Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý tín dụng tại ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á, tỉnh Bình Định
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
PHẠM THỊ XUÂN SANG
QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Ngành Quản lý kinh tế
Mã số: 8.310110
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. ĐỖ VĂN TÍNH
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận
văn này là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng tại bất kỳ nghiên cứu nào khác.
Tác giả cũng xin cam đoan rằng, m i sự gi p đ cho việc thực hiện Luận văn
này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc cụ thể.
Bình Định, ngày tháng năm 2022
Tác giả luận văn
Phạm Thị Xuân Sang
LỜI CẢM ƠN
Tác giả Luận văn xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, quý thầy cô
giáo của trƣờng Đại H c Quy Nhơn đã gi p đ , tạo điều kiện thuận lợi để tác
giả hoàn thiện Luận văn này. Bên cạnh đó tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc đến thầy hƣớng dẫn – TS. Đỗ Văn Tính là ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn
chuyên môn cho tôi trong suốt thời gian thực hiện Luận văn.
Tác giả cũng xin cảm ơn Lãnh đạo Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt
Á tỉnh Bình Định (VAB Bình Định) đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp các
thông tin, số liệu cũng nhƣ đƣa ra các ý kiến đóng góp để gi p tôi hoàn thành
Luận văn này.
Luận văn là một công trình nghiên cứu độc lập, trên cơ sở phân tích
thực tiễn công tác quản lý tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á
tỉnh Bình Định, để từ đó cung cấp nguồn dữ liệu cơ bản cho các nhà quản lý
hoạch định chính sách phù hợp, cũng nhƣ đề ra những giải pháp tƣơng thích
nhằm hoàn thiện công tác quản lý tín dụng tại đơn vị sở tại.
Trong quá trình thực hiện Luận văn, do kinh nghiệm và thời gian còn
hạn chế nên những biện pháp đƣa ra khó tránh đƣợc những thiếu sót. Tác giả
rất mong nhận đƣợc sự góp ý của quý thầy cô giáo để Luận văn đƣợc hoàn
thiện hơn..
Trân tr ng cảm ơn!
Bình Định, ngày …. tháng ….. năm 2022
Tác giả luận văn
Phạm Thị Xuân Sang
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................ 1
2. Tổng quan nghiên cứu đề tài .................................................................... 3
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ 5
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 6
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ....................................... 6
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ..................................................... 7
7 Kết cấu luận văn ........................................................................................ 7
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ T N DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI................................................................ 8
1.1. Tổng quan về tín dụng ngân hàng thƣơng mại .......................................... 8
1.1.1. Khái niệm, đặcc điểm của tín dụng..................................................... 8
1.1.2. Vai trò của tín dụng........................................................................... 10
1.1.3. Phân loại tín dụng.............................................................................. 12
1.1.4 Quản lý tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại....................................... 14
1.2. Nội dung quản lý tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại ............................. 23
1.2.1. Xây dựng kế hoạch quản lý tín dụng ................................................ 23
1.2.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý tín dụng ................................... 24
1.2.3. Thực hiện kiểm tra, giám sát............................................................. 25
1.3. Các tiêu chí đánh giá và nhân tố ảnh hƣởng quản lý tín dụng tại Ngân
hàng thƣơng mại............................................................................................. 27
1.3.1. Các tiêu chí đánh giá ......................................................................... 27
1.3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động tín dụng .................... 31
1.4. Kinh nghiệm quản lý tín dụng của một số Ngân hàng thƣơng mại và bài
h c đối với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á, tỉnh Bình Định............. 37
1.4.1. Kinh nghiẹ m quản lý tín dụng của một số ngân hàng thƣơng mại ... 37
1.4.2. Bài h c kinh nghiệm đối với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á,
