Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản trị thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Trần Nguyễn Bảo Trung
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một
trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết
quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố
trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được
dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn.
Tác giả luận văn:
Trần Nguyễn Bảo Trung
2
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành bằng sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ
quý báu của Tiến sĩ Lê Thị Anh Đào. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc vì sự đóng
góp ý kiến và hướng dẫn tận tình của cô. Trân trọng cảm ơn Thầy, Cô đã truyền cho
tôi kiến thức và phương pháp học tập tốt nhất để tôi có thể thực hiện các nghiên cứu
của mình.
Tác giả luận văn:
Trần Nguyễn Bảo Trung
3
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Rủi ro luôn song hành với hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại.
Trong tất cả các loại rủi ro mà ngân hàng gặp phải, rủi ro thanh khoản có tính chất
vô cùng quan trọng vì nếu tình trạng thanh khoản bị ảnh hưởng sẽ trực tiếp ảnh
hưởng đến gần như hoạt động ngân hàng bao gồm: chức năng trung gian tín dụng -
huy động vốn và cho vay, chức năng trung gian thanh toán, chức năng cung ứng
dịch vu ngân hàng. Khi rủi ro thanh khoản xảy ra, nó không những làm phá sản một
ngân hàng mà có thể ảnh hưởng dây chuyền đến cả hệ thống tài chính, gây tổn thất
lớn cho nền kinh tế quốc gia. Do sức ép tăng trưởng và lợi nhuận, các nhà quản trị
vẫn thường nhấn mạnh vào rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng mà chưa thực sự quan tâm
đúng mức vào rủi ro thanh khoản.
Giai đoạn 2012 - 2014 trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu có dấu hiệu phục
hồi và tăng trưởng sau một thời gian khủng hoảng kinh tế kéo dài, môi trường kinh
tế vĩ mô Việt Nam được duy trì tương đối ổn định, tạo điều kiện ổn định hệ thống
tài chính trong nước. Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế trong thời gian vừa
qua hệ thống ngân hàng với đặc điểm nhiều quy mô nhỏ, sở hữu chồng chéo, tín
dụng tiềm ẩn rủi ro nợ xấu. Dựa trên đánh giá hoạt động quản trị thanh khoản của
hệ thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn 2012 - 2014, nghiên cứu đã chỉ ra
nguyên nhân dẫn đến tình trạng kém thanh khoản của các Ngân hàng thương mại tại
Việt Nam, như: Các biện pháp can thiệp của Ngân hàng nhà nước chưa cụ thể và
phù hợp; công tác quản trị thanh khoản của các ngân hàng còn nhiều bất cập như tài
sản thanh khoản trên tổng tài sản chiếm tỷ lệ thấp, tỷ lệ cho vay so với nguồn vốn
huy động cao, nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn; việc
thực hiện những quy định về quản trị thanh khoản mang tính chất đối phó, dựa dẫm
vào nhà nước nên chưa đáp ứng được các vấn đề thanh khoản trên thực tế.
Trên cơ sở phân tích thực trạng của hệ thống ngân hàng, xác định nguyên
nhân ảnh hưởng tới rủi ro thanh khoản, nghiên cứu đề xuất các chính sách đối với
chính phủ, ngân hàng nhà nước để tăng cường sự phối hợp nhất quán giữa chính
sách tài khóa và chính sách tiền tệ. Cụ thể: Ngân hàng nhà nước cần giảm bớt các
4
mệnh lệnh hành chính, sử dụng công cụ thị trường, loại bỏ sở hữu chồng chéo, minh
bạch thông tin trong hoạt động ngân hàng để có các chính sách giám sát phù
hợp..Đồng thời là nhóm giải pháp đối với Ngân hàng thương mại như: đảm bảo tuân
thủ các quy định của Ngân hàng nhà nước; đảm bảo cân đối an toàn mục tiêu lợi
nhuận và tăng trưởng; tăng cường công tác xây dựng chiến lược, dự báo thanh
khoản trong dài hạn; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để nâng cao hơn hiệu quả
quản trị thanh khoản.
