Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
PREMIUM
Số trang
201
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1695

Quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

HOÀNG THỊ THANH HUYỀN

QUẢN TRỊ THANH KHOẢN

TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

HOÀNG THỊ THANH HUYỀN

QUẢN TRỊ THANH KHOẢN

TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

MÃ SỐ: 9.34.02.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

1. PGS. TS. Lê Văn Luyện

2. PGS.TS. Đinh Thị Diên Hồng

HÀ NỘI - 2020

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của

tôi. Các số liệu, thông tin, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực

và có nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả luận án

Hoàng Thị Thanh Huyền

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

DANH MỤC BẢNG

LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................. 1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ....................................................................... 1

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................. 2

3. Mục tiêu nghiên cứu của luận án .......................................................................... 10

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................................... 11

5. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................... 11

6. Những đóng góp mới của luận án ......................................................................... 12

7. Kết cấu luận án...................................................................................................... 13

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN CỦA

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ....................................................................... 14

1.1. Những vấn đề cơ bản về thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại .................... 14

1.1.1. Vài nét về ngân hàng thƣơng mại ................................................................... 14

1.1.1.1. Khái niệm ngân hàng thƣơng mại................................................................ 14

1.1.1.2. Đặc điểm kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại........................................ 16

1.1.2. Thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại ........................................................ 18

1.1.2.1. Khái niệm thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại..................................... 18

1.1.2.2. Trạng thái thanh khoản ròng của ngân hàng thƣơng mại............................. 19

1.1.2.3. Rủi ro thanh khoản ....................................................................................... 22

1.2. Quản trị thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại .............................................. 26

1.2.1. Khái niệm quản trị thanh khoản...................................................................... 26

1.2.2. Sự cần thiết quản trị thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại ........................ 28

1.2.3. Nội dung quản trị thanh khoản........................................................................ 28

1.2.3.1. Chiến lƣợc quản trị thanh khoản .................................................................. 28

1.2.3.2. Chính sách quản trị thanh khoản.................................................................. 30

1.2.3.3. Cơ chế điều hòa thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại ........................... 30

1.2.3.4. Tổ chức bộ máy quản trị thanh khoản.......................................................... 34

1.2.3.5. Qui trình và thủ tục quản trị thanh khoản .................................................... 37

1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị thanh khoản của ngân hàng thƣơng

mại..................................................................................................................... 54

1.2.4.1. Các nhân tố khách quan ............................................................................... 54

1.2.4.2. Các nhân tố chủ quan ................................................................................... 55

1.3. Kinh nghiệm quản trị thanh khoản của một số ngân hàng và bài học cho

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ........................... 57

1.3.1. Một số tình huống trong quản trị thanh khoản của một số ngân hàng

thƣơng mại ........................................................................................................ 57

1.3.1.1. Tình huống tại Continental Illinois National Bank and Trust Company (năm

1984).................................................................................................................. 58

1.3.1.2. Tình huống tại Northern Rock Bank (năm 2007) ........................................ 59

1.3.1.3. Tình huống tại Washington Mutual (năm 2008).......................................... 60

1.3.1.4. Tình huống tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu (năm 2003)........... 61

1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn Việt Nam................................................................................................... 63

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.......................................................................................... 65

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN

HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ...... 66

2.1. Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 ............................................ 66

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn Việt Nam ................................................................................ 66

2.1.2. Tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Việt Nam........................................................................................................... 68

2.1.3. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 .............................................................. 69

2.2. Thực trạng thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 .............................................................. 78

2.3. Thực trạng quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 ............................................ 85

2.3.1. Một số đặc điểm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Việt Nam có tác động đến quản trị thanh khoản .............................................. 85

2.3.2. Thực trạng quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018.............................................. 86

2.3.2.1. Chiến lƣợc quản trị thanh khoản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn Việt Nam ................................................................................ 86

2.3.2.2. Chính sách quản trị thanh khoản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn Việt Nam ............................................................................... 88

2.3.2.3. Cơ chế điều hòa thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn Việt Nam ................................................................................ 90

2.3.2.4. Tổ chức bộ máy quản trị thanh khoản của Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn Việt Nam ........................................................................ 91

2.3.2.5. Quy trình quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn Việt Nam ................................................................................ 96

2.4. Đánh giá thực trạng quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 .................................. 107

2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc ................................................................................ 107

2.4.1.1. Về chiến lƣợc quản trị thanh khoản ........................................................... 108

2.4.1.2. Về chính sách quản trị thanh khoản ........................................................... 108

2.4.1.3. Về mô hình cơ cấu tổ chức quản trị thanh khoản ...................................... 108

2.4.1.4. Về quy trình quản trị thanh khoản ............................................................. 108

2.4.2. Những hạn chế .............................................................................................. 109

2.4.2.1. Về chiến lƣợc quản trị thanh khoản ........................................................... 109

2.4.2.2. Về chính sách quản trị thanh khoản ........................................................... 109

2.4.2.3. Về tổ chức bộ máy quản trị thanh khoản ................................................... 110

2.4.2.4. Về quy trình quản trị thanh khoản ............................................................. 111

2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế .................................................................. 111

