Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lí công tác giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục ở các trường thcs quận thanh khê thành phố đà nẵng
PREMIUM
Số trang
308
Kích thước
10.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1936

Quản lí công tác giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục ở các trường thcs quận thanh khê thành phố đà nẵng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

C N N

TRƢ N ỌC SƢ P M

N UYỄN T Ị T U À

QUẢN LÍ CÔN TÁC ÁO DỤC P ÕN N ỪA

QUẤY RỐ TÌN DỤC Ở CÁC TRƢ N THCS

QUẬN T AN K Ê T ÀN P Ố À NẴN

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 814.01.14

TÓM TẮT LUẬN VĂN T C SĨ QUẢN LÝ ÁO DỤC

à Nẵng – 2019

Công trình được hoàn thành tại

N C M

Người hướng dẫn khoa học: . Nguyễn hị râm Anh

hản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Bảo oài hanh

hản biện 2: . uỳnh hị am hanh

Luận văn sẽ được bảo vệ trước ội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp

thạc sĩ Quản lý giáo dục họp tại rường ại học ư phạm vào ngày

16 tháng 02 năm 2019

Có thể tìm hiểu luận văn tại:

hư viện rường ại học ư phạm – N

Khoa Tâm lý giáo dục, rường ại học ư phạm - N

1

MỞ ẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Quấy rối tình dục không còn là một điều quá mới mẻ, thậm chí

diễn ra khá phổ biến. iện nay quấy rối tình dục đang là một vấn đề

nổi cộm và gây nhiều bức xúc trong dư luận xã hội. Liên tục trong

thời gian vừa qua, các phương tiện thông tin đại chúng đưa tin hàng

loạt vụ việc đau lòng về hành hạ, quấy rối, xâm hại tình dục nghiêm

trọng trên cả nước.

hời gian gần đây xuất hiện ngày càng nhiều học sinh bị quấy

rối tình dục tại trường học. Những sự việc trên khiến nhiều phụ huynh

không khỏi băn khoăn, lo lắng về sự an toàn của con mình khi học ở

trường. hải chăng đã tới lúc ở trong môi trường an toàn như trường

học các em cũng cần đề cao cảnh giác với những người xung quanh.

Bởi lẽ, những hành động quấy rối tình dục ảnh hưởng rất lớn sự phát

triển tâm lý, nhân cách của thế hệ trẻ. Nó để lại hậu quả nặng nề tới sự

phát triển của xã hội và người chịu thiệt thòi trực tiếp là các em.

Học sinh trung học cơ sở (THCS) là một trong những đối

tượng có nguy cơ bị quấy rối tình dục cao, bởi đa phần các em là

những đứa trẻ mới lớn, đang trong độ tuổi dậy thì tâm sinh lý và cơ

thể phát triển, các em hiếu động thường tham gia các hoạt động tập

thể, đi học ở trường, học thêm vào ban đêm hay hiếu kỳ đến những

nơi tụ tập đông người….nên nguy cơ dễ bị quấy rối tình dục dẫn đến

xâm hại tình dục là rất cao.

Nếu được trang bị những kiến thức, kỹ năng về phòng ngừa và

can thiệp quấy rối tình dục, không những giúp cho học sinh tự bảo vệ

bản thân mình mà còn tạo sự an tâm, niềm tin tưởng của cha mẹ học

sinh khi cho con em học tại các trường THCS. Thông qua việc tích

hợp trong giảng dạy, lồng ghép và vận dụng trong công tác chủ

nhiệm lớp hoặc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh từ lớp 6

đến lớp 9, các thầy cô giáo, các nhân viên …sẽ là những người nòng

cốt hỗ trợ cho học sinh phòng ngừa và ứng phó với vấn nạn quấy rối

tình dục.

2

Xuất phát từ những lý do trên việc lựa chọn đề tài “Quản lý

công tác giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục ở các trường THCS

quận Thanh Khê Thành phố Đà Nẵng” là việc làm cần thiết và có ý

nghĩa cả về lí luận, thực tiễn và là cách tiếp cận mới hiện nay.