5
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ
THANH KHOẢN.................................................................................................. 14
1.1 Thanh khoản ngân hàng................................................................................................................14
1.2 Rủi ro thanh khoản......................................................................................................................14
1.2.1 Khái niệm rủi ro thanh khoản ................................................................................................14
1.2.2 Hệ quả của mất thanh khoản trong hệ thống ngân hàng .....................................................15
1.3 Quản trị thanh khoản ..................................................................................................................16
1.3.1 Khái niệm quản trị thanh khoản ............................................................................................16
1.3.2 Nhận dạng rủi ro thanh khoản ..............................................................................................18
1.3.3 Phân tích rủi ro thanh khoản.................................................................................................18
1.3.4 Đo lường rủi ro thanh khoản .................................................................................................19
1.3.5 Kiểm soát - Phòng ngừa rủi ro thanh khoản ........................................................................25
1.3.6 Tài trợ rủi ro thanh khoản ......................................................................................................27
1.3.7 Mô hình quản trị thanh khoản: ..............................................................................................28
1.4 Một số cuộc khủng hoảng và bài học kinh nghiệm .....................................................................29
1.5 Các nghiên cứu về thanh khoản hệ thống ngân hàng:.................................................................31
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................................................32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN CỦA HỆ
THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM................................................................... 33
2.1 Sơ lược về hệ thống ngân hàng tại Việt Nam................................................................................33
2.2 Hoạt động quản trị thanh khoản của các ngân hàng thương mại ..............................................37
2.2.1 Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng tín dụng và chất lượng tín dụng ..............................38
2.2.2 Tỷ lệ cho vay so với nguồn vốn huy động cao........................................................................42
2.2.3 Độ an toàn vốn..........................................................................................................................45
2.2.4 Tài sản thanh khoản trên tổng tài sản chiếm tỷ lệ thấp........................................................47
2.2.5 Mức độ phụ thuộc vào thị trường liên ngân hàng.................................................................49
2.2.6 Nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn.......................................53
2.2.7 Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn .......................................................57
2.2.8 Tình hình nắm giữ tài sản tại các Ngân hàng Thương mại..................................................59
2.3 Đánh giá chung về thanh khoản và quản trị thanh khoản của các Ngân hàng Thương
mại Việt Nam.........................................................................................................................................61
2.3.1 Những kết quả đạt được ..........................................................................................................61
6
2.3.2 Hạn chế còn tồn tại................................................................................................................64
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2......................................................................................................................68
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ
THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .... 69
3.1 Định hướng phát triển của ngành Ngân hàng Việt Nam.............................................................69
3.1.1 Định hướng phát triển của các Ngân hàng Thương mại đến năm 2010 và định
hướng chiến lược đến năm 2020:.....................................................................................................69
3.1.2 Định hướng phát triển của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đến năm 2010 và định
hướng chiến lược đến năm 2020 ......................................................................................................70
3.2 Giải pháp nâng cao hoạt động quản trị thanh khoản tại các NHTM.........................................71
3.2.1 Nâng cao chất lượng tín dụng từ đó tạo nguồn ổn định cho hoạt động thanh khoản........71
3.2.2 Tăng cường dự báo các điều kiện giả định về nền kinh tế..................................................75
3.2.3 Áp dụng chiến lược quản trị cân đối thanh khoản, tăng tỷ trọng của các khoản tài
sản Có có mức độ thanh khoản cao .................................................................................................76
3.2.4 Nâng cao sự phối hợp, hỗ trợ giữa các Ngân hàng trong cùng một hệ thống...................78
3.2.5 Vận dụng quản lý mô hình quản lý rủi ro theo thông lệ Basel III.....................................79
3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý rủi ro ..........................................................80
3.2.7 Xây dựng chiến lược thanh khoản trong dài hạn, tăng cường công tác dự báo...............84
3.2.8 Nâng cao công tác quảng bá hình ảnh, thương hiệu ngân hàng. .......................................85
3.3 Khuyến nghị chính sách .................................................................................................................85
3.3.1 Về phía các cơ quan Nhà nước................................................................................................85
3.3.2 Về phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam................................................................................88
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3......................................................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 92
7
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.
ABB Ngân hàng TMCP An Bình
ACB Ngân hàng TMCP Á Châu
ALCO Hội đồng quản lý tài sản Nợ - Có
BASEL Hiệp ước vốn Basel
BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
CTG Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
CNNG Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài
EIB Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHNG Ngân hàng nước ngoài
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTW Ngân hàng Trung ương
NVB Ngân hàng TMCP Nam Việt
OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông
MB Ngân hàng TMCP Quân Đội
MDB Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông
HDB Ngân hàng TMCP Phát triển TP HCM
SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội
TCTD Tổ chức tín dụng
UBGSTCQG Ủy ban giám sát tài chính quốc gia
VCB Ngân hàng TMCP Ngoại Thương
VIB Ngân hàng Quốc tế
VND Việt Nam Đồng
VPB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
8
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1 Số lương ngân hàng qua các năm 33
Bảng 2.2 Tỷ trọng tổng tài sản của các NHTM so với toàn hệ thống 34
Bảng 2.3 Tín dụng nội địa được cung cấp bởi hệ thống tài chính tại
một số quốc gia
35
Bảng 2.4 Tỷ lệ cho vay so với huy động vốn của nhóm NHTM 43
Bảng 2.5 Tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản trung bình của
các nhóm ngân hàng
47
Bảng 2.6 Cơ cấu huy động vốn thị trường liên ngân hàng trên tổng tài
sản
50
Bảng 2.7 Lãi suất huy động áp dụng tại các NHTM tháng 04/2015 54
Bảng 2.8 Tỷ lệ tiền gửi ngắn hạn trên tổng tiền gửi khách hàng Quý 4
năm 2014
56
Bảng 2.9 Tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn sử dụng cho vay trung và dài
hạn tại các NHTM
57
Bảng 2.10 Tỷ trọng các khoản đầu tư trong tổng tài sản các NHTM 59
Bảng 2.11 Các phòng ban chịu trách nhiệm quản trị rủi ro thanh
khoản tại BIDV
63
9
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 2.1 Tình hình tăng trưởng tín dụng năm 2014 39
Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ nợ xấu tại các NHTM từ năm 2010-2014 41
Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM Việt Nam 46
Biểu đồ 2.4 Hệ số an toàn vốn của một số nước châu Á 46
Biểu đồ 2.5 Lãi suất bình quân liên ngân hàng từ năm 2011-2014 52
Biểu đồ 2.6 Tỷ trọng tiền gửi dài hạn trên tổng số dư tiền gửi khách
hàng tại 3 NHTM nhà nước
55