tỉnh Bình Định............................................................................................. 39
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1................................................................................. 41
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ T N DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á, TỈNH BÌNH ĐỊNH............................. 42
2.1. Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á, tỉnh Bình Định.... 42
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển........................................................ 42
2.1.2. Hoạt động kinh doanh....................................................................... 43
2.1.3 Cấu tr c tổ chức quản lý .................................................................... 44
2.2. Thực trạng quản lý tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á,
tỉnh Bình Định ................................................................................................ 49
2.2.1. Co ng tác xa y dựng kế hoạch quản lý tín dụng .................................. 49
2.2.2. Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý tín dụng ..................... 55
2.2.3. Công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch quản lý
tín dụng........................................................................................................ 64
2.3. Các tiêu chí và nhân tố ảnh hƣởng quản lý tín dụng tại Ngân hàng
Thƣơng mại cổ phần Việt Á, tỉnh Bình Định ................................................. 66
2.3.1 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động tín dụng ............... 66
2.3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tín dụng.................... 72
2.4. Đánh giá chung về quản lý tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần
Việt Á, tỉnh Bình Định ................................................................................... 75
2.4.1. Những thành tựu đạt đu ợc................................................................. 75
2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân .......................................................... 76
TIỂU KẾT CHU O NG 2 ................................................................................. 84
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ T N DỤNG TẠI
NG N HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á, TỈNH BÌNH ĐỊNH ... 85
3.1. Định hƣớng phát triển tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Việt
Á, tỉnh Bình Định ........................................................................................... 85
3.1.1. Định hu ớng phát triển tín dụng ......................................................... 85
3.1.2. Định hu ớng quản lý tín dụng............................................................. 86
3.2 Giải pháp hoàn thiẹ n quản lý tín dụng tại Nga n hàng Thƣơng mại cổ phần
Việt Á, tỉnh Bình Định ................................................................................... 86
3.2.1. Hoàn thiện co ng tác xa y dựng kế hoạch quản lý tín dụng ................ 86
3.2.2. Hoàn thiện co ng tác tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý tín dụng ... 92
3.2.3. Hoàn thiện co ng tác kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch quản
lý tín dụng ................................................................................................. 105
3.2.4. Các giải pháp hỗ trợ khác................................................................ 108
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3............................................................................... 112
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 113
1. Kết luận ................................................................................................ 113
2. Kiến nghị .............................................................................................. 113
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 117
QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Diễn giải
1 CBKD Cán bộ kinh doanh
2 CBTD Cán bộ tín dụng
3 CNTT Công nghệ thông tin
4 DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc
5 DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ
6 DNTD Dƣ nợ tín dụng
7 DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân
8 GTCG Giấy tờ có giá
9 NH Ngân hàng
10 NHCP Ngân hàng cổ phần
11 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc
12 NHTM Ngân hàng thƣơng mại
13 NQH Nợ quá hạn
14 QSDĐ và TSGLVĐ Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất
15 SME
Small and Medium Enterprises (Doanh nghiệp vừa và
nhỏ)