2. Mục tiêu nghiên cứu

rên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý công tác

giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh C quận

hanh Khê hành phố à Nẵng, từ đó đề xuất công tác giáo dục

phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh nhằm góp phần nâng cao

hiệu quả giáo dục toàn diện cho học sinh ở các trường THCS quận

hanh Khê hành phố à Nẵng.

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu

Công tác giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh

THCS

3.2. Đối tượng nghiên cứu

Quản lý công tác giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho

học sinh C quận hanh Khê hành phố à Nẵng.

4. iả thuyết khoa học

Việc quản lý công tác giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục

cho học sinh C quận hanh Khê hành phố à Nẵng trong

những năm qua chưa được quan tâm đúng mức, nhận thức và hành vi

bảo vệ bản thân của học sinh còn nhiều hạn chế. Nếu nghiên cứu một

cách khoa học trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn công tác quản lý giáo

dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh thì có thể đề xuất

được các biện pháp có tính cấp thiết và khả thi cao.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Nghiên cứu lý luận về quản lý công tác giáo dục phòng

ngừa quấy rối tình dục cho HS THCS.

5.2. Khảo sát thực trạng công tác giáo dục phòng ngừa quấy

rối tình dục và các biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng ngừa

quấy rối tình dục cho học sinh C quận hanh Khê hành phố à

Nẵng.

3

5.3. ề xuất các biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng

ngừa quấy rối tình dục cho học sinh C quận hanh Khê hành

phố à Nẵng.

6. Phạm vi nghiên cứu, khảo sát

+ iới hạn phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu về lý luận, thực

trạng quản lý công tác giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục và đề

xuất các biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng ngừa quấy rối

tình dục cho học sinh C quận hanh Khê hành phố à Nẵng.

+ iới hạn đối tượng khảo sát: 05 trường C quận hanh

Khê gồm: trường C uỳnh húc Kháng, C han ình

hùng, C Nguyễn hị Minh Khai, C Nguyễn rãi, C

oàng Diệu.

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

ử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, nghiên cứu

các tài liệu về quản lý giáo dục, các quan điểm lí thuyết, quan điểm

khoa học quản lý giáo dục có liên quan đến quản lý hoạt động giáo

dục phòng ngừa quấy rối tình dục theo hướng tiếp cận hoạt động.

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1. hương pháp điều tra bằng phiếu hỏi.

Dùng phiếu hỏi để trưng cầu ý kiến của cán bộ quản lý, giáo

viên, học sinh, phụ huynh học sinh về công tác giáo dục phòng ngừa

quấy rối tình dục cho học sinh tại các trường C .

7.2.2. hương pháp phỏng vấn.

rao đổi với CBQL, giáo viên, học sinh về cách thức quản lý,

tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa Q D trong nhà trường,

những khó khăn, vướng mắc,…

7.2.3. hương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động:

nghiên cứu sản phẩm của CBQL và V như: kế hoạch quản lý, kế

hoạch dạy học giáo án, và trang thiết bị giáo dục,...

7.2.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.

hu thập những ý kiến trong công tác hoạt động giáo phòng

ngừa quấy rối tình dục

4

7.3. Nhóm các phương pháp bổ trợ.

ử dụng phương pháp xử lý các số liệu bằng thống kê toán học

để phân tích các số liệu thu được từ điều tra để làm tăng độ tin cậy

của kết quả nghiên cứu thực trạng

8. Cấu trúc của luận văngồm

- Phần mở đầu

- Phần nội dung: gồm 3 chƣơng

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác giáo dục phòng

ngừa quấy rối tình dục cho HS THCS.

Chƣơng 2: hực trạng quản lý công tác giáo dục phòng ngừa

quấy rối tình dục cho học sinh C quận hanh Khê hành phố à

Nẵng.

Chƣơng 3: Biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng ngừa

quấy rối tình dục cho học sinh C quận hanh Khê hành phố à

Nẵng.

- Phần Kết luận và kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

5

C ƢƠN 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC ÁO DỤC

P ÕN N ỪA QUẤY RỐ TÌN DỤC C O ỌC S N

TRUN ỌC CƠ SỞ

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lí công tác

giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục

1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài về giáo dục phòng ngừa

quấy rối tình dục

Các nghiên cứu ở nước ngoài cũng chỉ ra rằng quấy rối tình

dục trẻ em ở môi trường học đường là hiện tượng phổ biến. Những

người quấy rối tình dục lại chính là các thầy cô giáo và thường thông

qua hình thức cho tiền, cho điểm cao hoặc bị đe dọa; trẻ em bị quấy

rối tình dục ỏ môi trường học đường thường không dám trình báo về

việc bị quấy rối tình dục do lo sợ bị trả thù, lo lắng người khác sẽ

không tin mình hoặc cảm thấy xấu hổ. Bị quấy rối tình dục là nguyên

nhân khiến nhiều trẻ bỏ học, và ở môi trường học đường này, trẻ em

gái thường bị xâm hại dưới hình thức sử dụng ngôn ngữ như bị trêu

ghẹo, còn đối với em trai thường là hình thức xâm hại đụng chạm tới

cơ thể. uy nhiên, môi trường học đường cũng là nơi có thể thúc đẩy

hoạt động phòng ngừa quấy rối tình dục trẻ em vì thầy cô giáo là

người thường xuyên gặp gỡ trẻ em và có thể phát hiện thấy những bất

thường của những em bị quấy rối tình dục cho dù là bị ở trường, ở

nhà hay ở cộng đồng. Mặc dù vậy, các nghiên cứu về quấy rối tình

dục trẻ em ở khu vực này cũng cho thấy giáo viên thường không

được trang bị các kỹ năng hoặc không được tập huấn về quấy rối tình

dục, quyền trẻ em và các vấn đề về tình dục khác.Vì vậy, có thể họ

nhận ra có những trẻ em bị quấy rối tình dục nhưng họ lại không có

đủ kỹ năng để trợ giúp hoặc hướng dẫn các em tìm kiếm sự giúp đỡ

khi sự việc xảy ra.

1.1.2. Các nghiên cứu trong nước về giáo dục phòng ngừa

quấy rối tình dục

Dù đã có những nghiên cứu, những báo cáo nhưng chưa có

một nghiên cứu toàn diện nào về tác động hoặc phạm vi của quấy rối

6

tình dục tại Việt Nam. Với tình trạng này, quấy rối tình dục vẫn tiếp

tục không được báo cáo, ăn sâu trong tiềm thức và lan rộng. Cho đến

nay chưa có số liệu thống kê và các con số chính thức nào về quấy

rối tình dục trong các trường học. ồng thời cũng chưa có chuyên đề

nghiên cứu nào đề cập đến công tác phòng ngừa quấy rối tình dục

cho học sinh C .

1.2. Các khái niệm công cụ của đề tài

1.2.1. Quản lí, Quản lý giáo dục

a. Khái niệm Quản lý

Quản lý bao giờ cũng là một tác động hướng tới đích, có mục

tiêu xác định. Quản lý thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận là chủ thể

quản lý và đối tượng quản lý. ây là quan hệ ra lệnh - phục tùng,

không đồng cấp và có tính bắt buộc. Quản lý là sự tác động mang tính

chủ quan nhưng phải phù hợp với quy luật khách quan, có khả năng

thích nghi giữa chủ thể quản lý với đối tượng quản lý và ngược lại.

b. Khái niệm Quản lý giáo dục.

Quản lý giáo dục là sự tác động có mục đích, có hệ thống, có

kế hoạch, có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý theo

những qui luật khách quan nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ

thống giáo dục đạt tới mục tiêu xác định.

1.2.2. Phòng ngừa

Phòng ngừa là phòng không cho điều bất lợi, tác hại xảy ra,

hòng là tìm cách ngăn ngừa, đối phó với điều không hay có thế xảy

ra, gây tác hại cho mình.

