Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quan điểm của trần thái tông và tuệ trung về bản thể.
MIỄN PHÍ
Số trang
11
Kích thước
516.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1729

Quan điểm của trần thái tông và tuệ trung về bản thể.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

Quan điểm của Trần Thái Tông và

Tuệ Trung về bản thể

Nguyễn Đức Diện1

1 Trường Đại học Y Hà Nội.

Emai: [email protected]

Nhận ngày 2 tháng 7 năm 2018. Chấp nhận đăng ngày 3 tháng 8 năm 2018.

Tóm tắt: Vào thế kỷ thứ VI, đạo Thiền ở Việt Nam tuy mới hình thành, nhưng đã có ảnh hưởng khá

nhiều đến đời sống tinh thần của dân tộc. Đến thời Lý - Trần, đạo Thiền đã ảnh hưởng một cách sâu

rộng đến đời sống văn hoá của dân tộc, mà trước hết là, đến giới tăng ni phật tử, cư sĩ, những người

có cảm tình với Phật giáo. Ở thời kỳ này có các nhà thiền học uyên thâm như Trần Thái Tông, Tuệ

Trung. Nghiên cứu tư tưởng triết học thiền của hai ông giúp chúng ta hiểu được tư duy sáng tạo của

người Việt Nam ở thời kỳ này, qua đó thấy được những đóng góp của Phật giáo trong việc bảo tồn

bản sắc văn hóa dân tộc.

Từ khóa: Trần Thái Tông, Tuệ Trung, triết học thiền, Phật giáo.

Phân loại ngành: Triết học

Abstract: In the sixth century, Zen Buddhism, which had just been formed in Vietnam, already had

a great influence on the spiritual life of the nation. Under the Ly and Tran dynasties, the sect

profoundly influenced the cultural life of the nation, first of all, the Buddhist monks and followers,

and those who are sympathetic to Buddhism. During the time, there were erudite meditators such as

Tran Thai Tong and Tue Trung. Studying their ideology of Zen philosophy helps us with the

knowledge of the creative thinking of Vietnamese people in the period, thus appreciating the

contributions of Buddhism to the preservation of the national cultural identity.

Keywords: Tran Thai Tong, Tue Trung, Zen philosophy, Buddhism.

Subject classification: Philosophy

1. Mở đầu củ a Phật giáo là thời Lý - Trần. Ở thời kỳ

này, Phật giáo in đậm trong các sinh hoạt xã Phật giáo truyền vào nước ta từ đầu Công hội;

các thiền sư, triết gia hoà đạo vào đời, nguyên (CN), song thời kỳ thịnh vượng nhất tham gia

chính trị, góp phần tạo nên ý chí

kiên cường, bất khuất cho dân tộc. Một

nguyên nhân làm nên thời đại oanh liệt và

phát triển khởi sắc ấy là sự kết hợp sáng tạo

giữa tư tưởng yêu nước với tư tưởng Phật

giáo. Những nhà triết học Phật giáo uyên

thâm có ảnh hưởng nhiều nhất đến phái Trúc

Lâm là Trần Thái Tông và Tuệ Trung. Trần

Thái Tông đã xây dựng được một hệ thống lý

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!