Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản trị thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Nguyễn Phúc Quý Thạnh
PREMIUM
Số trang
108
Kích thước
2.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1418

Quản trị thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Nguyễn Phúc Quý Thạnh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-------------------------------

NGUYỄN PHÚC QUÝ THẠNH

QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN

HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN

SÀI GÒN THƢƠNG TÍN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-------------------------------

NGUYỄN PHÚC QUÝ THẠNH

QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN

HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN

SÀI GÒN THƢƠNG TÍN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG

MÃ SỐ: 60.31.12

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THẨM DƢƠNG

TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên: Nguyễn Phúc Quý Thạnh

Sinh ngày 20 tháng 03 năm 1987 tại Bình Phước

Quê quán: Quảng Nam

Hiện công tác tại: Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM - Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Là học viên cao học khoá XIII, lớp 13C1 của Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM.

Đề tài: “Quản trị thanh khoản tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn

Thƣơng Tín”

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thẩm Dương

Luận văn được thực hiện tại trường ĐH Ngân hàng TP.HCM.

Tôi xin cam đoan đề tài này là công trình nghiên cứu của tôi, các kết quả nghiên

cứu có tính độc lập và chưa được công bố bất kỳ ở đâu; các số liệu sử dụng trong đề

tài hoàn toàn trung thực và chính xác.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi.

Tác giả

Nguyễn Phúc Quý Thạnh

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

NỘI DUNG

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ

THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI..........................................1

1.1. NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ......................................................................1

1.1.1. Khái niệm ngân hàng thƣơng mại..................................................................1

1.1.2. Các chức năng của ngân hàng thƣơng mại .................................................2

1.1.3. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thƣơng mại........................................3

1.1.3.1. Các nghiệp vụ trong bảng tổng kết tài sản...............................................3

1.1.3.2. Nghiệp vụ ngoại bảng.................................................................................5

1.2. TỔNG QUAN VỀ THANH KHOẢN............................................................5

1.2.1. Khái niệm thanh khoản ...................................................................................5

1.2.2. Đo lƣờng thanh khoản............................................................................................5

1.3. KHÁI NIỆM RỦI RO VÀ RỦI RO THANH KHOẢN....................................7

1.3.1. Khái niệm...........................................................................................................7

1.3.2. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản...............................................7

1.3.3. Tác động của rủi ro thanh khoản đến ngân hàng ..........................................9

1.4. QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI CÁC NHTM...........................................10

1.4.1. Khái niệm quản trị thanh khoản ..................................................................10

1.4.2. Sự cần thiết của quản trị thanh khoản.........................................................11

1.4.3. Nội dung cơ bản của quản trị thanh khoản.................................................11

1.4.3.1. Hoạch định chiến lƣợc ................................................................................11

1.4.3.2. Tổ chức thực hiện.........................................................................................14

1.4.3.3. Nội dung quản trị thanh khoản ..................................................................16

1.4.3.4. Kiểm tra tình hình quản trị thanh khoản..................................................24

1.5. KINH NGHIỆM CÁC NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VỀ QUẢN TRỊ

THANH KHOẢN......................................................................................................25

1.5.1. Citigroup – Mô hình quản trị thanh khoản dựa trên số liệu tài khoản từ

bảng cân đối tài sản...................................................................................................25

1.5.2. Standard Chartered Bank – Mô hình quản trị thanh khoản dựa vào dòng

tiền (Cashflow Modelling) ........................................................................................26

1.5.3. J.P.Morgan – Mô hình quản trị thanh khoản có hiệu chỉnh các yếu tố thị

trƣờng.........................................................................................................................28

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1..........................................................................................30

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN

HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN...............................................................31

2.1. GIỚI THIỆU VỀ SACOMBANK VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC

TRONG THỜI GIAN QUA .....................................................................................31

2.1.1. Sơ lƣợc về lịch sử hình thành và phát triển..................................................31

2.1.2. Định hƣớng và chiến lƣợc phát triển ............................................................32

2.1.3. Một số kết quả hoạt động chung....................................................................33

2.1.4. Mô hình tổ chức...............................................................................................35

2.1.5. Mô hình quản lí Sacombank ..........................................................................36

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI SACOMBANK..........37

2.2.1. Chiến lƣợc quản trị thanh khoản ..................................................................37

2.2.2. Thực trạng áp dụng mô hình quản trị thanh khoản dựa trên bảng cân đối

tài sản tại Sacombank ...............................................................................................39

2.2.3. Tổ chức bộ máy quản trị thanh khoản..........................................................40

2.2.4. Quy trình thực hiện quản trị thanh khoản tại Sacombank ........................42

2.2.4.1. Xác định nhu cầu thanh khoản...................................................................42

2.2.4.2. Dự báo dự trữ ...............................................................................................50

2.2.4.3. Xác định trạng thái thanh khoản ròng.......................................................52

2.2.4.4. Quyết định quản trị thanh khoản...............................................................53

2.2.5. Kiểm tra quá trình thực hiện QTTK ............................................................54

2.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI

SACOMBANK ..........................................................................................................54

2.3.1. Thành tựu đạt đƣợc ........................................................................................54

2.3.2. Các hạn chế trong việc quản trị thanh khoản tại Sacombank....................55

2.3.3. Nguyên nhân hạn chế......................................................................................60

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..........................................................................................64

