Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
NGUYỄN THÁI VĂN
QUẢN LÝ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
TẠI THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8310110
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Đoan
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài “Quản lý chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại thị xã An Nhơn, tỉnh
Bình Định” đƣợc tôi lựa chọn để bảo vệ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành
Quản lý kinh tế tại trƣờng Đại học Quy Nhơn là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi với sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Thị Kim Đoan. Tôi xin
cam đoan các số liệu là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng; kết quả nghiên cứu
của luận văn chƣa đƣợc bất kỳ ai công bố trên các công trình nghiên cứu nào
khác./.
Bình Định, ngày 09 tháng 9 năm 2021
Ngƣời cam đoan
Nguyễn Thái Văn
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp tại Khoa Lý luận
Chính trị - Luật và Quản lý Nhà nƣớc của Trƣờng Đại học Quy Nhơn, tác giả
đã đƣợc các thầy cô giáo và cán bộ nhà trƣờng giúp đỡ rất tận tình.
Với những kiến thức đã đƣợc học tại trƣờng, tình hình thực tế tại địa
phƣơng đang sinh sống và công tác, tác giả đã lựa chọn đề tài “Quản lý
chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định” làm Luận văn
Thạc sĩ của mình. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới nhà trƣờng, quý
thầy cô giáo và đặc biệt là TS. Nguyễn Thị Kim Đoan đã hƣớng dẫn, giúp đỡ
tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Do giới hạn về kiến thức và thời gian nghiên cứu, luận văn không tránh
khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tác giả mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn, góp ý
của thầy cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp. Tác giả xin trân trọng cảm ơn./.
Bình Định, ngày 09 tháng 9 năm 2021
Tác giả
Nguyễn Thái Văn
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài. ........................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ...................................................................... 3
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................. 4
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 5
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu........................................ 5
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn................................................. 6
7. Kết cấu của Luận văn................................................................................ 7
Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH............................................... 8
1.1. CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH
TẾ NGÀNH................................................................................................... 8
1.1.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế ................................................................ 8
1.1.2. Khái niệm cơ cấu kinh tế ngành.................................................... 10
1.1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ................................................ 11
1.2. QUẢN LÝ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH............... 16
1.2.1. Khái niệm quản lý chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành .................. 16
1.2.2. Sự cần thiết của quản lý chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ......... 19
1.2.3. Nội dung quản lý chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành.................... 21
1.2.4. Các nhân tố tác động đến quản lý dịch cơ cấu kinh tế ngành....... 29
1.2.5. Kinh nghiệm quản lý chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở một
số địa phƣơng. ......................................................................................... 36
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1............................................................................ 41
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH
TẾ NGÀNH TẠI THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH ......................... 42
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI
ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH
TẾ Ở THỊ XÃ AN NHƠN .......................................................................... 42
2.1.1. Điều kiện tự nhiên......................................................................... 42
2.1.2. Điều kiện kinh tế, văn h a xã hội.................................................. 44
2.1.3. Hội nhập kinh tế quốc tế đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế....... 35
2.2. THỰC TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ Ở THỊ XÃ AN NHƠN TỈNH
BÌNH ĐỊNH................................................................................................ 45
2.2.1. Kết quả sản xuất giai đoạn 2016 - 2020........................................ 45
2.2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ......................................... 49
2.2.3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ ngành kinh tế ....... 51
2.2.4. Hạn chế, tồn tại ............................................................................. 56
2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
THỊ XÃ AN NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH. .................................................. 58
2.3.1. Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, dự
án chuyển dịch cơ cấu kinh tế. ................................................................ 58
2.3.2. Xây dựng và ban hành các chính sách về chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ngành. .......................................................................................... 59
2.3.3. T chức bộ máy quản lý và đội ng công chức quản lý chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ngành........................................................................ 63
2.3.4. Thanh tra, kiểm tra giám sát hoạt động chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ngành. .......................................................................................... 66
2.4. Đánh giá công tác quản lý chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở thị
xã An Nhơn tỉnh Bình Định ........................................................................ 66
2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc ................................................................ 66
2.4.2. Những hạn chế, tồn tại trong quản lý chuyển dịch cơ cấu kinh
tế ngành ở thị xã An Nhơn tỉnh Bình Định............................................. 67
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế .................................................. 70
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2............................................................................ 72
Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN
LÝ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TẠI THỊ XÃ AN
NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH............................................................................ 74
3.1. PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TẠI THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH
BÌNH ĐỊNH................................................................................................ 74
3.1.1. Bối cảnh trong nƣớc và quốc tế ảnh hƣởng đến chuyển dịch cơ
cấu kinh tế của thị xã An Nhơn tỉnh Bình Định đến năm 2030.............. 74
3.1.2. Quan điểm, định hƣớng hoàn thiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành tại thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, giai đoạn 2021-2025........... 77
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHUYỂN DỊCH CƠ
CẤU KINH TẾ NGÀNH TẠI THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH
BÌNH ĐỊNH................................................................................................ 79
3.2.1. Tiếp tục xây dựng và t chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch,
chƣơng trình CDCCKT ngành ................................................................ 79
3.2.2. Xây dựng và thực thi chính sách phát triển, thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ngành........................................................................ 85
3.2.3. Kiện toàn t chức bộ máy quản lý về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành........................................................................................................ 91
3.2.4. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát của Nhà
nƣớc về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở thị xã An Nhơn................ 96
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3............................................................................ 98
KẾT LUẬN..................................................................................................... 99
KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 99
1. Kiến nghị với Quốc hội........................................................................... 99
2. Kiến nghị với Chính phủ......................................................................... 99
3. Kiến nghị đối với địa phƣơng (UBND tỉnh Bình Định, UBND thị xã
An Nhơn, UBND các xã, phƣờng trên địa bàn thị xã An Nhơn)................ 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................... 103
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
CCKT Cơ cấu kinh tế
CCKTN Cơ cấu kinh tế ngành
CDCCKT Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
CDCCKTN Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
CN Công nghiệp
CNH Công nghiệp h a
CN-TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp
DV-TM Dịch vụ - Thƣơng mại
DN Doanh nghiệp
GPMB Giải ph ng mặt bằng
HĐND Hội đồng Nhân dân
KCN Khu công nghiệp
KHCN Khoa học công nghệ
KHKT Khoa học kỹ thuật
NN Nông nghiệp
NN-LN-TS Nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản
NSNN Ngân sách nhà nƣớc
QLNN Quản lý nhà nƣớc
UBND Uỷ ban Nhân dân
SXNN Sản xuất nông nghiệp
XHCN Xã hội chủ nghĩa
XD Xây dựng
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế thị xã An Nhơn giai đoạn 2015 - 2020.......50
Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế ngành thị xã An Nhơn giai đoạn 2015 -2020......... 50
Bảng 2.3: Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp - xây dựng ........... 51
Bảng 2.4: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành phân theo loại
hình kinh tế. ................................................................................ 52
Bảng 2.5: Tốc độ tăng trƣởng và cơ cấu ngành dịch vụ giai đoạn 2015-2020.......53
Bảng 2.6: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hiện hành phân theo
ngành hoạt động.......................................................................... 54
Bảng 2.7: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh 2010 phân theo
ngành hoạt động......................................................................... 55
Bảng 2.8: Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá hiện hành phân theo ngành
hoạt động..................................................................................... 55
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Phát triển kinh tế nhanh và bền vững là mục tiêu phấn đấu của tất cả
các địa phƣơng. Để làm đƣợc đều đ , mỗi địa phƣơng phải cần xác định cho
mình một cơ cấu kinh tế (CCKT) hợp lý và tối ƣu nhất có thể. Để có một cơ
cấu kinh tế hợp lý và tối ƣu trong sự vận động và phát triển liên tục trong giai
đoạn hiện nay thì việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT) phù hợp với
tình hình thực tế và phục vụ cho sự phát triển kinh tế tại địa phƣơng là vấn đề
cấp thiết cần đƣợc quan tâm đúng mức.
