Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phương pháp dưới đạo hàm cho bài toán cân bằng và ánh xạ giả co chặt
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
PHẠM THỊ LINH
PHƯƠNG PHÁP DƯỚI ĐẠO HÀM
CHO BÀI TOÁN CÂN BẰNG
VÀ ÁNH XẠ GIẢ CO CHẶT
Chuyên nghành: TOÁN ỨNG DỤNG
Mã số: 60.46.01.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. PHẠM NGỌC ANH
Thái Nguyên - 2012
1Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
Mục lục
Mục lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . i
Lời cảm ơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ii
Những kí hiệu và chữ viết tắt . . . . . . . . . . . . . . . . iii
Lời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
Chương 1. Một số Khái niệm Cơ bản 2
1.1. Tập lồi và các phép toán cơ bản . . . . . . . . . . . . . . 2
1.2. Hàm lồi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.3. Bài toán cân bằng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.4. Ánh xạ giả co chặt và các tính chất . . . . . . . . . . . . 12
Chương 2. Phương pháp dưới đạo hàm cho bài toán cân
bằng và ánh xạ giả co chặt 20
2.1. Cách tiếp cận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
2.2. Thuật toán 2.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
2.3. Định lý hội tụ mạnh 2.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
Chương 3. Ứng dụng của phương pháp dưới đạo hàm cho
bài toán cân bằng 32
3.1. Thuật toán 3.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
3.2. Định lý hội tụ mạnh 3.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
3.3. Ví dụ minh họa và các kết quả tính toán . . . . . . . . . 37
Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
2Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
Lời cảm ơn
Luận văn này được hoàn thành tại trường Đại học Khoa học - Đại
học Thái Nguyên. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy
PGS.TS Phạm Ngọc Anh (Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông),
thầy đã trực tiếp hướng dẫn tận tình và động viên tác giả trong suốt
thời gian nghiên cứu vừa qua.
Xin chân thành cảm ơn các quý thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp giảng
dạy lớp Cao học Toán K4C, các bạn học viên, và các bạn đồng nghiệp
đã tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ tác giả trong quá trình học
tập và nghiên cứu tại trường.
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và người
thân luôn khuyến khích động viên tác giả trong suốt quá trình học cao
học và viết luận văn này.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng luận văn khó tránh khỏi những thiếu
sót và hạn chế. Tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý
thầy cô và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012
Tác giả
Phạm Thị Linh
3Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iii
Những ký hiệu và chữ viết tắt
R : Tập hợp các số thực
R+ : Tập hợp các số thực không âm
R
n
: Không gian số thực n - chiều
R
n
+ : Không gian số thực không âm n - chiều
x ∈ C : x thuộc tập C
x 6∈ C : x không thuộc tập C
∀x : Với mọi x
∃x : Tồn tại x
∅ : Tập hợp rỗng
∩ : Phép giao các tập hợp
∪ : Phép hợp các tập hợp
x := y : x được định nghĩa bằng y
hx, yi : Tích vô hướng của x và y
x
k * x : Dãy
x
k
hội tụ yếu tới x
x
k → x : Dãy
x
k
hội tụ mạnh tới x
I : Ánh xạ đồng nhất
kxk : Chuẩn của véc tơ x
[x, y] : Đoạn thẳng nối hai điểm x và y
4Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn