Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
PREMIUM
Số trang
233
Kích thước
4.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1966

Phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

PHẠM THỊ DINH

PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VẢI THIỀU THEO

TIÊU CHUẨN GAP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

PHẠM THỊ DINH

PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VẢI THIỀU THEO

TIÊU CHUẨN GAP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG

Ngành: Kinh tế phát triển

Mã số: 9.31.01.05

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Văn Hùng

2. TS. Nguyễn Văn Hưởng

HÀ NỘI, 2020

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên

cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ

lấy bất kỳ học vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám

ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020

Tác giả luận án

Phạm Thị Dinh

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được

sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của các cơ

quan, tổ chức, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.

Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết

ơn sâu sắc PGS.TS. Phạm Văn Hùng và TS. Nguyễn Văn Hưởng, người đã tận tình

hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình

học tập và hoàn thành luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phân tích

định lượng, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã

tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện đề tài và

hoàn thiện luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn các chuyên gia, cán bộ ở các sở, ban, ngành của tỉnh

Bắc Giang, các hộ gia đình trồng vải thiều, những người đã tham gia trả lời phỏng vấn

và cung cấp thông tin để giúp tôi thu thập được những thông tin, số liệu phục vụ cho

nghiên cứu luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, giảng viên Trường Đại học

Nông lâm Bắc Giang, gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện

thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2020

Nghiên cứu sinh

Phạm Thị Dinh

iii

MỤC LỤC

Lời cam đoan ..................................................................................................................... i

Lời cảm ơn........................................................................................................................ii

Mục lục ............................................................................................................................iii

Danh mục chữ viết tắt...................................................................................................... vi

Danh mục bảng ................................................................................................................ vi

Danh mục đồ thị............................................................................................................... ix

Danh mục hộp.................................................................................................................. ix

Danh mục hình, sơ đồ ....................................................................................................... x

Trích yếu luận án ............................................................................................................. xi

Thesis abstract................................................................................................................xiii

Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................ 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 3

1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 3

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 4

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 4

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 4

1.4. Những đóng góp mới của đề tài............................................................................ 4

1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.............................................................. 5

Phần 2. Cơ cở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu

chuẩn GAP........................................................................................................... 6

2.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................................... 6

2.1.1. Các khái niệm cơ bản............................................................................................ 6

2.1.2. Ý nghĩa và tác động của phát triển sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn

GAP .................................................................................................................... 10

2.1.3. Một số tiêu chuẩn GAP trên thế giới và Việt Nam............................................. 13

2.1.4. Đặc điểm phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP ............................. 19

2.1.5. Nội dung phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP.............................. 22

2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu

chuẩn GAP.......................................................................................................... 29

2.2. Cơ sở thực tiễn.................................................................................................... 37

iv

2.2.1. Kinh nghiệm phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP trên

thế giới ................................................................................................................ 37

2.2.2. Kinh nghiệm phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP tại

Việt Nam............................................................................................................. 41

2.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Bắc Giang về phát triển sản xuất vải

thiều theo tiêu chuẩn GAP.................................................................................. 44

2.2.4. Tổng quan một số công trình nghiên cứu liên quan............................................ 46

Tóm tắt phần 2 ................................................................................................................ 51

Phần 3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 52

3.1. Phương pháp tiếp cận và khung phân tích .......................................................... 52

3.1.1. Phương pháp tiếp cận.......................................................................................... 52

3.1.2. Khung phân tích.................................................................................................. 55

3.2. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu.................................................................... 55

3.2.1. Tổng quan vùng nghiên cứu ............................................................................... 55

3.2.2. Phương pháp chọn huyện, xã nghiên cứu ........................................................... 59

3.3. Phương pháp thu thập dữ liệu, thông tin............................................................. 61

3.3.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp ..................................................................................... 61

3.3.2. Thu thập dữ liệu và thông tin sơ cấp................................................................... 61

3.4. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu ............................................................. 64

3.4.1. Phương pháp phân tổ thống kê ........................................................................... 64

3.4.2. Phương pháp thống kê mô tả .............................................................................. 64

3.4.3. Phương pháp thống kê so sánh ........................................................................... 64

3.4.4. Phương pháp hạch toán kinh tế........................................................................... 65

3.4.5. Phương pháp phân tích hồi quy .......................................................................... 65

3.4.6. Lượng hóa các yếu tố ảnh hưởng........................................................................ 67

3.4.7. Phương pháp phân tích SWOT........................................................................... 67

3.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu........................................................................ 68