Cơ cấu kinh tế là thuộc tính của hệ thống kinh tế, nó phản ánh tính chất
và trình độ phát triển của hệ thống kinh tế. Sự thay đ i cả về số lƣợng và chất
lƣợng của cơ cấu kinh tế (ngành, vùng, thành phần …), đặc biệt là CCKT
ngành của một địa phƣơng nếu hợp lý sẽ thúc đẩy kinh tế địa phƣơng phát
triển nhanh, bền vững và ngƣợc lại. Những năm gần đây, các nhà khoa học,
nhà quản lý quan tâm nhiều đến vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với cấp
quốc gia, song đối với cấp địa phƣơng (cấp tỉnh) thì chƣa đƣợc quan tâm đúng
mức, do vậy đối với cấp huyện càng kh khăn hơn. Nhiều vấn đề lý luận về
chuyển dịch cơ cấu kinh tế để phù hợp với thực tế từng địa phƣơng chƣa đƣợc
nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống.
Một cơ cấu đƣợc coi là tối ƣu khi xác định đúng tỉ trọng, vai trò, thế
mạnh của các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế... từ đ phân b các
nguồn lực phù hợp. Đối với một địa phƣơng nhất định, nội dung cơ bản và
c ng là khía cạnh quan trọng nhất trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá là tăng nhanh tỉ trọng giá trị trong GDP
của các ngành công nghiệp và dịch vụ đồng thời giảm dần tƣơng đối tỉ trọng
giá trị trong GDP của các ngành nông nghiệp.
2
Thị xã An Nhơn, là địa phƣơng đi đầu trong 10 huyện, thị xã của tỉnh
Bình Định tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng phát triển nhanh,
bền vững sớm trở thành đô thị và từng bƣớc theo hƣớng đô thị hiện đại. Hiện
nay, thị xã An Nhơn đã đƣợc Chính phủ công nhận là đô thị loại 3 và sẽ phấn
đấu hoàn thành mục tiêu đƣa thị xã An Nhơn trở thành thành phố An Nhơn
trƣớc năm 2025.
Thị xã An Nhơn xác định, định hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
địa phƣơng theo hƣớng tăng tỉ trọng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp.
Trong đ , ngành công nghiệp là định hƣớng chủ đạo cho sự phát triển kinh tế
hiện tại và tƣơng lai.
Trong những năm gần đây, kinh tế của thị xã đã c bƣớc chuyển mình
mạnh mẽ, tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm 17,28% (giai đoạn 2015-
2020); chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỉ trọng công nghiệp - dịch
vụ - nông nghiệp; chú trọng đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng gắn với việc đô thị
hóa. Tuy nhiên việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng phát triển nhanh,
bền vững xác định ngành công nghiệp là hƣớng chủ đạo để phát triển, gắn với
quá trình đô thị hóa tại thị xã còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ… Do đ , việc
nghiên cứu những vấn đề lý luận về cơ cấu kinh tế ngành c ng nhƣ đánh giá
thực trạng CDCCKTN trên địa bàn thị xã An Nhơn, nhằm kịp thời đƣa ra
những biện pháp và định hƣớng trong quản lý CDCCKTN là chìa khoá để
góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế và đạt đƣợc các mục tiêu theo
kế hoạch đề ra là đƣa thị xã An Nhơn trở thành thành phố vào năm 2025 (theo
Nghị quyết của Chính Phủ đã ban hành).
Xuất phát từ yêu cầu đ , tôi chọn đề tài: “Quản lý chuyển dịch cơ cấu
kinh tế tại thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định” để viết luận văn Thạc sỹ, mong
muốn góp phần luận giải vấn đề cấp thiết đang đặt ra nói trên, mà trọng tâm là
phân tích thực trạng quản lý CDCCKTN tại thị xã An Nhơn, từ đ đề xuất