Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý chương trình giáo dục mầm non trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH
QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN ĐOAN HÙNG - TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH
QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN ĐOAN HÙNG - TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trịnh Ngọc Thạch
THÁI NGUYÊN - 2015
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng : Số liêụ và kết quả nghiên cứu trong lu ận văn
này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào
tại Việt Nam.
Tôi xin cam đoan rằng : Mọi sựgiúp đỡcho viêc̣ thưc̣ hiêṇ luâṇ văn này
đãđươc̣ cảm ơn và moị thông tin trong luâṇ văn đãđươc̣ chỉrõnguồn gốc .
Đoan Hùng, ngày tháng năm 2015
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
ii
LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Quản lý chương trình giáo dục mầm non trên địa bàn
huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” là một nội dung của khoa học quản lý
giáo dục nhưng là kết quả của quá tình nghiên cứu công phu của bản thân
sau một thời gian được học tập, nghiên cứu tại - Đại học sư phạm - Trường
Đại học Thái Nguyên.
Có được kết quả này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trịnh
Ngọc Thạch, người đã tận tụy giúp đỡ, chỉ dẫn tận tình cho tôi trong suốt quá
trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô trong Ban lãnh đạo Khoa Tâm lý giáo
dục, Khoa Quản lý đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái
Nguyên; các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ và tạo điều kiện cho
tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tâm, tận lực của Hội đồng khoa học
trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
và góp nhiều ý kiến quý báu cho bản luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm của UBND huyện Đoan Hùng, Phòng
Giáo dục và Đào tạo, Ban giám hiệu các trường mầm non huyện Đoan Hùng và
toàn thể đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện về tinh thần, vật chất, cung cấp
thông tin khảo sát cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “Quản lý
chương trình giáo dục mầm non trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú
Thọ” Dù đã có rất nhiều cố gắng, song có thể nói khó tránh khỏi những thiếu
sót. Rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ dẫn, góp ý và giúp đỡ quý báu của các
thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Đoan Hùng, ngày tháng năm 2015
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................ii
MỤC LỤC......................................................................................................iii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT.........................................................iv
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ................................................................... vi
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu........................................................... 2
4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 3
5. Giả thuyết khoa học .................................................................................. 3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................ 4
7. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 4
8. Cấu trúc luận văn...................................................................................... 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
MẦM NON...................................................................................... 6
1.1. Tổng quan về nghiên cứu vấn đề............................................................ 6
1.2. Một số khái niệm cơ bản........................................................................ 9
1.2.1. Quản lý ........................................................................................... 9
1.2.2. Chức năng quản lý ........................................................................ 11
1.2.3. Quản lý giáo dục ........................................................................... 14
1.2.4. Quản lý nhà trường ....................................................................... 15
1.2.5. Quản lý trường mầm non .............................................................. 16
1.2.6. Quản lý hoạt động dạy học............................................................ 18
1.2.7. Khái niệm quản lý chương trình giáo dục...................................... 20
1.3. Chương trình giáo dục và Chương trình giáo dục mầm non ................. 21
iv
1.3.1. Chương trình giáo dục................................................................... 21
1.3.2. Chương trình giáo dục mầm non ................................................... 21
1.4. Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục của Hiệu
trưởng trường mầm non .............................................................................. 29
1.4.1. Hiệu trưởng trường mầm non........................................................ 29
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục của
Hiệu trưởng trường mầm non.................................................................. 30
1.4.3. Biện pháp quản lý hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục của
Hiệu trưởng trường mầm non.................................................................. 35
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG
VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐOAN HÙNG - TỈNH PHÚ THỌ .................. 40
2.1. Khái quát tình hình huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ........................... 40
2.2. Khái quát tình hình giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng
của huyện Đoan Hùng................................................................................. 41
2.2.1. Quy mô giáo dục và đào tạo.......................................................... 43
2.2.2. Chất lượng giáo dục ...................................................................... 43
2.2.3. Công tác tổ chức, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục.................................................................................................. 48
2.2.4. Việc triển khai xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, ứng dụng
trong quản lý dạy và học ......................................................................... 49
2.3. Thực trạng các trường mầm non huyện Đoan Hùng thực hiện chương
trình giáo dục mầm non .............................................................................. 50
2.3.1. Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên .............................. 50
2.3.2. Số lượng trẻ đến nhóm lớp ............................................................ 53
2.3.3. Kinh phí cơ sở vật chất.................................................................. 54
2.3.4. Tình hình thực hiện nội dung chương trình ................................... 55
2.3.5. Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chương trình giáo dục
mầm non ................................................................................................ 58
v
2.3.6. Kết quả khảo sát nhận thức của cán bộ quản lý và đánh giá của giáo
viên về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý thực hiện chương trình giáo
dục mầm non........................................................................................... 59
2.4. Nhận định chung về thực trạng quản lý chương trình giáo dục mầm non của
hiệu trưởng các trường mầm non trên địa bàn huyện Đoan Hùng ..................... 65