1.2.3. Quấy rối tình dục (QRTD)

Quấy rối tình dục bao gồm các cử chỉ, hành vi tình dục khiến

đối phương cảm thấy khó chịu về mặt tâm lý và tình dục như việc

nhìn chằm chằm, cố ý để lộ các bộ phận sinh dục, huýt sáo trêu ghẹo,

bình phẩm về hình thức bên ngoài hay ve vãn, tán tỉnh bằng các tin

nhắn gợi dục hoặc ở mức độ nặng hơn có thể là cưỡng hiếp, tấn công

tình dục.

1.2.4. Giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục.

a. Phòng ngừa quấy rối tình dục:

7

Là hoạt động/ cách thức nhằm tăng cường kiến thức và kỹ năng

trong việc ứng phó và giảm thiểu các nguy cơ bị quấy rối tình dục hoặc

khi rơi vào các tình huống Q D.

b. Giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục:

Là quá trình tác động một cách có chủ đích của nhà giáo dục

lên đối tượng giáo dục nhằm giúp tăng cường kiến thức và kĩ năng

trong việc ứng phó và giảm thiểu các nguy cơ bị quấy rối tình dục hoặc

khi rơi vào các tình huống Q D bằng cách thông qua chương trình, kế

hoạch, nội dung, phương pháp, hình thức và điều kiện tổ chức hoạt

động giáo dục phòng ngừa Q D.

1.2.5. Quản lý công tác giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục

Quản lý giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục là hệ thống tác

động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý nhà trường trong

việc giáo dục ý thức học sinh. hay vì tập trung vào can thiệp cho

nạn nhân, khắc phục hậu quả do đối tượng quấy rối tình dục gây ra,

thì quản lý công tác phòng ngừa tập trung vào việc giáo dục nhằm

hình thành cho học sinh kiến thức và kỹ năng cho học sinh để phòng

ngừa với quấy rối tình dục và thực hiện theo nguyên tắc lấy phòng

ngừa, ngăn chặn là chính; thực hiện các biện pháp giáo dục, vận động

và can thiệp của nhà trường, gia đình và cộng đồng, giúp họ nhận biết

và ngăn ngừa quấy rối tình dục, xử lý kịp thời các hành vi quấy rối

tình dục.

1.3. Công tác giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục

1.3.1. Mục tiêu giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục.

Nhằm hình thành hành vi, ứng xử đúng đắn, giảm thiểu và xóa

bỏ quấy rối tình dục, ngăn chặn học sinh có những thái độ, hành vi sai

lệch với chuẩn mực xã hội, giữ cho môi trường giáo dục lành mạnh

đáp ứng nhu cầu được an toàn của con người, chú trọng năng lực vận

dụng kiến thức phòng ngừa quấy rối tình dục để giải quyết những vấn

đề của thực tiễn, giúp học sinh nhận thức và thực hành về giá trị sống

và hình thành con người văn hóa, hình thành tư cách con người, phát

triển phẩm chất trách nhiệm của cá nhân (trách nhiệm trong học tập,

trách nhiệm với gia đình, cộng đồng); giúp học sinh hình thành năng

lực tự đánh giá và tự điều chỉnh, năng lực giải quyết vấn đề; hình thành

8

các giá trị của cá nhân; và có ý thức rèn luyện những phẩm chất cần có

của học sinh. ừ đó học sinh có thái độ tôn trọng mình và người khác

cũng như lên án các hành vi quấy rối tình dục.

1.3.2. Nội dung giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục.

Về kiến thức: iáo dục phòng ngừa bạo lực học đường nhằm

giúp học sinh tăng cường khả năng nhận diện được nguy cơ, các biểu

hiện và nguyên nhân bị quấy rối tình dục. Việc hiểu rõ nguyên nhân

dẫn đến quấy rối tình dục rất quan trọng để có thể phòng chống một

cách hiệu quả, đồng thời chuẩn bị cho học sinh sự sẵn sàng về tâm lý

đấu tranh phòng ngừa quấy rối tình dục và các biện pháp hữu hiệu để

ngăn chặn kịp thời. Nhận thức đúng là cơ sở để hành động, bởi vì để

ngăn chặn quấy rối tình dục, phải hiểu biết về bản chất của quấy rối

tình dục và những biểu hiện của nó.

