Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố pleiku tỉnh gia lai
PREMIUM
Số trang
280
Kích thước
11.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1044

Quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố pleiku tỉnh gia lai

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN ĐÌNH THỨC

QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC

Ở CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐPLEIKU TỈNH GIA LAI

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 8140114

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng – Năm 2019

Công trình được hoàn thành tại

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. LÊ QUANG SƠN

Phản biện 1: PGS. TS. Võ Nguyên Du

Phản biện 2: TS. Bùi Việt Phú

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt

nghiệp thạc sĩ Quản lý giáo dục họp tại Trường Đại học Sư phạm

vào ngày 12 tháng 5 năm 2019.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:

- Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN

- Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Cách mạng khoa học công nghệ diễn ra từ những năm 50 của

thế kỷ XX, cho đến nay được đánh dấu bởi một loạt các cuộc cách

mạng kế tiếp nhau như cách mạng công nghệ mới, cách mạng thông

tin, cách mạng công nghệ sinh học, cách mạng công nghiệp 4.0 ngày

nay đang diễn ra tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới mọi mặt của đời sống

xã hội của chúng ta nói chung và quá trình giáo dục nói riêng. Các

cuộc cách mạng này đang tạo ra những cơ hội, khả năng to lớn của

việc tạo ra sản phẩm cho toàn xã hội, của việc ứng dụng công nghệ￾thông tin và truyền thông vào quá trình dạy học, những ứng dụng đã

và đang làm thay đổi vị trí của thiết bị dạy học (TBDH). TBDH vừa là

công cụ giúp giáo viên chuyển tải thông tin, điều khiển hoạt động

nhận thức của học sinh, vừa là nguồn tri thức đa dạng và phong phú.

Thiết bị dạy học là một trong những điều kiện cần thiết để giáo

viên thực hiện được các nội dung giáo dục, giáo dưỡng và phát triển

trí tuệ, khơi dậy tố chất thông minh của học sinh.

Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý thiết bị dạy

học ở các trường Trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Pleiku

tỉnh Gia Lai.” để nghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ quản lí giáo dục.

2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý TBDH ở các

trường THCS, đề tài đề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả TBDH tại

các trường THCS trên địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, góp

phần nâng cao chất lượng dạy học ở các trường.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý TBDH ở trường THCS.

- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý TBDH ở các trường

THCS trên địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.

- Đề xuất các biện pháp quản lý TBDH ở các trường THCS trên

địa bàn thành phố Pleiku.

2

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4.1. Khách thể nghiên cứu

Công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường THCS.

4.2. Đối tượng nghiên cứu

Quản lý thiết bị dạy học ở các trường Trung học cơ sở trên địa

bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.

5. Phạm vi nghiên cứu

5.1. Phạm vi về đối tượng nghiên cứu

Quản lý TBDH của Hiệu trưởng trường THCS.

5.2. Địa bàn khảo sát

Thành phố Pleiku có 19 trường THCS, trong phạm vi của Đề

tài, tác giả chọn xác suất 03 Trường THCS ở trung tâm thành phố

Pleiku để nghiên cứu. Cụ thể như sau:

Trường THCS Phạm Hồng Thái, Trường THCS Trần Phú,

Trường THCS Nguyễn Huệ (thành phố Pleiku).

5.3. Khách thể khảo sát

Thành

phần

Các trường THCS

Phạm Hồng Tổng số

Thái Trần Phú Nguyễn

Huệ

CBQL 02 02 02 06

GV 25 23 22 70

HS 120 80 60 260

5.4. Thời gian khảo sát

Chia làm 03 đợt, cụ thể: Tháng 5, tháng 9 và tháng 11 năm 2018.

6. Giả thuyết khoa học

Quản lý TBDH tại các trường THCS trên địa bàn thành phố

Pleiku, tỉnh Gia Lai còn thiếu sự đồng bộ, chưa có được nhiều sự quan

tâm và định hướng chỉ đạo của đội ngũ những nhà quản lý.

Nếu sử dụng các biện pháp quản lý tác động đồng bộ đến các

khâu trang bị, sử dụng và bảo quản TBDH thì sẽ phát huy được lợi ích

của TBDH, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học.

7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3

7.1. Ý nghĩa lý luận

Hệ thống hóa các luận điểm lý thuyết về quản lý TBDH ở

trường THCS.

7.2. Ý nghĩa thực tiễn

Đề xuất được các biện pháp quản lý TBDH ở trường THCS cho

Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.

