh tầm quan trọng của văn hoá, thế thao và du lịch trong phát triền; coi lĩnh vực
này là nguồn lực phát triển, kích thích các hoạt động kinh tế; dự báo và tiên liệu các
nguy cơ biến dạng, tính đa dạng văn hoá thể thao và du lịch có thể bị đe doạ trong
quá trình phát triển. Vì vậy cần phải có sự can thiệp từ phía Nhà nước và sự tham gia
của các lực lượng xã hội đế phát triển sự nghiệp VH,TT&DL mà vẫn giữ được bản
sắc của nó. Như vậy, việc xây dựng quy hoạch là một nhiệm vụ cấp thiết, tạo cơ
sở khoa học đế các nhà quản lý văn hóa - xã hội hoạch định các chính sách, đầu
tư phát triển sự nghiệp văn hoá, thể thao và du lịch của tỉnh nhà.
II. QUAN ĐIẺM, MỤC TIÊU, NHIỆM v ụ XÂY DỤNG QUY
HOẠCH
1. Quan điểm:
Từ trước đến nay, Đảng ta luôn luôn khẳng định vị trí và tầm quan trọng
của văn hóa, thể thao và du lịch trong cách mạng giải phóng dân tộc, trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa, nhất là trong thời kỳ đối mới từ Đại hội VI (1986) đến
nay. Đặc biệt, trong thời kỳ đấy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ
động hội nhập quốc tế.
1.1. Thực hiện các quan điếm đã xác định trong Chiến lược phát triến văn
hóa đến năm 2020:
- Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động
lực thúc đấy sự phát trien kinh tế - xã hội.
- Nền văn hóa chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc.
- Nen văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng
đồng các dân tộc Việt Nam.
- Xây dựng và phát triên văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh
đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
- Văn hóa là một mặt trận; xây dựng và phát triến văn hóa là một sự
nghiệp cách mạng lâu dài đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận
trọng.
1.2. Thực hiện các quan điểm đã xác định trong Chiến lược phát triển thể
dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020:
- Phát triển thể dục, thể thao là một bộ phận quan trọng trong chính sách
phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước nhằm bồi dưỡng và phát huy
nhân tố con người;
- Phát triển thể dục, thể thao góp phần nâng cao sức khoẻ, tầm vóc con
người Việt Nam nói chung và Bình Phước nói riêng, tăng tuôi thọ và cải thiện
chất lượng giống nòi; tăng cường thế lực của thanh thiếu niên;
- Phát triển đồng bộ thể dục, thể thao trường học, thể dục, thể thao quần
chúng và thể dục, thể thao trong lực lượng vũ trang, thể thao thành tích cao và
thế thao chuyên nghiệp;
- Phát triển thể dục, thể thao là trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính
quyền, các đoàn thể nhân dân và tổ chức xã hội, là nhiệm vụ của toàn xã hội,
trong đó ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch giữ vai trò nòng cốt; coi việc lãnh
đạo công tác thể dục, thể thao là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phân
đảm bảo an ninh chính trị và an toàn xã hội;
- Thực hiện xã hội hóa hoạt động thể dục, thể thao dưới sự quản lý thống
nhất của Nhà nước. Mở rộng giao lưu và họp tác quốc tế về thế dục, thê thao.
1.3. Thực hiện các quan điểm đã xác định trong Chiến lược phát triển du
lịch Việt Nam đến năm 2020:
- Chương trình hành động quốc gia về du lịch góp phần thúc đẩy phát
triển du lịch Bình Phước xứng tầm với khu vực, phấn đấu trở thành tỉnh có
ngành du lịch phát triến trong khu vực.
- Từng bước đẩy mạnh phát triển du lịch để trở thành một ngành kinh tế
quan trọng trên cơ sở khai thác có hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh
thái, truyền thống văn hóa lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nước và
tranh thủ sự họp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện
đại hoá đất nước.