2.4.1. Ưu điểm........................................................................................ 65
2.4.2. Tồn tại........................................................................................... 66
2.4.3. Nguyên nhân................................................................................. 67
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO
DỤC MẦM NON CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG MẦM NON
HUYỆN ĐOAN HÙNG- TỈNH PHÚ THỌ................................... 69
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ........................................................ 69
3.1.1. Đảm bảo tính đồng bộ ................................................................... 69
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn.................................................................. 69
3.1.3. Đảm bảo tính khả thi..................................................................... 70
3.2. Một số biện pháp quản lý chương trình giáo dục mầm non của hiệu
trưởng trường mầm non huyện Đoan Hùng................................................. 70
3.2.1. Nâng cao nhận thức của giáo viên, cán bộ quản lý về việc thực hiện
chương trình giáo dục mầm non.............................................................. 70
3.2.2. Chú trọng công tác chuẩn bị giờ dạy của giáo viên khi thực hiện
chương trình giáo dục mầm non.............................................................. 74
3.2.3. Đẩy mạnh sử dụng các phương pháp giáo dục phù hợp chương trình
giáo dục mầm non, đặc biệt chú trọng sử dụng các phương pháp thực hành
trải nghiệm.............................................................................................. 76
3.3.4. Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên kỹ năng xây dựng nội dung
chương trình chi tiết phù hợp điều kiện cụ thể ........................................ 79
3.3.5. Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục
mầm non của giáo viên ........................................................................... 83
vi
3.3.6. Tăng cường và khai thác hiệu quả các điều kiện cơ sở vật chất trang
thiết bị, đồ dùng đồ chơi thực hiện chương trình Giáo dục mầm non ...... 86
3.3.7. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý việc thực
hiện chương trình giáo dục mầm non ...................................................... 90
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp........................................................... 92
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi các biện pháp quản lý chương
trình giáo dục mầm non của hiệu trưởng..................................................... 93
3.5.1. Về tính cần thiết............................................................................ 93
3.5.2. Về tính khả thi............................................................................... 96
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 99
1. Kết luận .................................................................................................. 99
2. Khuyến nghị ......................................................................................... 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 103
PHỤ LỤC
iv
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
Bộ GD& ĐT : Bộ Giáo dục và đào tạo
CB : Cán bộ
CBQL : Cán bộ quản lý
CNTT : Công nghệ thông tin
GD& ĐT : Giáo dục và đào tạo
GDMN : Giáo dục mầm non
GV : Giáo viên
KK : Khuyến khích
PTDT : Phổ thông dân tộc
QĐ : Quyết định
SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
TT GDTX- HN : Trung tâm Giáo dục thường xuyên - hướng nghiệp
UBND : Ủy ban nhân dân
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Đội ngũ giáo viên của các trường mầm non.................................... 50
Bảng 2.2: Đội ngũ cán bộ quản lý của các trường mầm non ........................... 51
Bảng 2.3: Kết quả khảo sát đội ngũ hiệu trưởng các trường mầm non ............ 52
Bảng 2.4: Số lượng trẻ, nhóm, lớp của các trường mầm non........................... 53
Bảng 2.5: Tình hình đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất cho giáo dục mầm non các
trường mầm non.............................................................................. 54
Bảng 2.6: Đánh giá thực trạng các biện pháp quản lý thực hiện chương trình
giáo dục mầm non........................................................................... 60
Bảng 2.7: Đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp quản lý thực hiện chương
trình giáo dục mầm non .................................................................. 61
Bảng 2.8: Nhận thức của cán bộ quản lý về sự cần thiết các biện pháp quản lý
thực hiện chương trình giáo dục mầm non ...................................... 62
Bảng 2.9: Đánh giá của giáo viên về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý
thực hiện chương trình giáo dục mầm non ...................................... 63
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất........ 94
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất .......... 96
vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết và mức độ thực hiện các
biện pháp quản lý............................................................................ 65
Biểu đồ 3.1: So sánh mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được
đề xuất ............................................................................................ 97
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Chức năng của quản lý................................................................... 13
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,
đặt nền móng cho sự phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thảm mỹ của trẻ. Trẻ
được tiếp cận với giáo dục mầm non càng sớm, càng thúc đẩy quá trình học tập
và phát triển ở giai đoạn tiếp theo. Chính những kỹ năng mà trẻ tiếp thu được
qua chương trình giáo dục mầm non sẽ là nền tảng cho việc học tập sau này.
Những công trình nghiêm cứu khoa học về sinh lý, tâm lý học xã hội đều khẳng
định sự phát triển của trẻ từ không đến sáu tuổi là giai đoạn phát triển có tính
chất quyết định để tạo nên thể lực, nhân cách, năng lực, chí tuệ trong tương
lai.Chính vì thế hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xác định giáo dục mầm
non là mục tiêu quan trọng của giáo dục cho mọi người. Ở Việt Nam chúng ta,
Đảng và Nhà nước rất qua tâm đến công tác giáo dục mầm non, trong Đề án
phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015 đã chỉ rõ: “Việc chăm lo
phát triển giáo dục mầm non là trách nhiệm chung của các cấp chính quyền,
của mỗi ngành, mỗi gia đình và toàn xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự
quản lý của Nhà nước”.Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày 23 tháng 6 năm
2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển GDMN giai đoạn
2006-2015 nêu rõ: Nhà nước có trách nhiệm quản lý, tăng cường đầu tư cho
GDMN; hỗ trợ cơ sở vật chất, đào tạo đội ngũ nhà giáo; đồng thời đẩy mạnh xã
hội hoá, tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách để mọi tổ chức, cá nhân
và toàn xã hội tham gia phát triển GDMN. Nhà nước ưu tiên đầu tư cho các
vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn; từng bước thực hiện đổi mới nội
dung, phương pháp GDMN, gắn với đổi mới giáo dục phổ thông chuẩn bị tốt
cho trẻ vào lớp 1, góp phần tích cực, thiết thực nâng cao chất lượng giáo dục.
Chương trình GDMN đã được Bộ trưởng Bộ GD& ĐT ký ban hành ngày
25/7/2009 theo Thông tư số 17/2009/ BGDĐT-GDMN. Là căn cứ cho việc