Về Kỹ năng:

Kỹ năng nhận diện nguy cơ bị quấy rối tình dục;

Kỹ năng kiểm soát cảm xúc cho học sinh trước tình huống có

nguy cơ bị quấy rối tình dục;

Kỹ năng tự vệ trước tình huống nguy hiểm với học sinh;

Kỹ năng tìm kiếm sự trợ giúp khi gặp khó khăn, nguy hại;

Kỹ năng tuyên truyền và hỗ trợ phòng ngừa quấy rối tình dục;

1.3.3. Phương pháp giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục

hương pháp giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục là cách

thức tác động của nhà giáo dục và tập thể học sinh đến người được

giáo dục thông qua việc tổ chức một cách hợp lý về mặt sư phạm

những hoạt động và giao lưu của học sinh nhằm hình thành ý thức,

bồi dưỡng tình cảm, rèn luyện kỹ xảo và thói quen hành vi nhân cách

và nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí, trách nhiệm của nhà trường, gia

đình và cộng đồng trong việc giáo dục học sinh; tăng cường phòng ngừa

quấy rối tình dục và thực hiện theo nguyên tắc lấy phòng ngừa, ngăn

chặn là chính; thực hiện các biện pháp giáo dục, vận động và can thiệp

của nhà trường, gia đình và cộng đồng, bảo vệ sức khoẻ, tính mạng của

học sinh, xử lý kịp thời các hành vi quấy rối tình dục.

Các nhóm phương pháp cần vận dụng:

Nhóm phương pháp tác động vào ý thức;

9

Nhóm phương pháp tạo lập hành vi thói quen;

Nhóm phương pháp điều chỉnh thái độ.

1.3.4. Hình thức tổ chức giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục

Lồng ghép vào các môn học:

Lồng ghép vào các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

( DN LL)

ổ chức hoạt động đội, nhóm, câu lạc bộ…

ư vấn tâm lý học đường:

1.3.5. Sự phối hợp các lực lượng tham gia công tác giáo dục

phòng ngừa quấy rối tình dục

Phối hợp các lực lượng bên trong nhà trường

Phối hợp các lực lượng bên ngoài nhà trường

1.3.6. Các điều kiện trong giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục

Môi trường giáo dục

Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục phòng ngừa quấy

rối tình dục

Về Con người: giáo viên và học sinh

Các chính sách thực hiện giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục

1.3.7. Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa

quấy rối tình dục.

1.4. Quản lý công tác giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục

1.4.1.Quản lý mục tiêu giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục

1.4.2. Quản lý nội dung giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục

1.4.3. Quản lý hình thức tổ chức giáo dục phòng ngừa quấy

rối tình dục

1.4.4. Quản lý công tác phối hợp các lực lượng tham gia giáo

dục phòng ngừa quấy rối tình dục

1.4.5. Quản lý các điều kiện trong giáo dục phòng ngừa quấy

rối tình dục

1.4.6. Quản lý kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng ngừa quấy

rối tình dục

T ỂU KẾT C ƢƠN 1

10

C ƢƠN 2

T ỰC TR N QUẢN LÝ CÔNG TÁC ÁO DỤC PHÒNG

N ỪA QUẤY RỐ TÌN DỤC Ở CÁC TRƢ N T CS QUẬN

T AN K Ê T ÀN P Ố À NẴN

2.1. Khái quát quá trình khảo sát

2.1.1.Mục đích khảo sát

Làm rõ thực trạng công tác giáo dục phòng ngừa quấy rối tình

dục và quản lý công tác giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục để

đánh giá những ưu điểm, hạn chế, làm cơ sở đề xuất các biện pháp

quản lý công tác giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục tai các

trường C quận hanh Khê thành phố à Nẵng.

2.1.2. Nội dung khảo sát

- Khảo sát nhận thức, thực trạng công tác giáo dục, thực trạng

quản lý công tác giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục ở các trường

THCS.

2.1.3. Phương pháp khảo sát

Sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, quan sát sư

phạm, phỏng vấn, trao đổi với CBQL, V, nghiên cứu các văn bản

liên quan của nhà trường, nhằm đánh giá định tính thực trạng.