3.5.1. Nhóm chỉ tiêu thể hiện nguồn lực sản xuất ........................................................ 68

3.5.2. Nhóm chỉ tiêu liên quan đến kết quả, hiệu quả sản xuất vải thiều...................... 68

3.5.3. Nhóm chỉ tiêu thể hiện chất lượng vải thiều theo chuẩn GAP ........................... 69

3.5.4. Nhóm chỉ tiêu thể hiện các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất vải

thiều theo tiêu chuẩn GAP.................................................................................. 69

Tóm tắt phần 3 ................................................................................................................ 70

v

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận................................................................... 71

4.1. Thực trạng phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn

tỉnh Bắc Giang .................................................................................................... 71

4.1.1. Tăng trưởng về quy mô sản xuất và thay đổi về cơ cấu ..................................... 71

4.1.2. Thay đổi hình thức tổ chức sản xuất và hình thức liên kết................................. 74

4.1.3. Cải thiện về năng suất, chất lượng vải thiều theo tiêu chuẩn GAP..................... 80

4.1.4. Tổ chức tiêu thụ vải thiều theo tiêu chuẩn GAP................................................. 86

4.1.5. Đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP .............. 97

4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn

GAP trên địa bàn tỉnh Bắc Giang ..................................................................... 109

4.2.1. Quy hoạch sản xuất và hệ thống chính sách ..................................................... 109

4.2.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng ..................................................................................... 113

4.2.3. Yếu tố thị trường............................................................................................... 115

4.2.4. Điều kiện tự nhiên............................................................................................. 120

4.2.5. Nguồn lực sản xuất của hộ................................................................................ 123

4.2.6. Dịch hại trong sản xuất vải thiều ...................................................................... 128

4.2.7. Khoa học và công nghệ trong sản xuất, bảo quản và chế biến ......................... 129

4.2.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia sản xuất vải thiều của hộ

theo tiêu chuẩn GAP......................................................................................... 131

4.3. Giải pháp phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn

tỉnh Bắc giang ................................................................................................... 133

4.3.1. Căn cứ đề xuất .................................................................................................. 133

4.3.2. Các giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP

trên địa bàn tỉnh Bắc Giang .............................................................................. 135

Tóm tắt phần 4 .............................................................................................................. 148

Phần 5. Kết luận và kiến nghị.................................................................................... 149

5.1. Kết luận............................................................................................................. 149

5.2. Kiến nghị........................................................................................................... 150

Danh mục các công trình khoa học công bố có liên quan đến đề tài luận án .............. 151

Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 152

Phụ lục .......................................................................................................................... 162

vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt

ASEAN GAP ASEAN Good Agricultural Practices (Thực hành nông

nghiệp tốt khu vực Đông Nam Á)

ATTP An toàn thực phẩm

BQ Bình quân

BVTV Bảo vệ thực vật

FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương thực và

nông nghiệp Liên Hiệp Quốc)

CC Cơ cấu

DT Diện tích

ĐVT Đơn vị tính

EurepGAP EURO Retailer Produce Working Group (REP) Good

Agricultural Practices (Thực hành nông nghiệp tốt ở châu

Âu của các nhà bán lẻ châu Âu)

GAP Good Agricultural Practices (Thực hành nông nghiệp tốt)

GCN Giấy chứng nhận

GDP Gross Domestic Product (Tổng thu nhập quốc nội)

GlobalGAP Global Good Agricultural Practices (Thực hành nông nghiệp

tốt toàn cầu)

GO Gross Output (Giá trị sản xuất)

HĐND Hội đồng nhân dân

HTX Hợp tác xã

KHCN Khoa học công nghệ

MI Mixed Income (Thu nhập hỗn hợp)

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NonGAP Hộ không sản xuất theo tiêu chuẩn GAP

QĐ Quyết định

SXNN Sản xuất nông nghiệp

TC Total Cost (Tổng chi phí)

TE Technical efficiency (Hiệu quả kỹ thuật)

THT Tổ hợp tác

TTg Thủ tướng

UBND Ủy ban nhân dân

VietGAP Vietnammese Good Agricultural Practcies (Thực hành sản

xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam)

VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm

WTO World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới)

vii

DANH MỤC BẢNG

TT Tên bảng Trang

3.1. Số lượng hộ trồng vải thiều và hộ được điều tra .................................................. 62

3.2. Số lượng các đối tượng khảo sát .......................................................................... 63

4.1. Sản lượng vải thiều của tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2015- 2019............................ 73

