Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quan niệm về “hiếu” trong triết học phật giáo và giá trị của nó đối với giáo dục gia đình ở thành phố đà nẵng hiện nay.
PREMIUM
Số trang
62
Kích thước
1004.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1082

Quan niệm về “hiếu” trong triết học phật giáo và giá trị của nó đối với giáo dục gia đình ở thành phố đà nẵng hiện nay.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

QUAN NIỆM “HIẾU” TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ

GIÁ TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ

ĐÀ NẴNG HIỆN NAY

Giảng viên hƣớng dẫn: T.S Dƣơng Đình Tùng

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Kim Hồng

Đà nẵng tháng 4/2017

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: QUAN NIỆM “HIẾU” TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ

GIÁ TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ

ĐÀ NẴNG HIỆN NAY

Giảng viên hƣớng dẫn : T.S Dƣơng Đình Tùng

Sinh viên thực hiện : Lê Thị Kim Hồng

Lớp : 13SGC

Đà Nẵng tháng 4/2017

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự

hướng dẫn của Tiến sĩ Dương Đình Tùng, có kế thừa một số kết quả nghiên cứu

đã được công bố trước đó, các tài liệu trong khóa luận là trung thực đảm bảo

tính khách quan và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng khoa học về khóa luận của

mình.

Đà Nẵng, tháng 4/2017

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Kim Hồng

Lời cảm ơn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn bộ thầy cô giáo, giảng viên

khoa giáo dục chính trị, các thầy cô đã trực tiếp giảng dạy trau dồi kiến thức cho

tôi trong suốt những năm tháng ở giảng đường đại học.

Tôi cũng xin cảm ơn chân thành đến gia đình và bạn bè luôn động viên và

giúp đỡ tôi trong lúc khó khăn trong quá trình học tập cũng như làm nghiên cứu.

Đặc biệt, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Tiến sĩ Dương Đình

Tùng người trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ dạy tôi và tạo mọi điều kiện thuận

lợi để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng việc nghiên cứu không thể không tránh

khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy, cô giáo

và các bạn để khóa luận được hoàn thiện.

Xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, tháng 4/2017

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Kim Hồng

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Theo suốt thời gian mọi sự vật hiện tượng đều luôn vận động và biến đổi,

xã hội con người cũng chuyển biến từ chế độ này sang một chế độ mới tiến bộ

hơn, nhu cầu vật chất dần được cải thiện thì người ta lại đòi hỏi thêm về sự an

lành trong tâm hồn nghĩa là nhu cầu tinh thần cũng được chú trọng nhiều hơn.

Tôn giáo được hình thành và phát triển theo nhu cầu của con người, đó cũng là

nhu cầu chính đáng của quyền con người. Cũng xuất phát từ lẽ đó hay hoàn cảnh

của từng con người, nhóm người, khu vực, dân tộc … Nảy sinh nhiều giáo phái

khác nhau như đạo Kito, Tin lành, Bà la môn, Nho Giáo, Phật giáo …

Song khi nhắc đến phương Đông, người ta nghĩ nhiều đến sự ảnh hưởng

của Phật giáo đối với con người, sự truyền bá giáo lý một cách sâu rộng củaPhật

giáo đã giúp tinh thần con người được an ủi một phần nào. Trong rất nhiều tôn

giáo nói trên mục đích sau cùng cũng là giải thoát con người đến cõi an lạc

nhưng trước đó đa phần đều dựa trên thần học, duy tâm siêu hình để nhìn nhận

đánh giá sự vật điều đó cũng chỉ thực hiện chức năng đền bù hư ảo của tôn giáo.

Tuy nhiên khi nghiên cứu về Phật giáo người ta thừa nhận rằng đây không phải

là tôn giáo hữu thần, các giáo lí củaPhật giáo mang âm hưởng của trường phái

duy vật chất phát, sơ khai … Phật giáo đã bàn đến tất cả mọi lĩnh vực của xã

hội, những vấn đề của con người đang gặp phải, những giá trị sống và những

quan hệ giữa người với người, với việc đối nhân xử thế của con người và trong

đó phải đề cập đến quan niệm về “ Hiếu” của triết học Phật giáo

Trong các tôn giáo, chữ “ Hiếu” cũng được hệ thống khá cụ thể song vẫn

loanh quanh về quan niệm thường tình của nhân sinh. Bởi lẽ phận làm con thì

việc “ hiếu” với cha mẹ là lẽ thường tình. Điều này cũng là quy luật của cuộc

sống. Tuy nhiên không phải là không có quan niệm, tư tưởng nào vượt lên trên

quan niệm thường tình đó.

Thật vậy, đối với bàn về “ Hiếu” thì quan niệm, tư tưởng của triết học

Phật giáo đã triển khai và phát huy đưa giá trị về “ Hiếu” đến với sự hoàn bị của

nó. Bởi lẽ, theo tư tưởng Phật giáo thì chữ “ Hiếu” không đứng trong phạm vi

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!