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC QUẢN TRỊ THANH

KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN..........................65

3.1. ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN SACOMBANK GIAI

ĐOẠN 2011-2020.......................................................................................................65

3.2. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ THANH

KHOẢN TẠI SACOMBANK..................................................................................68

3.2.1. Xem xét áp dụng mô hình QTTK dựa trên dòng tiền và mô hình định

lƣợng có hiệu chỉnh yếu tố thị trƣờng .....................................................................68

3.2.2. Công tác tổ chức thực hiện.............................................................................69

3.2.3. Hoàn thiện việc quản trị thanh khoản ..........................................................70

3.2.3.1. Xác định cung cầu thanh khoản .................................................................70

3.2.3.2. Xác định mức dự trữ tối thiểu ....................................................................71

3.2.3.3. Xác định trạng thái thanh khoản ròng.......................................................72

3.2.3.4. Các giải pháp đảm bảo cung cầu thanh khoản .........................................72

3.2.4. Xây dựng cơ chế kiểm soát ALCO để nâng cao hiệu quả hoạt động quản

trị thanh khoản..........................................................................................................77

3.2.5. Các giải pháp khác ..........................................................................................78

3.2.5.1. Vận dụng các dấu hiệu nhận biết trong quản trị thanh khoản ...............78

3.2.5.2. Sử dụng dịch vụ tƣ vấn quản trị thanh khoản từ các định chế tài chính

hàng đầu thế giới .......................................................................................................79

3.2.5.3. Xây dựng mối quan hệ với KH và các NH trong hệ thống ......................80

3.2.5.4. Nâng cao năng lực của nhân viên ...............................................................80

3.2.5.5. Phát triển hệ thống công nghệ thông tin....................................................82

3.3. KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC ..............................................83

3.4. KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG........................................87

3.5. KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ .......................................................................87

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..........................................................................................88

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Nguyên nghĩa

ALCO

ALM

Sacombank

CAR

HĐQT

NH

NHNN

NHTM

QTTK

RRTK

TCTD

TMCP

TSC

TSN

Hội đồng quản lý tài sản Nợ - Có

Quản trị tài sản Nợ - Có

Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín

Hệ số an toàn vốn

Hội đồng quản trị

Ngân hàng

Ngân hàng nhà nước

Ngân hàng thương mại

Quản trị thanh khoản

Rủi ro thanh khoản

Tổ chức tín dụng

Thương mại cổ phần

Tài sản có

Tài sản nợ

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

BẢNG BIỂU

STT THỨ TỰ

BẢNG

TÊN BẢNG TRANG

1 Bảng 1.2 Ước lượng trạng thái thanh khoản ròng 19

2 Bảng 1.3 Phân loại vốn theo tính ổn định của nguồn vốn 20

3 Bảng 2.8

Các chỉ số an toàn vốn và tỷ lệ khả năng chi trả

của Sacombank

49

4 Bảng 2.9 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định của NHNN 51

5 Bảng 3.1 Các chỉ tiêu kế hoạch năm 2013 của Sacombank 67

HÌNH VẼ

STT THỨ TỰ

HÌNH

TÊN HÌNH TRANG

1 Hình 1.1 Quy trình quản trị thanh khoản 16

2 Hình 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức dự trữ tối thiểu 21

3 Hình 1.5 Mô hình xác định trạng thái thanh khoản ròng 22

4 Hình 1.6 Mô hình quản trị thanh khoản của Citigroup 26

5 Hình 1.7 Mô hình quản trị thanh khoản của Standard

Chartered Bank

27

6 Hình 1.8 Mô hình quản trị thanh khoản của J.P Morgan 28

7 Hình 2.1 Mô hình tổ chức của Sacombank 35

8 Hình 2.2 Mô hình quản lý vốn tập trung của Sacombank 38

BIỂU ĐỒ

STT THỨ TỰ

BIỂU ĐỒ

TÊN BIỂU ĐỒ TRANG

1 Biểu đồ 2.3 Chỉ số dự trữ sơ cấp của Sacombank, 2009 -

2013

43

2 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động, 2009 -2013 44

3 Biểu đồ 2.5

Chỉ số cho vay/huy động của Sacombank,2009-

2013

45

4 Biểu đồ 2.6 Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn 46

5 Biểu đồ 2.7 Hệ số an toàn vốn của Sacombank, 2009 - 2013 48

6 Biểu đồ 2.10 Trạng thái thanh khoản ròng của Sacombank 52

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!