2. Muc tiêu:
- Xây dựng Quy hoạch phát triển ngành VH,TT&DL tỉnh Bình Phước là
nhằm cụ thể hoá, thể chế hóa các quan điếm, đường lối của Đảng về phát triên
văn hóa, thể thao và du lịch; xác lập những mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp
chủ yếu; là cơ sở hoạch định quy hoạch, kế hoạch đế từng bước thực hiện việc
xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Rà soát, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển VH,TT&DL tỉnh Bình
Phước đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 phù họp với điều kiện phát
triến mới của tỉnh, của vùng kinh tế trọng điếm phía Nam và cả nước, phục vụ
công tác chỉ đạo, hoạch định chủ trương, chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát
triến nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế thúc đấy phát triên kinh tế - xã hội của
tỉnh phát triển nhanh, bền vững trong bối cảnh cả nước đấy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng.
3. Nhiêm vu:
- Nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu đáp ứng yêu cầu đổi mới của công tác
quy hoạch, thiết thực với yêu cầu phát triến kinh tế - xã hội của tỉnh, gắn kết quá
trình phát triến của địa phương với xu thế phát triến chung của cả nước, vùng
kinh tế trọng điếm phía Nam và xu thế hội nhập, giao lưu quốc tế.
- Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, đảm
bảo tính thống nhất trong sự đa dạng bản sắc văn hóa; giao lưu tiếp biến văn hóa
trên tinh thần chọn lọc các tinh hoa văn hóa nhân loại.
III. CÁC VĂN BẢN CÓ TÍNH PHÁP LÝ:
1. Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI.
2. Nghị quyết TW 5 (khóa VIII) và Kết luận Hội nghị TW 10 (khóa 9)
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. Nghị quyết số 53 của Bộ chính trị, ngày 28/8/2005 về phát triển kinh tế
- xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
4. Luật Di sản văn hóa.
5. Luật Thể dục thể thao.
6. Luật Du lịch.
7. Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính Phủ về lập, phê
duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội.
8. Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của chính phủ về chính
sách khuyến khích xa hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy
nghề, y tế, văn hóa, thế thao, môi trường.
9. Nghị định của Chính phủ về công tác quy hoạch và Thông tư hướng
dẫn số 05/2003/TT-BKH hướng dẫn lập quy hoạch.
10. Chiến lược phát triển văn hóa Việt nam đến năm 2020 ban hành theo
Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 6/5/2009.
11. Chiến lược phát triển thể dục thể thao Việt nam đến năm 2020 ban
hành theo Quyết định 2198/QĐ-TTg ngày 03/12/2010.
12. Chiến lược phát triển du lịch Việt nam đến năm 2020 ban hành theo
Quyết định 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/201L
13. Quyết định 260/2005/QĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm 2005 của Thủ
tướng Chính phủ về phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng phía
Tây đường Hồ Chí Minh đến năm 2020.
14. Quyết định số 146/2004/QĐ-TTg ngày 13 tháng 8 năm 2004 của Thủ
tướng Chính phủ về phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Vùng kinh
tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.
15. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Phước lần thứ IX.
16. Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước thời kỳ 2006 -
2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 194/2006/QĐTTg ngày 24/8/2006.
17. Nguồn dữ liệu bao gồm của Sở Ke hoạch và Đầu tư, Cục thống kê
tỉnh, các sở, ban ngành của tỉnh, và của các huyện, thị xã thuộc tỉnh Bình Phước.