16 TCKT Tổ chức kinh tế
17 TCTD Tổ chức tín dụng
18 TDNH Tín dụng ngân hàng
19 TGCKH Tiền gửi có kỳ hạn
20 TGKKH Tiền gửi không kỳ hạn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 - Cơ cấu nguồn nhân lực của VAB Bình Định................................ 46
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của VAB Bình Định 2016-2020 .... 47
Bảng 2.3 - Kế hoạch thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu của VAB Bình Định 50
Bảng 2.4 – Tình hình huy động vốn của VAB Bình Định ............................. 57
Bảng 2.5 – Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của VAB Bình Định ... 57
Bảng 2.6– Cơ cấu dƣ nợ theo địa bàn hoạt động của VAB Bình Định.......... 58
Bảng 2.7 - Dƣ nợ tín dụng theo nhóm khách hàng của VAB Bình Định....... 59
Bảng 2.8 - Dƣ nợ phân theo phƣơng thức đảm bảo tiền vay tại VAB
Bình Định ................................................................................... 60
Bảng 2.9 - Tình hình quản lý rủi ro của VAB Bình Định ............................. 64
Bảng 2.10 - Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch ..................................... 65
Bảng 2.11 - Doanh số cho vay tại VAB Bình Định ....................................... 66
Bảng 2.12 - Hiệu quả sử dụng vốn (LDR) tại VAB Bình Định ..................... 68
Bảng 2.13 - Doanh số thu nợ tại VAB Bình Định.......................................... 68
Bảng 2.14 - Tình hình dƣ nợ theo nhóm nợ VAB Bình Định ........................ 69
Bảng 2.15 - Tình hình nợ xấu của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh
Bình Định ................................................................................... 70
Bảng 2.16 -Thu nhập từ hoạt động tín dụng tại VAB Bình Định.................. 71
Bảng 2.17 - Tỷ tr ng thu nhập từ lãi hoạt động cho vay/tổng thu nhập của
các NHTM.................................................................................. 71
Bảng 2.18 - Vòng quay vốn tín dụng tại VAB Bình Định ............................. 72
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 - Bộ máy tổ chức và quản lý của VAB Bình Định .......................... 44
Hình 2.2 - Sơ đồ quy trình cấp tín dụng của VAB Bình Định ....................... 53
Hình 2.3 - Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị tín dụng tại VAB Bình Định ...... 55
Hình 2.4 Tốc độ huy động vốn và tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tại VAB
Bình Định ................................................................................... 67
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng là một loại hình tổ chức trung gian tài chính có vai trò quan
tr ng, là nhân tố không thể thiếu để tập trung nguồn lực vốn cho phát triển
kinh tế đất nƣớc. Trong đó, hoạt động tín dụng đóng vai trò trung gian dẫn
vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu vốn đã góp phần quan tr ng th c đẩy sự tăng
trƣởng của nền kinh tế. Trong những năm qua, ngành Ngân hàng của Việt
Nam đã có rất nhiều đổi mới trong công tác quản lý tín dụng, trong đó sự đổi
mới về cơ chế chính sách, tăng cƣờng đầu tƣ toàn diện để nâng cao năng lực
cung cấp các dịch vụ ngân hàng an toàn, hiệu quả bền vững, các tổ chức tín
dụng Việt Nam đƣợc hiện đại hóa, hoạt động đa năng, cung cấp các dịch vụ
ngân hàng đa dạng với chất lƣợng cao có khả năng cạnh tranh quốc tế.
Trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam
hiện nay, hoạt động tín dụng đóng vai trò then chốt, mang lại lợi nhuận cao
nhƣng cũng ẩn chứa nhiều rủi ro ảnh hƣởng tới sự an toàn của cả hệ thống
ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung. Bên cạnh đó, nhờ hoạt động tín
dụng mà ngân hàng thƣơng mại có thể bán chéo sản phẩm, tạo nền tảng thu
h t hỗ trợ cho các hoạt động khác nhƣ bảo lãnh, thanh toán quốc tế, chuyển
tiền.... Tuy nhiên, hoạt động tín dụng có mang lại hiệu quả cao nhờ vai trò
vốn có của nó hay không hoàn toàn phụ thuộc vào những rủi ro tiềm ẩn do
hoạt động tín dụng mang lại.
Những rủi ro này không những làm cho hoạt động của ngân hàng
thƣơng mại kém hiệu quả, mà còn làm cho ngân hàng thƣơng mại mất đi tính
thanh khoản vốn hết sức cần thiết và nhạy cảm, gây ra những tổn thất lớn,
thậm chí là sự phá sản đối với ngân hàng thƣơng mại. Thực hiện quản trị tốt
hoạt động tín dụng không chỉ nâng cao hiệu quả, làm tăng khả năng cạnh
tranh của ngân hàng thƣơng mại trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập mà còn
2
đóng góp tích cực vào sự vận hành của nền kinh tế thông qua sự tác động của
cung - cầu tiền tệ dẫn đến th c đẩy tăng trƣởng hay kìm hãm kinh tế, lạm
phát, khủng hoảng tiền tệ....
