Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phương án kinh doanh mẫu
PREMIUM
Số trang
43
Kích thước
750.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1945

Phương án kinh doanh mẫu

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Phương án kinh

doanh mẫu

1

Phần 1: Giới thiệu

MỤC TIÊU:

Bạn sẽ hiểu được những thông tin chính về khoá học để sẵn sàng cho các h

n tiếp theo:

THÔNG TIN CƠ SỞ

A. Mục đích c : Giúp người học chuẩn bị tốt hơn bộ hồ sơ /đề xuất

dự án phát triển để có thể nhận được hỗ trợ từ các nhà tài trợ quốc tế

B. Kết cấu chung c

 Ngày1: Giới thiệu, Các kiến thức cơ bản, Phân tích các nhóm có liên quan

 Ngày 2: Phân tích vấn đề

 Ngày 3: Phân tích mục tiêu và lập kế hoạch

 Ngày 4: Quy trình lập kế hoạch& Trình bày

C. Sau khoá học, bạn sẽ có kỹ năng viết một bộ tài liệu dự án cụ thể, chính xác và lô-gíc hơn,

có tính thuyết phục cao đối với người đọc.

D. Những đặc điểm chính c

Khoá học này nhằm

 Tạo cơ hội để học viên học tập được các kiến thức lý thuyết và thực hiện các hoạt

động thực hành cần thiết trong lập kế hoạch một dự án/ chương trình ODA

 Cuối khoá học, bạn sẽ có thể chuẩn bị một tài liệu dự án sử dụng các biểu mẫu thực tế

(Phụ lục 2 và 3).

 Khoá học trọng tâm vào quá trình xây dựng dự án bắt đầu từ “xác định những lĩnh vực

có khả năng can thiệp” đến “tổ chức thực hiện dự án”. Ở đây khung Lô-gíc được dùng

như một công cụ lập kế hoạch.

E. Định hướng

Mỗi phần bao gồm các nội dung được đặt các biểu tượng như sau:

Câu hỏi chính, Câu hỏi chính:

MỤC TIÊU của học phần,

THÔNG TIN CƠ SỞ về học phần, và

CÁC HOẠT ĐỘNG để đạt được mục tiêu của học phần

PHẦN 2: TỔNG QUAN - CÁC BƯỚC XÂY DỰNG DỰ ÁN

Các bước xây dựng một dự án ODA là gì?

MỤC TIÊU

2

Các bạn sẽ hiểu được tổng thể tất cả các bước để xây dựng một bộ hồ sơ dự án ODA chuẩn.

THÔNG TIN CƠ SỞ

Khoá học này trọng tâm vào hướng dẫn phương pháp xây dựng một bộ hồ sơ dự

án ODA chuẩn để đề xuất với các nhà tài trợ quốc tế.

Quá trình xây dựng bắt đầu với bước “Xác định những lĩnh vực có khả năng can

thiệp” và kết thúc với bước “Tự đánh giá nội bộ và tổ chức thực hiện dự án”

Quá trình này bao gồm các bước sau đây

1. Xác định những lĩnh vực có khả năng can thiệp

2. Phân tích các bên liên quan

3. Tìm hiểu những thành tựu đạt được

4. Phân tích tình trạng & vấn đề

5. Phân tích mục tiêu

6. Lựa chọn phương án can thiệp

7. Xây dựng khung lô-gíc

8. Tự đánh giá nội bộ

9. Điền form thông tin dự án theo mẫu (Phụ lục 3)

10. Đệ trình dự án

HOẠT ĐỘNG: Cho biết có cần bổ sung ý kiến gì cho mỗi bước không

Thảo luận xem các bước nói trên đã phản ánh đủ quá trình xây dựng dự án

thực tế tại cơ quan bạn chưa (cơ quan hữu quan). Hãy chỉ ra xem cần phải

mô tả bổ sung gì không và vào phần nào

Hoạt động 2.1: Cho ý kiến xem có cần chỉnh sửa gì không

Bước Ý kiến

























1. Xác định những lĩnh

(Chuẩn bị Phụ lục 2)

2. Phân tích bên liên quan

3.