2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan ........................................................................... 112

2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan............................................................................... 113

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2........................................................................................ 116

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ THANH KHOẢN

TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

VIỆT NAM..................................................................................................... 117

3.1. Định hƣớng quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2019 - 2025 .......................................... 117

3.1.1. Định hƣớng phát triển ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đến năm 2025 ............ 117

3.1.2. Định hƣớng quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2019 - 2025 .......................................... 118

3.2. Cơ hội, thách thức đối với quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong thời gian tới ....................... 120

3.2.1. Cơ hội............................................................................................................ 120

3.2.2. Thách thức .................................................................................................. 121

3.3. Giải pháp hoàn thiện quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn Việt Nam ...................................................................... 122

3.3.1. Tái cơ cấu bộ máy quản trị thanh khoản ....................................................... 122

3.3.2. Tổ chức thực hiện cơ chế quản lý vốn tập trung........................................... 126

3.3.3. Sắp xếp và kiện toàn nhân sự phù hợp với tổ chức bộ máy quản trị

thanh khoản..................................................................................................... 127

3.3.4. Hoàn thiện cơ sở dữ liệu phục vụ quản trị thanh khoản ............................... 129

3.3.5. Hoàn thiện các công cụ quản trị thanh khoản ............................................... 131

3.3.5.1. Sử dụng công cụ stress testing ................................................................... 131

3.3.5.2. Sử dụng công cụ phái sinh ......................................................................... 132

3.3.5.3. Hoàn thiện hệ thống công cụ hạn mức thanh khoản .................................. 133

3.3.5.4. Thiết lập và duy trì các mối quan hệ trên thị trƣờng.................................. 134

3.3.5.5. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro thanh khoản ............................... 136

3.3.6. Cải tiến phƣơng pháp đo lƣờng thanh khoản................................................ 137

3.3.7. Nâng cao hiệu quả kiểm soát thanh khoản.................................................... 139

3.3.8. Nâng cao hiệu quả giám sát và báo cáo thanh khoản ................................... 140

3.3.8.1. Nâng cao hiệu quả giám sát thanh khoản................................................... 140

3.3.8.2. Hoàn thiện hệ thống báo cáo thanh khoản ................................................. 141

3.3.9. Nâng cao công tác dự báo kinh tế vĩ mô....................................................... 142

3.3.10. Nâng cao chất lƣợng tín dụng ..................................................................... 142

3.3.11. Nâng cao vị thế, uy tín của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn Việt Nam....................................................................................... 144

3.3.11.1. Tăng vốn chủ sở hữu đảm bảo đủ vốn theo quy định của NHNN........... 144

3.3.11.2. Hoàn thiện chính sách chăm sóc khách hàng........................................... 146

3.3.12. Gia tăng nguồn vốn huy động trung, dài hạn.............................................. 148

3.4. Một số kiến nghị............................................................................................... 149

3.4.1. Kiến nghị đối với Chính Phủ, các Bộ, ngành liên quan................................ 149

3.4.1.1. Tạo lập môi trƣờng kinh tế, chính trị và xã hội ổn định ............................ 149

3.4.1.2. Hoàn thiện, phát triển và lành mạnh hoá thị trƣờng tài chính.................... 150

3.4.1.3. Đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn Việt Nam .............................................................................. 151

3.4.1.4. Phát triển thị trƣờng mua - bán nợ để xử lý nợ xấu của ngân hàng

thƣơng mại ...................................................................................................... 152

3.4.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc ....................................................... 152

3.4.2.1. Nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ ........................................ 152

3.4.2.2. Hoàn thiện khung pháp lý quản trị thanh khoản ngân hàng thƣơng mại.......... 154

3.4.2.3. Nâng cao hiệu quả thanh tra, giám sát các ngân hàng thƣơng mại............ 155

3.4.2.4. Tăng cƣờng giám sát và xử lý vi phạm về tuân thủ chế độ thông tin

báo cáo của ngân hàng thƣơng mại................................................................. 156

3.4.2.5. Thận trọng trong việc xử lý khủng hoảng truyền thông ............................ 157

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3........................................................................................ 158

KẾT LUẬN............................................................................................................. 159