2.1.4. Tổ chức khảo sát

CBQL, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh ở 05 trường

C quận hanh Khê: Nguyễn rãi, uỳnh húc Kháng, han

ình hùng, Nguyễn hị Minh Khai, oàng Diệu.

2.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình

hình giáo dục và đào tạo

2.2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã

hội quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng

Quận hanh Khê thuộc thành phố à nẵng gồm 10 phường

với diện tích đất liền là 9,28 km2 và 4 km chiều dài bờ biển, dân số

164.730 người. ừ khi thành lập đến nay, tốc độ đô thị hoá ngày càng

nhanh, hạ tầng kỹ thuật đô thị phát triển khá toàn diện, tương đối

đồng bộ, đảm bảo ngày càng tốt hơn nhu cầu sinh hoạt của nhân dân,

11

đóng góp xứng đáng vào sự phát triển chung của thành phố à

Nẵng.

2.2.2. Tình hình giáo dục quận Thanh Khê Thành Phố Đà

Nẵng

Bậc C có 10 trường công lập, 259 lớp với 10665 học sinh

có đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tối thiểu, chất lượng

dạy học ngày một tăng, qui mô trường lớp đáp ứng được phần lớn

nhu cầu học tập của mọi tầng lớp nhân dân thuộc điều kiện, hoàn

cảnh sống khác nhau.

2.3. Thực trạng công tác giáo dục phòng ngừa quấy rối tình

dục ở các trƣờng T CS quận Thanh Khê thành phố à Nẵng

2.3.1.Thực trạng việc thực hiện mục tiêu giáo dục phòng

ngừa quấy rối tình dục cho học sinh THCS quận Thanh Khê thành

phố Đà Nẵng

Qua khảo sát CBQL, TPT và V ở 05 trường C , hoạt

động giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục hiện nay là rất cần thiết

và mỗi trường đều có những kế hoạch tổ chức, cách thực hiện riêng

để đạt được mục tiêu phòng ngừa quấy rối tình dục của nhà trường.

Qua khảo sát cho thấy, mức độ “rất cần thiết chiếm 77,0 và

“cần thiết chiếm 19,8 . iều đó chứng tỏ giáo viên, CBQL,

đều nhận thức được sự cần thiết của công tác giáo dục phòng ngừa

quấy rối tình dục trong nhà trường hiện nay là rất cấp bách.

ác giả đã tiến hành thăm dò nhận thức của cả bốn nhóm đối

tượng là 18 CBQL, TPT, 188 GV, 275 HS và 100 về hực

trạng kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục phòng ngừa Q D tại

trường C (Bảng 2.5) việc thực hiện có chất lượng mục tiêu công

tác giáo dục phòng ngừa Q D tại các nhà trường với điểm trung

bình 2,96 tương ứng với mức mức “ ít khi .

2.3.2. Thực trạng việc thực hiện nội dung giáo dục phòng

ngừa quấy rối tình dục cho học sinh THCS quận Thanh Khê thành

phố Đà Nẵng

hực hiện nội dung phòng ngừa Q D (Bảng 2.6) Mức độ

quan tâm của GV và HS về triển khai các nội dung giáo dục phòng

12

ngừa quấy rối tình dục cho . iểm trung bình cộng các nội dung

được V đánh giá 1,82 tương ứng mức “ thỉnh thoảng và đánh

giá 1,73 tương ứng mức “ hường xuyên .

2.3.3. Thực trạng phương pháp tổ chức giáo dục phòng ngừa

quấy rối tình dục cho học sinh THCS quận Thanh Khê thành phố

Đà Nẵng.

ể tìm hiểu thực trạng sử dụng các phương pháp giáo dục

phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh, chúng tôi tiến hành khảo

sát 188 giáo viên trên địa bàn quận hanh Khê (Bảng 2.7) điểm

trung bình mà giáo viên đánh giá việc sử dụng các phương pháp giáo

dục phòng ngừa quấy rối tình dục 2,58 ở mức “ ít khi .

2.3.4. Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục phòng ngừa

quấy rối tình dục cho học sinh THCS quận Thanh Khê thành phố

Đà Nẵng.

ác giả tiến hành khảo sát 18 CBQL, và 188 V trên địa

bàn quận hanh Khê (Bảng 2.8). rung bình cộng của các hình thức

tổ chức giáo dục phòng ngừa Q D mà CBQL, V đánh giá 2,31 ở

mức “ hỉnh thoảng .

2.3.5. Thực trạng công tác phối hợp các lực lượng tham gia

giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh THCS quận

Thanh Khê thành phố Đà Nẵng

ác giả tiến hành khảo sát 18 CBQL, TPT ( Bảng 2.9) về việc

nhà trường đã phối hợp với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nhà

trường để quản lý công tác giáo dục phòng ngừa QRTD. Mức độ phối

hợp nhiều nhất là với các lực lượng trong nhà trường chiếm tỉ lệ

83,3 xếp thứ bậc 1. Các nhà trường chưa chú trọng “Phối hợp với

phòng công tác xã hội”, tỉ lệ 11,1 thấp nhất trong bảng khảo sát.

2.3.6. Thực trạng về các điều kiện trong giáo dục phòng

ngừa quấy rối tình dục cho học sinh THCS quận Thanh Khê thành

phố Đà Nẵng

ác giả tìm hiểu và khảo sát 188 giáo viên (Bảng 2.10) Các

mức độ đánh giá rơi vào mức “rất quan trọng và “quan trọng" điểm

trung bình là 2,01.

13

2.3.7. Thực trạng việc thực hiện kiểm tra, đánh giá giáo dục

phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh THCS quận Thanh

Khê thành phố Đà Nẵng

Khảo sát 188GV, 18 CBQL, TPT (Bảng 2.11) điểm trung bình

2,60 đến 2,89. iểm trung bình cộng 2,79 tương ứng với mức độ “ ít

khi thực hiện.

2.3.8. Kết quả giáo dục phòng ngừa quấy rối tình dục ở các

trường THCS Quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng

iều tra 280 học sinh về thực trạng các em đã từng bị hoặc

từng chứng kiến những tình huống bị quấy rối tình dục (Bảng 2.12).

Khảo sát học sinh đã từng bị hoặc từng chứng kiến những hành vi

điểm trung bình cộng 4,24 thủ phạm là “ người lạ . Những hành vi

như: Bị bình phẩm thô tục về hình thức bề ngoài; Bị huýt sáo, trêu

ghẹo gây khó chịu; Bị liếc mắt đưa tình khiến bạn khó chịu; Bị quay

chụp/phát tán hình ảnh cá nhân mà không được đồng ý; Bị sờ mó,

đụng chạm một cách cố ý vào bộ phận cơ thể chiếm thứ bậc 1,2,3,4,5

trong bảng điều tra.

ừ thực trạng trên, chúng tôi tiến hành điều tra 188 giáo viên

các trường C tham gia công tác giáo dục phòng ngừa Q D

(Bảng 2.13) điểm trung bình 2,76. ương ứng mức “ ít khi .

2.4. Thực trạng quản lý công tác giáo dục phòng ngừa quấy

rối tình dục ở các trƣờng T CS quận Thanh Khê thành phố à

Nẵng

2.4.1.Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục phòng ngừa

quấy rối tình dục cho học sinh THCS quận Thanh Khê thành phố

Đà Nẵng

Qua phỏng vấn trực tiếp đối với CBQL và V trong việc quản

lý mục tiêu giáo dục phòng ngừa QRTD, có 10/10 CBQL đồng ý

rằng hiện nay công tác giáo dục phòng ngừa QRTD cho học sinh vẫn

chỉ mang tính hình thức, chưa có chương trình, nội dung, kế hoạch

hoạt động rõ ràng, các hoạt động chỉ được thực hiện khi có văn bản

chỉ đạo của các cấp. Kết quả đánh giá của của CBQL, , V về

hực trạng quản lý mục tiêu giáo dục phòng ngừa Q D của nhà

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!