3. Tìm hiểu

những thành

Trình

4. Phân tích tình trạng

& vấn đề

5. Phân tích mục tiêu

6. Lựa chọn can thiệp

9. Xây dựng

biểu mẫu phụ

lục

8.Tự đánh giá

nội bộ

7.Xây dựng

khung lô gíc

3

PHẦN 3: XÁC ĐỊNH NHỮNG LĨNH VỰC CÓ KHẢ NĂNG CAN THIỆP (BƯỚC1)

Bạn khởi động quá trình lập kế hoạch một dự án ODA thế nào, có cần phải phù hợp với các

lĩnh vực ưu tiên của chính phủ và nhà tài trợ không?

MỤC TIÊU

 Bạn sẽ xác định những lĩnh vực có khả năng can thiệp để đề xuất một dự

án ODA.

Ö Bạn có thể sử dụng khuôn khổ dự án đã được khẳng định để xây dựng Đề cương sơ bộ

(theo mẫu Phụ lục 2)

THÔNG TIN CƠ SỞ

Bạn phải khẳng định được khuôn khổ dự án mong đợi để làm cơ sở thảo luận

giữa các thành viên trong nhóm. Đây là bước khởi động quá trình lập kế hoạch

một dự án ODA. Bước này bao gồm ít nhất các thông tin chính yếu sau:

Tên dự kiến của dự án

Lĩnh vực hoặc

ngành mục tiêu Thời kỳ dự án Cơ quan thực

hiện Ngân sách Các đối tượng

hưởng lợi

Sau đó các thông tin chính yếu này sẽ được kiểm tra đối chiếu với các nội dung và quan điểm

sau đây trước khi thảo luận chi tiết về xây dựng dự án.

 Có phù hợp với chính sách, nghị đinh, quyết định vv… của Chính phủ Việt Nam

không.

 Có phù hợp với lĩnh vực ưu tiên của nhà tài trợ dự kiến không.

 Câu hỏi: Liệu những can thiệp dự kiến có giúp đỡ được người ngèo không?

Nếu khung này làm sai, đề xuất dự án sẽ bị Bộ Kế hoạch đầu tư/ Nhà tài trợ gạt bỏ/ từ chối do

nó không thích hợp với lĩnh vực ưu tiên và chính sách của họ.

Các chính sách và kế hoạch của Chính phủ Việt Nam liên quan đến ODA

Các lĩnh vực ưu tiên cho các dự án/ chuơng trình ODA được quy định trong nghị định 17/2001-

CP sửa đổi:

1. Nông nghiệp và phát triển nông thôn (gồm nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, nuôi

trồng thuỷ sản) cùng với xoá đói giảm ngèo.

2. Xây dựng hạ tầng kinh tế hiện đại và đồng bộ.

3. Phát triển hạ tầng xã hội (Y tế, giáo dục, phát triển dân cư…)

4. Bảo vệ môI truờng và tài nguyên thiên nhiên

5. Nâng cao năng lực thể chế và phát triển nguồn nhân lực; chuyển giao công nghệ, tăng

cường năng lực nghiên cứu phát triển.

Các lĩnh vực khác do Thủ tướng chính phủ quyết định theo từng trường hợp do Bộ KHĐT và

các cơ quan hữu quan trình.

Kế hoạch của chính phủ:

 Các văn kiện quốc gia: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm (SEDP), Chiến lược

xoá đói giảm ngèo và tăng trưởng toàn diện (CPRGS), Kế hoạch phát triển kinh tế xã

hội hàng năm, Chiến lược khung về ODA, danh mục dự án/chương trình quốc gia,

Tuyên bố Hà Nội, vv.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!