8. Phương pháp nghiên cứu

8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

- Để có cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp tăng cường công

tác quản lý TBDH ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Pleiku,

tỉnh Gia Lai; đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý luận bao

gồm: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá. Các phương

pháp được sử dụng để nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản liên

quan đến đề tài nghiên cứu.

- Tìm hiểu các khái niệm thuật ngữ có liên quan.

- Nghiên cứu các văn bản, Nghị quyết của Đảng, các văn bản của

Nhà nước, của ngành giáo dục và đào tạo về công tác quản lý TBDH.

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về trang bị, bảo quản và sử dụng

TBDH.

- Các tài liệu khác có liên quan đến đề tài.

8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

8.2.1. Phương pháp quan sát

Đề tài sử dụng phương pháp quan sát để thu nhập những số liệu

thực tế hiện có của các nhà trường, cụ thể là quan sát một số giờ học

có sử dụng TBDH theo hướng phát huy tính tích cực của người dạy và

người học; một số giờ học sử dụng TBDH theo phương pháp dạy học

truyền thống từ đó so sánh để rút ra những kết luận khoa học.

8.2.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

Để điều tra thực trạng việc quản lý TBDH trong nhà trường

THCS, đề tài có một số mẫu phiếu hỏi dành cho các CBQL, giáo viên,

nhân viên và học sinh thuộc các trường THCS trên địa bàn thành phố

4

Pleiku, tỉnh Gia Lai.

8.2.3. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

Phương pháp chuyên gia được sử dụng để khảo nghiệm tính khả

thi của các biện pháp quản lý mà đề tài đưa ra sau khi nghiên cứu lý

luận và thực trạng.

8.2.4. Phương pháp phỏng vấn

Để hiểu thêm những thông tin thu thập được từ các phiếu điều

tra, tác giả tiến hành phỏng vấn CBQL một số trường THCS của thành

phố Pleiku và một số giáo viên dạy giỏi, có kinh nghiệm trong sử

dụng, bảo quản TBDH.

8.2.5. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

Từ nghiên cứu và đúc rút kinh nghiệm quản lý TBDH ở trường

THCS Phạm Hồng Thái để nhân rộng ra các trường trên địa bàn thành

phố Pleiku thông qua các giải pháp mà đề tài đề xuất.

8.2.6. Phương pháp nghiên cứu hồ sơ:

Nghiên cứu hồ sơ lưu trữ tại các trường về quản lý và sử dụng

TBDH.

8.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ

Đề tài sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý kết quả

nghiên cứu: sử dụng các công thức tính số trung bình cộng,… để so

sánh, đối chiếu các kết quả nghiên cứu nhằm rút ra những kết luận

khoa học cho đề tài.

9. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham

khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3

chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý thiết bị dạy học ở trường

Trung học cơ sở.

Chương 2: Thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở các trường

Trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Pleiku.

Chương 3: Biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường

5

Trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TH ẾT Ị ẠY HỌC

Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1. Tổng uan nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Trên Thế giới

Trên thế giới, việc sử dụng các loại phương tiện nghe nhìn hiện

đại, phim ảnh đã sớm phát triển và có vai tr t ch cực trong nâng cao

chất lượng giảng dạy. Nga đã ây dựng được hàng ngàn bộ phim

phục vụ riêng cho học tập về tất cả các môn học ở nhà trường. ỹ

có ây dựng những phim phục vụ học tập có k m theo những điều

hướng dẫn việc và những ch dừng lại để thực hiện những hành động

nhất định. Pháp có Trung tâm Quốc gia Radio và Truyền hình dạy

học. Nhật có mạng lưới truyền hình nội bộ trường học. n-đô-nê-

i-a hướng dẫn các trường phổ thông sản uất, sao ch p, phân phối, sử

dụng chương trình phim và băng ghi âm cho các trường phổ thông

(Tạp chí số 2/2015 Khoa học và Công nghệ).

1.1.2. Trong nước

Hiện nay, ngoài chủ trương ưu tiên tăng cường trang bị thiết bị

dạy học cho tất cả các cơ sở giáo dục, nhiều nhà khoa học cũng đã

quan tâm nghiên cứu xây dựng hệ thống lý luận về vai trò TBDH, coi

TBDH là một trong những thành tố cơ bản trong quá trình dạy học -

giáo dục. Giống như các hoạt động khác trong nhà trường, hoạt động

quản lí TBDH diễn ra liên tục trong suốt năm học. Chính vì vậy, quản

l công tác TBDH cũng là nội dung chủ yếu của người cán bộ quản lí.