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN

QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT

TẮT GIẢI NGHĨA

ACB

Asia Commercial Joint Stock Bank

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu

ALCO

The Asset/ Liability Committee of the Board

Ủy ban quản lý tài sản nợ - tài sản có

Agribank

Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

ALM

Asset and liability management

Quản trị tài sản nợ - tài sản có

BĐH Ban điều hành

BIDV

Bank for Investment and Development of Vietnam

Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

CAR

The Capital Adequacy Ratio

Hệ số an toàn vốn

FTP

Funds Transfer Pricing

Định giá điều chuyển vốn nội bộ

GTCG Giấy tờ có giá

HĐTV Hội đồng thành viên

HĐQT Hội đồng quản trị

IPCAS

The Modernization of Interbank payment and Customer

Accounting System

Dự án hiện đại hóa hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng

KT – KSNB Kiểm tra – Kiểm soát nội bộ

KtoNB Kiểm toán nội bộ

LCR

Liquidity Coverage Ratio

Tỷ lệ bảo đảm thanh khoản

LDR

Loan to Deposit Ratio

Tỷ lệ dƣ nợ cho vay so với tổng tiền gửi

MIS

Management Information System

Hệ thống thông tin quản lý

NCS Nghiên cứu sinh

NHTM Ngân hàng thƣơng mại

NHTW Ngân hàng trung ƣơng

NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc

NHNNg Ngân hàng nƣớc ngoài

NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

NHTMNN Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc

NLP

Net liquidity position

Trạng thái thanh khoản ròng

NSFR

Net stable funding ratio

Tỷ lệ tài trợ ổn định ròng

OMO

Open market operations

Nghiệp vụ thị trƣờng mở

QTTK Quản trị thanh khoản

QLRR Quản lý rủi ro

Repo

Repurchase Agreement

Thỏa thuận mua lại

ROA

Return on Assets

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

ROE

Return on Equity

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

RRLS Rủi ro lãi suất

RRTD Rủi ro tín dụng

RRTK Rủi ro thanh khoản

TCTD Tổ chức tín dụng

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TTTK Trạng thái thanh khoản

TSN - TSC Tài sản nợ - Tài sản có

UBQLRR Ủy ban quản lý rủi ro

USD Đô la Mỹ

VAMC

Vietnam asset management company

Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam

VCB

Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam

Vietinbank

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam

VND Việt Nam đồng

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ:

Sơ đồ 1.1. Quy trình hoạt động của cơ chế quản lý vốn phân tán của

NHTM....................................................................................................31

Sơ đồ 1.2. Quy trình hoạt động của cơ chế quản lý vốn tập trung...................33

của NHTM........................................................................................................33

Sơ đồ 1.3. Mô hình quản trị thanh khoản hiện đại của NHTM .......................35

Sơ đồ 2.1. Bộ máy cơ cấu tổ chức của Agribank.............................................68

Sơ đồ 2.2. Cơ chế điều hòa thanh khoản theo cơ chế phân tán của

Agribank ................................................................................................91

Sơ đồ 2.3. Cơ cấu tổ chức QTTK tại Trụ sở chính của Agribank ...................92

Sơ đồ 3.1. Đề xuất mô hình tổ chức bộ máy QTTK tại Agribank.................124

Biểu đồ:

Biểu đồ 2.1. Quy mô vốn huy động của Agribank giai đoạn 2013 –

2018 ..........................................................................................................71

Biểu đồ 2.2. Cơ cấu vốn huy động thị trƣờng 1 theo nhóm khách hàng

của Agribank giai đoạn 2013 - 2018 ........................................................72

Biểu đồ 2.3. Cơ cấu vốn huy động thị trƣờng 1 theo kỳ hạn của

Agribank giai đoạn 2013 - 2018...............................................................73

Biểu đồ 2.4. Quy mô vốn điều lệ và tổng tài sản của Agribank giai đoạn

2013 - 2018...............................................................................................74

Biểu đồ 2.5. Tỷ lệ nợ xấu của Agribank và một số NHTM khác giai

đoạn 2013 - 2018......................................................................................75

Biểu đồ 2.6. Hệ số ROE của Agribank và một số NHTM khác giai đoạn

2013 - 2018...............................................................................................76

Biều đồ 2.7. Hệ số ROA của Agribank và một số NHTM khác giai đoạn

2013 - 2018...............................................................................................77

Biểu đồ 2.8. Chỉ số trạng thái tiền mặt của một số NHTM giai đoạn

2013 - 2018...............................................................................................78

Biểu đồ 2.9. Chỉ số đầu tƣ chứng khoán của một số NHTM giai đoạn

2013 - 2018...............................................................................................80

Biểu đồ 2.10. Chỉ số chứng khoán thanh khoản của một số NHTM giai

đoạn 2013 - 2018......................................................................................81

Biểu đồ 2.11. Tình hình vay nợ trên thị trƣờng tiền tệ của Agribank giai

đoạn 2013 - 2018....................................................................................105