4.2. Các hình thức tổ chức sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP giai đoạn

2015 -2019............................................................................................................ 75

4.3. Diện tích, sản lượng của các hình thức tổ chức sản xuất vải thiều theo tiêu

chuẩn GAP giai đoạn 2015 - 2019 ....................................................................... 77

4.4. Liên kết trong sản xuất vải thiều của các hộ sản xuất vải thiều theo tiêu

chuẩn GAP ........................................................................................................... 78

4.5. Liên kết với tác nhân cung cấp đầu vào của các hộ sản xuất vải thiều theo

tiêu chuẩn GAP .................................................................................................... 80

4.6. Năng suất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP và NonGAP theo thời gian thu

hoạch giai đoạn 2015 - 2019 ................................................................................ 81

4.7. Năng suất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP các hộ ................................................. 82

4.8. Năng suất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP phân theo các huyện của tỉnh

Bắc Giang giai đoạn 2015 - 2019......................................................................... 83

4.9. Đánh giá của hộ về vải thiều theo tiêu chuẩn GAP so với vải NonGAP ............. 84

4.10. Kết quả tiêu thụ vải thiều theo tiêu chuẩn GAP và NonGAP giai đoạn

2015 – 2019.......................................................................................................... 87

4.11. Tỷ lệ khối lượng bán vải thiều theo địa điểm của các hộ sản xuất....................... 91

4.12. Tiêu thụ vải thiều tiêu chuẩn GAP theo hợp đồng............................................... 93

4.13. Giá bán vải thiều theo tiêu chuẩn GAP của hộ nông dân cho người mua

theo thời vụ từ 2015 -2019 ................................................................................... 95

4.14. Nguồn tham khảo giá của các hộ sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP.......... 96

4.15. Tỷ lệ hộ đáp ứng các tiêu chí của tiêu chuẩn GAP .............................................. 98

4.16. Diện tích, sản lượng và năng suất vải thiều của các loại hộ............................... 102

4.17. Khối lượng phân bón cho vải thời kỳ kinh doanh.............................................. 102

4.18. Kết quả và hiệu quả của các hộ sản xuất vải theo tiêu chuẩn GAP ................... 103

4.19. Kết quả và hiệu quả của các hộ sản xuất vải theo tiêu chuẩn GAP theo

hình thức tổ chức sản xuất.................................................................................. 104

viii

4.20. Hiệu quả sản xuất vải thiều của các hộ theo tiêu chuẩn GAP............................ 105

4.21. Tỷ lệ thu nhập từ sản xuất vải thiều của các hộ theo tiêu chuẩn GAP............... 105

4.22. Kết quả ước lượng cực biên và hiệu quả kỹ thuật sản xuất vải thiều theo

tiêu chuẩn GAP của các hộ nông dân tỉnh Bắc Giang........................................ 106

4.23. Hiệu quả kỹ thuật của các hộ trồng vải thiều theo tiêu chuẩn GAP................... 107

4.24. Đánh giá của hộ về chính sách Nhà nước đối với sản xuất vải thiều theo

tiêu chuẩn GAP .................................................................................................. 112

4.25. Đánh giá của hộ nông dân về ảnh hưởng cơ sở hạ đối với sản xuất vải

thiều theo tiêu chuẩn GAP ................................................................................. 114

4.26. Đánh giá của các hộ sản xuất vải thiểu theo tiêu chuẩn GAP về khó khăn

vật tư đầu vào ..................................................................................................... 116

4.27. Khó khăn trong tiêu thụ vải thiều của các hộ sản xuất theo tiêu chuẩn GAP .... 117

4.28. So sánh mùa vụ quả vải giữa Việt Nam và các nước trên thế giới .................... 118

4.29. Đánh giá của các hộ về ảnh hưởng của thời tiết đến sản xuất vải thiều theo

tiêu chuẩn GAP .................................................................................................. 122

4.30. Đặc điểm của các hộ sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP ........................... 124

4.31. Nhận thức của hộ về sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP ........................... 124

4.32. Đánh giá của hộ nông dân về mức độ khó khi áp dụng các tiêu chuẩn GAP .... 125

4.33. Hiện trạng đất đai và các khó khăn về đất đai trong sản xuất vải thiều theo

tiêu chuẩn GAP .................................................................................................. 127

4.34. Nguồn lực vốn của các hộ trong sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP ......... 128

4.35. Đánh giá của các hộ sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP về các xu

hướng dịch hại xảy ra ......................................................................................... 129

