Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau
PREMIUM
Số trang
139
Kích thước
7.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1147

Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN ANH THẢO

QUẢN LÍ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG

TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở

CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ CÀ MAU

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng - Năm 2021

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN ANH THẢO

QUẢN LÍ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG

TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở

CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ CÀ MAU

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 814.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ ĐÌNH SƠN

Đà Nẵng – Năm 2021

i

LỜI CAM ĐOAN

“Em xin cam đoan đề tài: “QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC

LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG

THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CÀ MAU” là một công trình nghiên cứu

độc lập dưới sự hướng dẫn của PGS - TS Lê Đình Sơn. Ngoài ra không có bất cứ sự

sao chép của người khác. Đề tài, nội dung báo cáo thực tập là sản phẩm mà em đã nỗ

lực nghiên cứu trong quá trình học tập. Các số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo là

hoàn toàn trung thực, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật của nhà trường đề ra

nếu như có vấn đề xảy ra.”

Cà Mau, ngày 20 tháng 8 năm 2021

Học viên thực hiện

Trần Anh Thảo

vi

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................i

TÓM TẮT .................................................................................................................... ii

MỤC LỤC .....................................................................................................................vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...........................................................................x

DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................xi

MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................3

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ......................................................................3

4. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................3

6. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................3

7. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................4

8. Cấu trúc của luận văn............................................................................................4

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC

LỰC LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở

TRƯỜNG THPT............................................................................................................5

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề...................................................................................5

1.2. Các khái niệm chính .................................................................................................8

1.2.1. Quản lý............................................................................................................8

1.2.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường.............................................................9

1.2.3. Đạo đức, giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông.....................12

1.2.4. Phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học

phổ thông .......................................................................................................................15

1.2.5. Quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học

sinh ở trường trung học phổ thông ................................................................................15

1.3. Lý luận về giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông .............16

1.3.1. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trung học phổ thông ..............................16

1.3.2. Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông .....................19

1.3.3. Nội dung giáo dục đạo đức ở trường trung học phổ thông...........................19

1.3.4. Phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung

học phổ thông ................................................................................................................20

1.3.5. Các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung

học phổ thông ................................................................................................................20

vii

1.4. Công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường

trung học phổ thông.......................................................................................................21

1.4.1. Sự cần thiết phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh

ở trường trung học phổ thông ........................................................................................21

1.4.2. Nội dung, hình thức phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho

học sinh ở trường trung học phổ thông..........................................................................22

1.4.3. Yêu cầu chung đối với công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục

đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông .....................................................24

1.5. Quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh

ở trường trung học phổ thông ........................................................................................25

1.5.1. Quản lý mục tiêu phối hợp các lực lượng giáo dục ......................................25

1.5.2. Quản lý nội dung phối hợp các lực lượng giáo dục ......................................25

1.5.3. Quản lý các hình thức phối hợp các lực lượng giáo dục...............................26

1.5.4. Quản lý các điều kiện thực hiện công tác phối hợp các lực lượng giáo

dục .................................................................................................................................27

1.5.5. Đánh giá và điều chỉnh công tác phối hợp các lực lượng giáo dục ..............28

1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý công tác phối hợp các lực lượng

trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông.............................28

1.6.1. Các yếu tố khách quan ..................................................................................28

1.6.2. Các yếu tố chủ quan......................................................................................29

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ................................................................................................29

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC

LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CÀ

MAU..............................................................................................................................31

2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục thành phố Cà Mau..........31

2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Cà Mau...............................................31

2.1.2. Tình hình văn hóa - giáo dục thành phố Cà Mau..........................................33

2.2. Khái quát quá trình khảo sát ...................................................................................34

2.2.1. Mục tiêu khảo sát ..........................................................................................34

2.2.2. Nội dung khảo sát .........................................................................................35

2.2.3. Đối tượng, địa bàn khảo sát ..........................................................................35

2.2.4. Phương pháp khảo sát ...................................................................................36

2.2.5. Thời gian tiến hành khảo sát .........................................................................36

2.2.6. Xử lý kết quả khảo sát...................................................................................36

viii

2.3. Thực trạng công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học

sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Cà Mau .......................37

2.3.1. Thực trạng nhận thức về sự cần thiết phối hợp các lực lượng trong giáo

dục đạo đức cho học sinh...............................................................................................37

2.3.2. Thực trạng thực hiện các nội dung, hình thức phối hợp các lực lượng

trong giáo dục đạo đức cho học sinh .............................................................................40

2.4. Thực trạng quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức

cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Cà Mau..........49

2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu phối hợp các lực lượng giáo dục ....................49

2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung phối hợp các lực lượng giáo dục ....................52