Làm thế nào để quản lí tốt công tác thiết bị dạy học trong điều kiện

đổi mới chương trình giáo dục hiện nay là vấn đề cấp thiết mà người

làm công tác giáo dục luôn quan tâm, trăn trở.

Trong bối cảnh chung của tình hình GD của cả nước thời hội

nhập và toàn cầu hoá, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai có những đặc

điểm và n t đặc thù riêng về điều kiện lịch sử KT - XH, VH - GD.

6

Trong những năm qua, ở thành phố Pleiku việc điều tra khảo sát, đánh

giá về công tác quản lý TBDH ở các trường THCS chưa được quan

tâm đúng mức và chưa có công trình nào nghiên cứu cụ thể.

1.2. Các khái niệm chính của đề tài

1.2.1. Quản lý

Có nhiều quan điểm khác nhau về quản lý.

góc độ quản lý với tư cách là một chức năng ã hội dưới dạng

chung nhất thì quản lý được ác định là cơ chế để thực hiện sự tác

động có mục đ ch nhằm đạt được những kết quả nhất định.

Quản lý là quá trình tác động có định hướng, có tổ chức của chủ

thể quản lý lên đối tượng quản lý thông qua các cơ chế quản lý, nhằm

sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn lực trong điều kiện môi

trường biến động để hệ thống ổn định phát triển, đạt được những mục

tiêu đã định.

Quản lý là một trong những loại hình lao động quan trọng nhất

trong các hoạt động của con người. Nói về sự quản lý K.Marx đã viết:

“Tất cả hoạt động lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào

tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự

chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân. Một người độc tấu vĩ

cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có

nhạc trưởng”.

1.2.2. Quản lí giáo dục

Theo tác giả Trần Kiểm, ở cấp độ quản l vi mô: “Quản l giáo

dục được hiểu là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục

đ ch, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản l đến

tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể sinh viên, cha mẹ sinh viên

và các lực lượng ã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có

chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường”[23].

Từ các khái niệm nêu trên, chúng ta có thể thấy rõ bốn yếu tố

của QLGD, đó là: chủ thể quản l , đối tượng quản l , khách thể quản l

và mục tiêu quản l . Ta có thể biểu diễn bốn yếu tố này bằng sơ đồ

7

sau:

1.2.3. Quản lý nhà trường

Quản l nhà trường đồng nghĩa với quản lí giáo dục ở cấp độ vi

mô, là những tác động quản lí diễn ra trong phạm vi nhà trường.Quản

lý nhà trường ở cấp vĩ mô là quản lý của các cơ quan cấp trên, bên

ngoài nhà trường đến nhà trường. Quản lý nhà trường ở cấp vi mô là

của các nhà quản lý trong trường như: Ban giám hiệu, các tổ

trưởng…đến các thành viên trong tổ chức của mình.

Quản l nhà trường là quản lí hệ thống sư phạm chuyên biệt, tác

động có ý thức, có khoa học và có hướng đ ch của chủ thể quản lí trên

tất cả các mặt của đời sống của nhà trường. Quản l nhà trường thực

chất là quản l lao động sư phạm của thầy, hoạt động học tập, tự giáo

dục của tr diễn ra chủ yếu trong quá trình dạy học; là quản lí tập thể

giáo viên và học sinh để ch nh họ lại quản lí đ i ới giáo viên) và tự

quản lí đ i ới học sinh) trong quá trình dạy - học. Đồng thời, quản lí

nhà trường c n bao gồm quản lí các công việc khác như: đội ngũ, tổ

chức hoạt động của các đoàn thể trong trường, CSVC, chăm lo đời

sống vật chất tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.

1.2.4. Thiết bị dạy học

TBDH dạy học đóng vai tr là một phương tiện truyền tải nội

dung đến cho người học, giúp cho việc truyền thụ kiến thức của người

dạy đến cho người học trực quan hơn, nhanh chóng và dễ hiểu hơn.

Là thuật ngữ chỉ một vật thể hoặc một tập hợp các đối tượng vật

chất mà GV sử dụng với tư cách là phương tiện điều khiển hoạt động

nhận thức của HS, đối với HS đó là nguồn cung cấp tri thức, phương

tiện giúp lĩnh hội các khái niệm, định luật …

Như vậy TBDH là tất cả những thiết bị máy móc, đồ dùng,

phương tiện mà GV và HS sử dụng trong giảng dạy, học tập, thực tập

môn học kể cả lý thuyết lẫn thực hành nhằm mục đ ch hoàn thành nội

dung, chương trình đào tạo đề ra.