Thực tế là chất lƣợng hoạt động tín dụng trong hệ thống NHTM Việt
Nam đang ở mức thấp, thể hiện ở tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống cao. Vì vậy, khắc
phục tình trạng nợ xấu đang là một trong những nhiệm vụ tr ng tâm của hệ
thống NHTM Việt Nam. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng cao
trong đó có nguyên nhân xuất phát từ chất lƣợng quản lý tín dụng. Trƣớc yêu
cầu bảo đảm an toàn trong kinh doanh của hệ thống NHTM và thỏa mãn nhu
cầu vốn cho nền kinh tế, vấn đề nhận diện một cách toàn diện hoạt động tín
dụng cũng nhƣ tăng cƣờng quản lý tín dụng trở nên hết sức cần thiết.
Bình Định là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam, mật
độ dân cƣ đông đ c, tập trung nhiều khu, cụm công nghiệp lớn vì vậy đƣợc
đánh giá là một môi trƣờng kinh doanh tốt cho các ngân hàng thƣơng mại.
Hầu hết các ngân hàng lớn trong nƣớc đã đặt chi nhánh và phòng giao dịch tại
Bình Định nhƣ BIDV, Agribank, Vietinbank, Techcombank,...tạo ra áp lực
cạnh tranh khốc liệt, đòi hỏi các ngân hàng phải thực hiện nhiều giải pháp
hoàn thiện quản lý hoạt động tín dụng, nâng cao năng lực quản lý rủi ro tín
dụng, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong hoạt động tín dụng... để có
thể tìm ra lối đi riêng, khẳng định thƣơng hiệu, tính độc đáo của riêng mình.
Với vị thế là một trong những ngân hàng thƣơng mại lớn trên địa bàn
tỉnh Bình Định, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á tỉnh Bình Định (VAB
Bình Định) đã không ngừng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trên tất cả các
mặt hoạt động đặc biệt là hoạt động huy động vốn và cấp tín dụng dần khẳng
định VAB Bình Định là ngân hàng có các sản phẩm tín dụng đa dạng, lãi suất
phù hợp. Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai các sản phẩm dịch vụ cho thấy
VAB Bình Định cũng gặp không ít khó khăn, thách thức khi gặp phải sự cạnh
tranh khốc liệt từ các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó,
3
hoạt động quản lý tín dụng vẫn còn những hạn chế nhất định.
Xuất phát từ những lý do trên, với những kiến thức đã đƣợc h c tập,
nghiên cứu tại Trƣờng Đại h c Quy Nhơn và sau nhiều năm làm việc tại Ngân
hàng TMCP Việt Á tỉnh Bình Định, tôi đã ch n đề tài: “Quản lý tín dụng tại
Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á tỉnh Bình Định” làm luận văn tốt
nghiệp của mình.
2. Tổng quan nghiên cứu đề tài
Hiện nay nghiên cứu về vấn đề quản lý tín dụng tại các ngân hàng
thƣơng mại đƣợc nhiều công trình khoa h c nghiên cứu. Tiêu biểu các công
trình khoa h c sau:
- Lê Thị Huyền (2010), Luận cứ khoa h c về xác định mô hình quản
lý rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Luận án tiến
sĩ, Đại h c Kinh tế quốc dân, Hà Nôi. Đề tài của tác giả đã đ c kết lại lý
thuyết cơ bản về mô hình quản lý rủi ro và từ đó đƣa ra những lý thuyết cơ
bản về mô hình quản lý rủi ro và từ đó đƣa ra những lý thuyết cơ bản về mô
hình rủi ro tín dụng. Luận án đã nghiên cứu đặc điểm hoạt động tín dụng, thực
trạng rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thƣơng
mại Việt Nam. Đồng thời nêu định hƣớng quản lý rủi ro trong thời gian tới
đồng thời phân tích lợi ích và các điều kiện ảnh hƣởng đến việc xác định mô
hình quản lý rủi ro ở các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
- Võ Việt Hùng (2011), Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng
của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án tiến sĩ, Đại h c Kinh tế thành phố Hồ Chí
Minh. Đề tài của tác giả đã hệ thống hóa lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng
ngân hàng thƣơng mại, đƣa ra những yêu cầu cần thiết để mở rộng hoạt động
tín dụng. Trình bày thực trạng hoạt động tín dụng của NH Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ
sở đó đề xuất những giải pháp cụ thể góp phần mở rộng hoạt động tín dụng