2.4.3. Thực trạng quản lý các hình thức phối hợp các lực lượng giáo dục.............54

2.4.4. Thực trạng quản lý các điều kiện phối hợp các lực lượng giáo dục .............55

2.5. Đánh giá chung và phân tích nguyên nhân thực trạng ...........................................57

2.5.1. Đánh giá chung .............................................................................................57

2.5.2. Phân tích nguyên nhân hạn chế.....................................................................58

Tiểu kết Chương 2 .........................................................................................................60

CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC

LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CÀ

MAU..............................................................................................................................61

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp.................................................................................61

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ...............................................................61

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ...............................................................63

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ................................................................63

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ...............................................................64

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả................................................................65

3.2. Các biện pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức

cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Cà Mau..........65

3.2.1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh

học sinh và các tổ chức xã hội về tầm quan trọng của công tác phối hợp các lực

lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh...................................................................65

3.2.2. Xây dựng cơ chế phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học

sinh.................................................................................................................................67

3.2.3. Lập kế hoạch phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học

sinh.................................................................................................................................75

ix

3.2.4. Tổ chức, chỉ đạo triển khai công tác phối hợp giữa nhà trường và gia

đình, xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh .........................................................78

3.2.5. Đảm bảo các điều kiện, tăng cường nguồn lực cho hoạt động phối hợp

các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ......................................................80

3.2.6. Định kỳ kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh các hoạt động phối hợp nhằm

nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.......................................83

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.............................................................................84

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp ......................................85

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm..................................................................................85

3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm ................................................................................85

3.4.3. Nội dung và phương pháp khảo nghiệm.......................................................85

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm ....................................................................................86

Tiểu kết Chương 3 .........................................................................................................87

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................................89

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................92

PHỤ LỤC

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

x

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CB PTVX : Cán bộ phụ trách văn xã.

CBQL : Cán bộ quản lý.

CMHS : Cha mẹ học sinh.

CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa.

CNXH : Chủ nghĩa xã hội.

CSVC : Cơ sở vật chất.

ĐHSP TP. Hồ Chí Minh : Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

ĐTB : Điểm trung bình.

ĐTN : Đoàn thanh niên.

GD – ĐT : Giáo dục - đào tạo.

GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo.

GD : Giáo dục.

GDĐĐ : Giáo dục đạo đức.

GDPT : Giáo dục phổ thông.

GV : Giáo viên.

GVBM : Giáo viên bộ môn.

GVCN : Giáo viên chủ nhiệm.

HS : Học sinh.

HS THPT : Học sinh trung học phổ thông.

KT-XH : Kinh tế - Xã hội.

LHPN : Liên hiệp phụ nữ.

LHTN : Liên hiệp thanh niên.

MN : Mầm non.

MTTQ : Mặt trận tổ quốc.

NT-GĐ-XH : Nhà trường – Gia đình – Xã hội.

PCT PTVX : Phó Chủ tịch phụ trách văn xã.

PHHS : Phụ huynh học sinh.

QLGD : quản lý giáo dục.

TB : Trung bình

TDTT : Thể dục thể thao.

TH : Tiểu học.

TNCS : Thanh niên cộng sản.

UBND : Ủy ban nhân dân

VH - TT&DL : Văn hóa - thể thao và du lịch.

XHCN : Xã hội chủ nghĩa.

xi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

2.1.

Thống kê số lớp, số lượng HS, CBQL, GV, nhân viên, phòng

học và diện tích đất các trường THPT thành phố Cà Mau

33

2.2. Đối tượng khảo sát ở các trường 35

2.3. Đối tượng khảo sát ở địa phương 36

2.4.

Nhận thức của CBQL, GV, PHHS, cán bộ địa phương và học

sinh về sự cần thiết phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã

hội trong GDĐĐ cho học sinh

37

2.5.

Nhận thức của CBQL, GV, PHHS và cán bộ địa phương về vai

trò của công tác phối hợp các lực lượng trong GDĐĐ cho học

sinh

38

2.6.

Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng thực hiện các nội dung

công tác phối hợp các lực lượng trong GDĐĐ cho học sinh

40

2.7.

Đánh giá của PHHS về mức độ thực hiện nội dung công tác

phối hợp với nhà trường trong GDĐĐ cho học sinh

43

2.8.

Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng thực hiện các hình thức

công tác phối hợp các lực lượng trong GDĐĐ cho học sinh

46

2.9.

Đánh giá của PHHS về hiệu quả thực hiện các hình thức công

tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong GDĐĐ cho học

sinh

48

2.10.

Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý mục tiêu phối

hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh

50

2.11.

Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý nội dung phối

hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh

52

2.12.

Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý các hình thức

phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh

54

2.13.

Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý các điều kiện

phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh

56

3.1. Đối tượng khảo sát ở các trường 85

3.2. Đối tượng khảo sát ở địa phương 85

3.3. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất 86

3.4. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất 87

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!