1.2.5. Quản lý Thiết bị dạy học

8

Quản lý TBDH là tác động có định hướng của chủ thể quản lý

dựa trên đặc điểm TBDH của từng Nhà trường nhằm đảm bảo cho

công tác đầu tư mua sắm, bảo quản, khai thác sử dụng TBDH theo .

Áp dụng chức năng quản lý vào công tác quản lý TBDH, ta có

thể hiểu quá trình quản lý TBDH là quá trình lập kế hoạch, tổ chức,

chỉ đạo việc đầu tư mua sắm, bảo quản, khai thác sử dụng, kiểm tra

việc sử dụng TBDH nhằm nâng cao hiệu quả của TBDH phục vụ cho

công tác giảng dạy và học tập đúng mục tiêu đào tạo.

1.3. Thiết ị dạy học trong hoạt động của nhà trường THCS

1.3.1. Vị trí của TBDH trong quá trình dạy học

Trong công tác dạy học, bên cạnh sách giáo khoa, trường lớp,

sân bãi…thầy trò còn phải dùng đến loại phương tiện được gọi học cụ,

giáo cụ trực quan, đồ dùng dạy học, thiết bị giáo dục. Ngày nay thuật

ngữ thiết bị dạy học được coi là đại diện cho các tên gọi trên. Có nhiều

định nghĩa khác nhau về thiết bị dạy học:

Như vậy, có thể hiểu: thiết bị dạy học là hệ thống đối tượng vật

chất và tất cả những phương tiện kỹ thuật được giáo viên, sinh viên sử

dụng trong quá trình dạy học, nhằm góp phần thực hiện các mục tiêu

dạy học.

1. .2. h n loại thiết bị dạy học

TBDH được phân loại theo nhiều cách khác nhau:

Phân loại theo loại hình: Căn cứ hình thức tồn tại của đối tượng

gồm: Mô hình; Mẫu vật; Vật thật; Ấn phẩm; Tài liệu Nghe-Nhìn;

Dụng cụ thí nghiệm; Phương tiện kỹ thuật, phương tiện Nghe-Nhìn,

máy t nh; Phương tiện cơ sở hạ tầng; Hóa chất.

Phân loại theo chức năng: TBDH truyền tải thông tin (chứng

minh),TBDH luyện tập (thực hành), TBDH kiểm tra (đ i chứng

TBDH h trợ (phương tiện dùng chung), Phân loại th nguồn g c

uất ứ hay giá trị:

- Phải đảm bảo các tính chất sau:

+ Tính khoa học: + Tính sư phạm: + Tính th ỹ, khả thi và

9

an toàn: + Tính kinh tế:

Ph n loại th o tính chất

Nh ng phương tiện truyền tin

Nh ng phương tiện mang tin

Ph n loại th o cấu tạo

1.3.3. Yêu cầu đối với TBDH ở trường THCS

a. Thay đổi cách thức tổ chức dạy và cách thức tổ chức học để

có được hiệu quả tốt nhất.

b. Thay đổi các điều kiện để phát huy hiệu quả của các phương

pháp dạy học hiện hành.

c. Sử dụng công nghệ - kỹ thuật tiên tiến vào dạy học, đặc biệt

là công nghệ thông tin và truyền thông.

1.4. Quản lý thiết ị dạy học ở trường THCS

Như phần trên đã trình bày, TBDH có vai tr rất lớn trong việc

nâng cao chất lượng đào tạo ở các nhà trường, đặc biệt là đối với các

trường THCS. Thêm vào đó hiện nay những tiến bộ khoa học công

nghệ thâm nhập ngày càng sâu rộng vào công nghệ dạy học, xuất hiện

những phương pháp dạy học mới, những phương tiện kỹ thuật hiện đại

được đưa vào giảng dạy đã h trợ cho giáo viên và học sinh giảm

được cường độ lao động. Bởi vậy, vấn đề quản lý TBDH như thế nào

để nâng cao hiệu quả sử dụng khai thác TBDH luôn là một vấn đề

được đặt ra với cấp quản lý giáo dục của các cơ sở đào tạo.

1.4.1. Vai trò của quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học

cơ sở

Công tác quản lý TBDH có vai trò to lớn trong việc nâng cao

chất lượng và hiệu quả khai thác TBDH ở m i nhà trường.

- Công tác quản lý TBDH sẽ giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng

quan về trình độ, tốc độ phát triển của TBDH và mức độ ảnh hưởng

của nó tới công nghệ dạy học ở trong nước, khu vực và trên Thế giới.

Đưa ra các lý thuyết làm cơ sở khoa học cho giáo viên và học sinh

khai thác và sử dụng thiết bị một cách hiệu quả.

10

1.4.2. Quản lý của Hiệu trưởng trường THCS đối với TBDH

1.4.2.1. Quản l iệc mua sắm mới và tự làm thiết bị dạy học

Quản lý việc mua sắm TBDH là quản lý về vốn, cách thức, hiệu

quả kế hoạch đầu tư, mua sắm TBDH của nhà trường

1.4.2.2. Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học

Quản lý sử dụng TBDH là quản lý mục đ ch, hình thức, cách

thức tổ chức và sử dụng TBDH của cán bộ giáo viên ở các trường

THCS. Trong quá trình dạy học, việc vận dụng các phương pháp dạy

học không thể tách rời với việc sử dụng chúng.

1.4.2.3. uản l c ng tác ả quản T

Bảo quản TBDH là một việc làm cần thiết, quan trọng trong m i

nhà trường, nếu không thực hiện tốt công tác bảo quản thì thiết bị dễ bị

hư hỏng, mất mát, làm lãng ph tiền của, công sức, làm ảnh hưởng đến

chất lượng, hiệu quả sử dụng. TBDH phải được sắp đặt khoa học để tiện

sử dụng và có các phương tiện bảo quản (tủ, giá, hòm, kệ...), vật che

phủ, phương tiện chống ẩm, chống mối mọt, dụng cụ phòng chữa cháy.

1.4.2.4. Quản lý việc kiểm kê, thanh lý tài sản

Theo định kỳ, trong một năm học, Hiệu trưởng nhà trường

quyết định thành lập Ban kiểm kê và thanh lý tài sản (thời điểm vào

cuối tháng 12 và cuối năm học (tháng 5). Mục đ ch của việc kiểm kê

và thanh lý giúp cho Hiệu trưởng nhà trường nắm bắt kịp thời số thiết

bị hiện có (đã, đang hay hư hỏng cần thay thế, sữa chữa) để thanh lý

hoặc bổ sung vào sổ tài sản của trường.

1. . Các yếu tố ảnh hưởng đến uản lý thiết bị dạy học

trong trường THCS

1.5.1. Yếu tố khách quan

1.5.2. Yếu tố chủ quan

Tiểu kết Chương 1

Trên cơ sở lí luận về quản lý nói chung và quản lý giáo dục,

quản lý nhà trường; đồng thời từ việc tổng quan nghiên cứu vấn đề

trong và ngoài nước, có thể rút ra nội dung cụ thể của công tác quản lý

11

TBDH ở trường THCS như sau:

Một là, quản lý việc mua sắm TBDH: Phải có kế hoạch trước

mắt cũng như lâu dài; tiếp theo là lập dự toán kinh phí cần có để mua

sắm TBDH. Khi mua sắm cần để ý đến giá trị sử dụng của thiết bị có

đảm bảo yêu cầu sư phạm hay không và có tương ứng với hiệu quả

mà nó mang lại hay không.

Hai là, quản lý việc sử dụng TBDH: Phải đúng nguyên tắc, đảm

bảo đầy đủ các t nh năng, chỉ số kỹ thuật của TBDH; đồng thời phải

có kế hoạch cụ thể, chi tiết đến từng bộ môn, từng giáo viên để tạo

tính chủ động tích cực.

Ba là, quản lý công tác bảo quản TBDH: Phải được thực hiện

theo quy chế quản lý tài sản của Nhà nước; đồng thời bảo quản theo

hướng dẫn của nhà sản xuất và tuân thủ những quy trình chung về bảo

quản.

Bốn là, quản lý việc kiểm kê, thanh lý tài sản: Phải được thực

hiện theo định kỳ trong một năm học.

Từ kết quả nghiên cứu về lí luận quản lý, quản lý TBDH ở

trường THCS, giúp tác giả có thêm cơ sở và phương pháp luận đúng

đắn để đề xuất các biện pháp quản lý sử dụng TBDH ở các trường

THCS trên địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, góp phần nâng cao

chất lượng giáo dục.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ

PLEIKU, TỈNH GIA LAI

2.1. Khái quát quá trình khảo sát

2.1.1. Mục tiêu khảo sát

Tìm hiểu, phân tích thực trạng trang bị, bảo quản và quả sử

dụng TBDH ở các trường THCS trên địa bàn.