KHÁI QUÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIÉM CHUNG CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC
I. BÓI CẢNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC:
Tỉnh Bình Phước được thành lập theo Nghị quyết kỳ họp lần thứ 10 Quốc
hội khóa IX trên cơ sở 5 huyện phía Bắc của tỉnh Sông Bé cũ, là một tỉnh nằm
về phía Tây của vùng Đông Nam Bộ theo Thông báo số 99/TB ngày 2/7/2003
của Văn phòng Chính phủ, tỉnh Bình Phước là một trong 8 tỉnh của Vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam đóng vai trò quan trọng trong phát triển công nông nghiệp
của vùng, đặc biệt với những sản phấm nông nghiệp chủ lực có tỉ suất hàng hóa
cao, dẫn đầu toàn vùng như: cao su, điều, hạt tiêu. Trục giao thông chính của
tỉnh Bình Phước là quốc lộ 13 và 14, là nơi tiếp giáp với tỉnh Đắc Nông với tỉnh
Bình Dương, điếm nối quan trọng giữa các tỉnh Tây nguyên với TP HCM, có
đường biên giới với nước bạn Campuchia khoảng 240 km thuận lợi cho việc trao
đổi giao lưu hàng hóa.
Địa hình và vùng lãnh thổ thuộc dạng địa hình đồi thấp dần về phía Tây
và Tây Nam, khí hậu nằm trong vùng khí hậu đặc trưng khí hậu nhiệt đới cận
xích đạo, nhiệt độ ổn định từ 25,7 tới 32,2°c. Tài nguyên rừng rất phong phú,
đa dạng. Là vùng chuyển tiếp của đồng bằng lên cao nguyên có nhiều sông suối
ghềnh thác, nhiều quần thể thực vật phong phú là cơ sở đế phát triến mạnh loại
hình du lịch sinh thái, các dịch vụ du lịch xanh phát trien nhanh chóng đem lại
hiệu quả cao, hiện nay có nhiều di tích đã được nhà nước xếp hạng như: trụ sở
làm việc của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền nam Việt nam nơi
diễn ra các hội nghị 4 bên, là nơi làm việc của ủ y ban giám sát đình chiến và
trao trả tù binh năm 1973; Căn cứ Quân ủy, Bộ Tư lệnh các lực lượng vũ trang
giải phóng Miền nam Việt Nam nơi thành lập Bộ Chỉ huy chiến dịch Hồ Chí
Minh giải phóng Sài Gòn - Gia Định năm 1975; Núi Bà Rá - Thác Mơ, Di tích
lịch sử nhà tù Bà Rá gắn với danh lam thắng cảnh núi Bà Rá - Thác Mơ; Huyện
Lộc Ninh là huyện đầu tiên ở miền Nam được hoàn toàn giải phóng năm 1972
và trở thành căn cứ đầu não và là căn cứ hậu cần chiến lược của các lực lượng
vũ trang giải phóng miền nam Việt nam, tỉnh lỵ Phước Long cũ là tỉnh đầu tiên
ở miền Nam được hoàn toàn giải phóng năm 1975, Bình Phước còn có Phú
Riềng Đỏ là nơi diễn ra phong trào đấu tranh của công nhân cao su, là nơi hai
anh em Điếu Môn, Điểu Mốt giết Cò Quận trưởng More, cũng là nơi thành lập
Chi bộ Đông Dương Cộng sản Đảng. Bình Phước đóng vai trò hết sức quan
trọng trong việc bảo vệ môi trường sinh thái tạo điều kiện tốt cho việc thực hiện
chiến lược phát triến kinh tế xã hội của Vùng kinh tế trọng điếm phía Nam. Qua
đó cho thấy tỉnh Bình Phước có những điểm thuận lợi và khó khăn về mặt kinh
tế xã hội như sau:
Tỉnh Bình Phước điều kiện thuận lợi có the phát triển mạnh giao lưu kinh
tế trong thời gian tới như xuất nhập khấu, thương mại du lịch, các loại hình dịch
vụ.
Lực lượng lao động phong phú dồi dào từ năm 2000 có 4.538 lao động
đến năm 2005 tăng lên 14.960 lao động đạt tỉ lệ 26,9% , năng suất lao động khá
cao năm 2005 là 12,8 triệu đồng/1 lao động. Khu công nghiệp phát triến nhanh: