Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quan điểm lịch sử cụ thể ở công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam
MIỄN PHÍ
Số trang
35
Kích thước
207.0 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1013

Quan điểm lịch sử cụ thể ở công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Đề tài: Quan điểm lịch sử cụ thể ở công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt

Nam hiện nay.

I.Đặt vấn đề: Trong suốt năm qua đất nước ta đã có những mặt thay đổi

không

ngừng nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, đời sống của người dân được đầy đủ

hơn và giá trị chất xám con người được quan tâm hơn. Từ một thời kỳ kinh tế

quá độ( mang tính bao cấp) thiếu thốn về vật chất, nền kinh tế thì chì trệ,

phương thức sản xuất lạc hậu, tài nguyên thiên nhiên và chất xám của con

người không được sử dụng có hiệu quả. Để có những thành quả trên Đảng và

Nhà nước ta đã từng bước nghiên cứu và áp dụng chính sách, đường nối đổi

mới phù hợp với xu thế nền kinh tế mở hiện nay, mà nòng cốt vẫn theo

phương hướng bản chất XHCN. Dựa vào triết học CN Mác Lê- nin nằm đánh

giá thực tế nền kinh tế của những giai cấp trước kia qua mỗi giai đoạn lịch sử

vạch ra những sai lầm của chúng để tránh mắc phải và chỉ ra những đường nối

đúng đắn cần phát huy. Thay đổi và phát triển nền kinh tế từ thời kỳ quá độ

sang nền kinh tế thị trường cần phải từng bước, chắc chắn, hiệu quả mang tính

tất yếu, cần thiết cho công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay. Những

nhận định trên là những bền mặt nổi thành công của nó, nhưng giai đoạn thực

hiện chúng rất khó khăn và kể cả gặp nhiều thất bại. Và khi bắt đầu tìm hiểu

nền kinh tế Việt Nam người nghiên cứu đều phải tìm hiểu về những vấn đề

này mới đánh giá hết được thành quả của công cuộc đổi kinh tế Việt Nam.

1

II. Nôi dung : Sau cách mạng tháng tám thắng lợi, chính quyền cách mạng còn

non trẻ nhưng đầy sức sống đã xây dựng một kinh tế cơ chế bao cấp nhằm phù

hợp với thời kỳ đất nước đang còn trong chiến tranh, vừa sản xuất vừa chiến

đấu để tập chung toàn lực cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam.

1. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của nền kinh tế trong thời kỳ

quá độ ở nước ta

- Cơ sở hạ tầng trong thời kỳ quá độ ở nước ta bao gồm các kiểu quan hệ sản

xuất gắn liền với các hình thức sở hữu tương ứng với các thành phần kinh tế

khác nhau, thậm chí đối lập nhau, cùng tồn tại trong một cơ cấu kinh tế thống

nhất theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

- Về xây dựng kiến trúc thượng tầng xã hội chi nghĩa ở nước ta, Đảng ta

khẳng định: lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền

tảng tư tưởng cho mọi hoạt động tinh thần của XHCN mang tính chất giai cấp

công nhân, do đội tiên phong của nó là Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo,

bảo đảm cho nhân dân thực sự là người chủ của xã hội. Các tổ chức, bộ máy

tạo thành hệ thống chính trị xã hội không tồn tại như một mục đích tự thân mà

vì phục vụ con người, thực hiện cho được lợi ích và quyền lực thuộc về nhân

dân lao động.

- Mỗi bước phát triển của cơ sở hạ tầng hoặc kiến trúc thượng tầng là một

bước giải quyết mâu thuẫn giữa chúng. Việc phát triển và củng cố cơ sở hạ

tầng, điều chỉnh và chủng cố các bộ phận của kiến trúc thượng tầng là một quá

trình diễn ra trong suốt thời kỳ quá độ.

- Sự định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thì

hoạt động định hướng của kiến trúc thượng tầng không chỉ bó hẹp trong kinh

tế quốc doanh mà phải hoạt động bao quát cả trong những thành phần kinh tế

ngoài quốc doanh nhằm từng bước xã hội hoá nền sản xuất với những hình

thức và bước đi thích hợp theo hướng: kinh tế quốc doanh được củng cố và

2

phát triển ở những vị trí chủ đạo, kinh tế tập thể dưới hình thức thu hút phần

lớn những người sản xuất nhỏ trong các ngành nghề, các hình thức xí nghiệp,

công ty cổ phần phát triển mạnh, kinh tế tư nhân và gia đình phát huy được

mọi tiềm năng, các ngành kinh tế quan trọng chi phối trong nền kinh tế được

hình thành.

( trích trong giáo trình tập II trang 44 đến trang 50)

1.1 Mặt hạn chế trong thời kỳ quá độ ở nước ta:

Tuy cơ sở vật chất, hạ tầng có tăng nhiều so với trước thời kỳ giải phóng

miền Bắc, nhưng nền kinh tế vẫn chưa thực sự phát triển cả về chiều sâu lẫn

chiều rộng: như thiết bị quan trọng còn thiếu thốn, lạc hậu, trao đổi hàng hoá,

thương mại mới chỉ bó hẹp phạm vi trong nước. Nền kinh tế trong thời kỳ này

kém năng động, hoạt động không hiệu quả, chưa khai thác, tận dụng tối đa

được tài nguyên chất xám của con người trong nước.

1.12 Nhìn nhận và đánh giá những thực trạng trong thời kỳ quá độ:

Trong cuộc khủng hoảng toàn diện và sâu sắc về mô hình xây dựng Chủ

nghĩa xã hội, mô hình tổ chức Nhà nước xã hội chủ nghĩa không thể không

tránh khỏi những thiếu sót, những khuyết tật. Bốn căn bệnh chủ yếu của Nhà

nước ta là: Quan liêu, thiếu kỷ cương, thiếu khoa học trong công tác tổ chức và

điều hành và tham nhũ phổ biến. Đó chính là nguyên nhân dẫn đến thực trạng

Nhà nước kém hiệu lực, điều hành kém hiệu quả và mất lòng tin trong Nhân

dân

Phải thừa một thực trạng: Khoa học lý luận về Nhà nước XHCN, khoa học

quản lý Nhà nước trong suốt năm mươi năm qua không được quan tâm nghiên

cứu. Chúng ta đã bằng lòng dừng lại ở những luận điểm của Mác- Lênin có

tính chất phương hướng chung mà không chịu nghiên cứu tiếp theo những kỹ

thuật, những phương pháp hợp lý đã được lịch sử kiểm chứng và tỏ ra có hiệu

quả và hợp với qui luật phát triển, hợp với thời đại. Đến lúc vấp phải một thực

tế kinh tế xã hội chậm phát triển so với CNTB thì lại xuất hiện hướng phủ

3

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!