4.36. Kết quả ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia sản xuất

vải thiều theo tiêu chuẩn GAP............................................................................ 132

4.37. Ma trận phân tích kết hợp điểm mạnh, yếu với cơ hội và thách thức ................ 134

ix

DANH MỤC ĐỒ THỊ

TT Tên đồ thị Trang

2.1. Diện tích trồng và cho thu hoạch của cây vải giai đoạn 2011- 2017..................... 42

3.1. Diện tích, sản lượng cây ăn quả chủ lực của tỉnh Bắc Giang 2018 ....................... 59

4.1. Biến động về diện tích vải thiểu qua các năm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang .......... 72

4.2. Số lượng thành viên và diện tích trồng vải thiều theo tiêu chuẩn GAP

bình quân trong các tổ hợp tác và hợp tác xã ở tỉnh Bắc Giang giai đoạn

2015 – 2019 ........................................................................................................... 76

4.3. Tiêu chí chọn vải thiều của người tiêu dùng.......................................................... 85

4.4. Lý do người tiêu dùng lựa chọn sử dụng vải thiều theo tiêu chuẩn GAP.............. 85

4.5. Hợp đồng tiêu thụ vải thiều của các hộ sản xuất theo tiêu chuẩn GAP................. 92

4.6. Giá bán vải thiều theo tiêu chuẩn GAP theo thị trường tiêu thụ............................ 94

4.7. Biến động lượng mưa của tỉnh Bắc Giang từ 2014 - 2018 .................................. 122

DANH MỤC HỘP

TT Tên hộp Trang

4.1. Đánh giá của giám đốc hợp tác xã về phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu

chuẩn GAP .............................................................................................................. 79

4.2. Đánh giá của cán bộ về sự thay đổi năng suất, chất lượng vải thiều....................... 84

4.3. Đánh giá của doanh nghiệp khó khăn trong ký kết hợp đồng với người sản xuất.. 92

4.4. Đánh giá của hợp tác xã về chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất và tiêu thụ vải

thiều....................................................................................................................... 113

4.5. Đánh giá của cán bộ về xây dựng hệ thống chỉ dẫn địa lý nhằm nâng cao

sự cạnh tranh trên thị trường ................................................................................. 120

4.6. Đánh giá của doanh nghiệp về áp dụng công nghệ chế biến vải thiều.................. 131

x

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ

TT Tên hình Trang

3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang .......................................................................... 55

4.1. Cơ cấu giá thành vải thiều Bắc Giang ở thị trường châu Âu năm 2018 ................ 119

4.2. Hệ thống bón phân, tưới nước tự động .................................................................. 130

TT Tên sơ đồ Trang

3.1. Khung phân tích phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP ................... 54

4.1. Kênh tiêu thụ vải thiều theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.......... 89

4.2. Sơ đồ chuỗi cung ứng tiêu thụ vải thiều theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn

tỉnh Bắc Giang...................................................................................................... 90

xi

TRÍCH YẾU LUẬN ÁN

Tên tác giả: Phạm Thị Dinh

Tên luận án: Phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn tỉnh

Bắc Giang

Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9.31.01.05

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở đánh giá thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển

sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP tại tỉnh Bắc Giang, từ đó đề xuất những giải

pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP trên đia

bàn nghiên cứu thời gian tới.

Phƣơng pháp nghiên cứu

Nghiên cứu áp dụng các phương pháp tiếp cận bao gồm: Tiếp cận chuỗi; tiếp

cận theo quy mô sản xuất; tiếp cận có sự tham gia và tiếp cận thể chế.

Nghiên cứu sử dụng các phương pháp thu thập dữ liệu thông tin như khảo sát

bằng bảng hỏi, thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu các tác nhân liên quan đến sản xuất và

tiêu thụ vải thiều của tỉnh. Nghiên cứu tiến hành điều tra 400 hộ nông dân sản xuất vải

thiều ở 3 huyện, 6 xã nghiên cứu, 20 hộ thu gom, 8 cán bộ nông nghiệp, 9 cán bộ

khuyến nông và 110 hộ tiêu dùng.

Các phương pháp phân tích được sử dụng bao gồm: Phương pháp thống kê mô

tả và thống kê so sánh; Phương pháp hạch toán kinh tế; Phân tích hồi quy; Phương pháp

phân tích SWOT. Các số liệu được nhập và xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel, ước

lượng mô hình kinh tế lượng hồi quy đa biến bằng phần mềm SPSS 22.0.