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Mức độ nghiêm trọng của các chỉ số cảnh bảo sớm................................. 38

Bảng 1.2. Trạng thái thanh khoản ròng của NHTM ................................................. 45

Bảng 1.3. Trạng thái thanh khoản ròng trong một ngày cho các kịch bản

kinh tế khác nhau .............................................................................................. 46

Bảng 2.1. Một số chỉ số phản ánh quy mô hoạt động của Agribank giai

đoạn 2013 - 2018 .............................................................................................. 70

Bảng 2.2. Quy mô và cơ cấu vốn huy động thị trƣờng 1 của Agribank giai

đoạn 2013 - 2018 .............................................................................................. 72

Bảng 2.3. Tỷ lệ an toàn vốn của Agribank và một số NHTM khác giai đoạn

2013 - 2018 ....................................................................................................... 74

Bảng 2.4. Tỷ lệ khả năng chi trả của một số NHTM giai đoạn 2013 - 2018........... 80

Bảng 2.5. Chỉ số năng lực cho vay của một số NHTM giai đoạn 2013 -

2018................................................................................................................... 82

Bảng 2.6. Tỷ lệ LDR của một số NHTM giai đoạn 2013 - 2018.............................. 83

Bảng 2.7. Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn của một số NHTM giai

đoạn 2013 - 2018 .............................................................................................. 84

Bảng2.8. Một số chỉ tiêu phản ánh mục tiêu chiến lƣợc QTTK và khẩu vị

RRTK của Agribank giai đoạn 2013 - 2018..................................................... 87

Bảng 2.9. Các giới hạn thanh khoản của Agribank giai đoạn 2013 - 2018 ............ 101

Bảng 2.10. Tình hình dự trữ sơ cấp, thứ cấp của Agribank giai đoạn 2013 -

2018................................................................................................................. 102

Bảng 2.11. Tình hình đầu tƣ và phát hành chứng khoán của Agribank giai

đoạn 2013 - 2018 ............................................................................................ 103

Bảng 2.12. Tình hình sử dụng các công cụ phái sinh của Agribank giai đoạn

2013 - 2018 ..................................................................................................... 104

Bảng 2.13. Tình hình vay nợ trên thị trƣờng tiền tệ của Agribank giai đoạn

2013 - 2018 ..................................................................................................... 104

1

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

NHTM là doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng,

nguồn vốn chủ yếu là huy động từ các tổ chức kinh tế và cá nhân với độ biến động

cao do phụ thuộc vào nhu cầu rút tiền của ngƣời gửi. Trong khi đó tài sản có lớn nhất

của NHTM là cho vay và đầu tƣ - những tài sản cón tính lỏng thấp, chỉ thu hồi đƣợc

khi đến hạn. Chính vì vậy, thanh khoản luôn là vấn đề sống còn trong hoạt động kinh

doanh của mỗi NHTM.

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng dựa trên chữ tín và có tính hệ thống.

Thực tế từ các cuộc khủng hoảng ngân hàng trên thế giới nhƣ: khủng hoảng ngân hàng

Argentina năm 2001, khủng hoảng ngân hàng Nga năm 2004, khủng hoảng ngân hàng

Mỹ năm 2008 đã cho thấy sự sụp đổ ngân hàng có nguồn gốc sâu xa từ việc rút tiền ồ

ạt của khách hàng khi ngân hàng giảm/ mất uy tín. Khi một ngân hàng đổ vỡ thì có thể

trở thành hiệu ứng lây lan, đe dọa đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng và gây hậu

quả nặng nề đối với quốc gia. Do đó, QTTK luôn là vấn đề trọng tâm trong quản trị

hoạt động kinh doanh của NHTM.

Tại Việt Nam, từ sau cuộc khủng hoảng ngân hàng Mỹ năm 2008, NHNN

càng chú trọng đến vấn đề thanh khoản và QTTK của các NHTM. NHNN đã ban

hành nhiều văn bản pháp lý về bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân

hàng với các quy định này ngày càng tiến bộ, tiếp cận hơn với thông lệ quốc tế. Về

phía các NHTM, nguồn vốn huy động từ tiền gửi luôn chiếm tỷ trọng chi phối so

với phát hành giấy tờ có giá và đều cho phép khách hàng có thể rút trƣớc hạn. Tuy

nhiên, các NHTM vẫn gặp khó khăn trong huy động vốn do NHNN thực hiện chính

sách tiền tệ kiềm chế lạm phát, trong khi sức ép cho vay trung và dài hạn là rất lớn.

Bên cạnh đó, xu thế hội nhập và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 làm

cho môi trƣờng cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng gia tăng. Đứng trƣớc

những vấn đề đó, các nhà quản trị ngân hàng đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của

QTTK và QTTK tại các NHTM Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực trong

những năm gần đây.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!