Tìm hiểu nguyên nhân của ưu điểm và hạn chế trong công tác

quản lý TBDH ở các trường THCS trên địa bàn,từ đó ác lập cơ sở

12

thực tiễn cho việc đề ra những biện pháp quản lý TBDH ở các trường

THCS trên địa bàn thành phố Pleiku.

2.1.2. Đối tượng khảo sát

Điều tra thực trạng QL TBDH ở các trường THCS, trên 3 nhóm

đối tượng khảo sát, bao gồm: CBQL, GV, nhân viên và học sinh thuộc

03 trường THCS trên địa bàn thành phố Pleiku.

Mẫu khảo sát gồm: 6 CBQL (gồm: Hiệu trưởng, phó Hiệu

trưởng), 70 giáo viên (gồm: Tổ trưởng và Tổ phó trong các trường,

giáo viên, nhân viên) và 260 học sinh tại 03 trường THCS trên địa bàn

thành phố Pleiku.

2.1.3. Nội dung khảo sát

Nội dung khảo sát tập trung vào các nội dung sau:

Tiến hành xây dựng 3 loại phiếu hỏi dành cho các đối tượng là

học sinh, giáo viên và cán bộ quản lý (mẫu phiếu hỏi nằm ở phần phụ lục)

- Đánh giá thực trạng TBDH ở các trường THCS trên địa bàn

thành phố Pleiku.

- Thực trạng công tác quản lý TBDH ở các trường THCS trên

địa bàn thành phố Pleiku.

2.1.4. hương pháp và công cụ khảo sát

Phương pháp điều tra qua các bộ phiếu khảo sát (cán bộ quản

lý, giáo viên, học sinh) và qua các cuộc phỏng vấn sâu.

Phương pháp điều tra đã được xử lý bằng phương pháp thống

kê toán học.

Xử lý các phiếu điều tra và ý kiến của lãnh đạo, giáo viên, nhân

viên phụ trách thiết bị, thư viện và học sinh.

Phương pháp phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn các đối

tượng khảo sát về quản lý TBDH ở các trường THCS trên địa bàn

thành phố Pleiku và những ý kiến đề xuất của họ để hiểu sâu hơn

những thông tin thu thập được từ các phiếu điều tra.

Phương pháp nghiên cứu hồ sơ: Hồ sơ mua sắm, sử

dụng….thiết bị dạy học.

13

Các số liệu thu được, tác giả sử dụng phương pháp thống

kê để đánh giá, rút ra thực trạng và nguyên nhân của thực trạng quản

lý TBDH ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Pleiku.

2.2. Khái quát về đặc điểm Tự nhiên - Xã hội và Giáo dục

thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.

2.2.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Gia Lai

2.2.2. Điều kiện Kinh tế- Xã hội thành phố Pleiku

2.2.3.Tổng quan về các trường THCS trên địa bàn thành phố

Pleiku

2.2.3.1. Khái quát chung về các trường THCS trên địa bàn

thành ph Pleiku

Hiện nay, trên địa bàn Thành phố Pleiku có 19 trường THCS

(trong đó có 14 trường độc lập, 5 trường có 2 cấp học gồm THCS và

Tiểu học) với 387 lớp, có 17.329 học sinh. Cán bộ quản lý, giáo viên,

nhân viên có 866 người gồm có: Cán bộ quản lý 55 người, giáo viên

có 732 người (tỷ lệ giáo viên trên lớp là 1,89 người), nhân viên 79

người.

2.2.3.2. Khái quát ề khách thể khả sát

Khách thể khảo sát gồm các trường THCS trên địa bàn thành

phố Pleiku.

2.3.Thực trạng TBDH ở 3 trường THCS trên địa bàn thành

phố Pleiku

2.3.1. Thực trạng cơ sở vật chất ở trường THCS trên địa

bàn thành phố Pleiku

2.3.2. Đánh giá mức độ trang bị TBDH

Kết quả điều tra ở 3 trường trên địa bàn thành phố Pleiku trong

những năm qua cho thấy TBDH không ngừng được tăng lên. Đảm bảo

được ở mức tối thiểu cho dạy và học. Đầu tư thiết bị âm thanh, máy

quay và máy ảnh nhằm thực hiện tốt công tác giáo dục ngoài giờ lên

lớp. Thư viện được xem là trung tâm thông tin của trường chứ không

thuần tuý là ch mượn và đọc sách. Do vậy, ngoài không gian giành

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!