Kết quả chính và kết luận

Luận án đã hệ thống hóa và góp phần hoàn thiện những vấn đề lý luận về phát

triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP, đưa ra được khung lý thuyết, làm rõ nội

dung cơ bản của phạm trù phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP làm cơ sở

nghiên cứu thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP ở Bắc Giang.

Phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP ở Bắc Giang tăng trưởng cả về

mặt diện tích, giá trị sản lượng qua các năm. Đã có những đề án trong quy hoạch vải thiều

an toàn và các chính sách quy hoạch công nghệ cao trong đó có vải thiều và hỗ trợ của

Nhà nước đối với sản xuất và tiêu thụ, xúc tiến thương mại, tiêu thụ vải thiều của tỉnh.

xii

Quá trình phát triển vùng sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP còn gặp nhiều khó

khăn, thách thức như: các chính sách chưa đồng bộ và hiệu quả; công tác quy hoạch

chưa chặt chẽ và ổn định; cơ sở hạ tầng và cung ứng vật tư chưa đáp ứng yêu cầu sản

xuất; trang thiết bị, dụng cụ cho sản xuất còn hạn chế; việc chăm sóc cây, phòng trừ sâu

bệnh, bảo vệ thực vật chưa đúng quy trình sản xuất và chưa đáp ứng đủ yêu cầu phát

triển vải thiều theo tiêu chuẩn GAP. Trình độ và chất lượng nguồn lao động còn thấp;

liên kết trong sản xuất và tiêu thụ vải thiều chưa chặt chẽ, còn đánh đồng giữa vải

thường và vải GAP; vải thiều đã có thương hiệu nhưng thị trường còn khó khăn. Các hộ

còn chưa tuân thủ chặt chẽ các quy trình sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP, do đó

xuất khẩu đối với quả vải thiều còn khó khăn, sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP

còn nhiều rủi ro và bất ổn.

Nghiên cứu đã xác định và phân tích ảnh hưởng của các yếu tố: quy hoạch, hạ

tầng, yếu tố thị trường, nguồn lực sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật có tác động tích

cực, thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP. Tuy nhiên, cũng có

không ít những yếu tố tác động tiêu cực, cản trở phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu

chuẩn GAP như nhiệt độ, l ượng mưa, cơ sở hạ tầng, triển khai thực hiện các chính

sách, năng lực tiếp cận và nguồn lực của các chủ thể sản xuất.

Dựa trên cơ sở các kết quả, nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm phát triển sản

xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP ở Bắc Giang, bao gồm: nhóm giải pháp về quy

hoạch vùng; nhóm giải pháp về nâng cao hiểu biết về trình độ sản xuất của hộ theo tiêu

chuẩn GAP; nhóm giải pháp về thị trường; nhóm giải pháp ứng dụng khoa học công

nghệ và khuyến nông; nhóm giải pháp về cơ chế chính sách phát triển vùng vải thiều.

xiii

THESIS ABSTRACT

PhD candidate: Pham Thi Dinh

Thesis title: Development of the lychee production using GAP standards in Bac Giang

province

Major: Development economics Code: 9.31.01.05

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)

Research Objectives

The objectives of the study are to analyze the production development and

factors affecting the development of GAP lychee production in Bac Giang province. In

addition, the thesis arms to explore a set of measures for the production of that products

in the studied area in the future.

Materials and Methods

In the research, the following approaches, including chain approach; production

scale; and Participatory are applied.

For data collection, methods such as surveys by questionnaires, group

discussions, in-depth interviews with actors related to the production and consumption

of lychee in the province are used. A survey of 400 lychee farmers in 6 communes and 3

districts are selected. In addition, there are 20 collectors, 8 agricultural officers, 9

extension officers, and 110 consumers are in the sample of the study.

The analytical methods used are descriptive and comparative statistical methods;

Regression analysis; and SWOT analysis. The data were entered and processed in

Excel, and estimated regression model using SPSS 22.0 software.

Main findings and conclusions

The thesis has systematized and contributed to perfecting the issues of

development of the lychee production using GAP standards, clarifying a theoretical

framework and the main contents of the development of lychee production. GAP

standards are the basis to promote the development of lychee production using GAP

standards in Bac Giang province.

Development of the lychee production using GAP standards in Bac Giang has

grown both in area and the value of production over the years. There are projects in safe

lychee production and high-tech planning policies, and the State's support for lychee

production and consumption, trade promotion and lychee consumption. The increase of

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn tỉnh Bắc Giang | Siêu Thị PDF