Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển nghề trồng hoa lan tại Bình Chánh và Củ Chi
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP
TRƯỜNG 2012-2013”
PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG HOA LAN TẠI
BÌNH CHÁNH VÀ CỦ CHI:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
18
Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh, 04/2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP
TRƯỜNG 2012-2013”
PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG HOA LAN TẠI
BÌNH CHÁNH VÀ CỦ CHI:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
18
Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Quyền Nam, Nữ: Nam
Châu Bảo Trân Nam, nữ: Nữ
Phạm Thị Trúc Thùy Nam, nữ: Nữ
Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: QT11DB01 - CTĐTĐB Năm thứ: 02 /Số năm đào tạo: 04
Ngành học: Quản trị kinh doanh quốc tế
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Minh Đức
Thành phố Hồ Chí Minh, 04/2013
LỜI CAM ĐOAN
---------------
Đề tài “Phát triển nghề trồng hoa lan tại Bình Chánh và Củ Chi: thực trạng và giải
pháp” là một công trình khoa học của chính chúng tôi. Tôi xin cam đoan số liệu thu thập
và dùng trong phân tích của đề tài hoàn toàn trung thực, khách quan.
Tất cả các tài liệu tham khảo trong luận văn đều có trích dẫn nguồn rõ ràng và có
nêu trong tài liệu tham khảo. Những nhận định, ý kiến nêu trong đề tài hoàn toàn là của
chúng tôi, không sao chép của bất kì tác giả nào.
Tập thể tác giả
Nguyễn Văn Quyền
Châu Bảo Trân
Phạm Thị Trúc Thuỳ
LỜI CẢM ƠN
---------------
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, trước tiên, chúng tôi xin được trân trọng cảm
ơn TS. Nguyễn Minh Đức – Giảng viên hướng dẫn của chúng tôi. Thầy đã tận tình hướng
dẫn và giúp đỡ chúng tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu này. Chúng tôi
cũng xin trân trọng cảm ơn chị Lê Thị Đỏ, chị đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ chúng tôi để
hoàn thành đề tài nghiên cứu trong suốt thời gian qua.
Chúng tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu CTĐTĐB, đặc biệt là
anh Nguyễn Hồng Đông đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi thực hiện đề tài này, xin
trân trọng gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giảng viên đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt
những kiến thức qúy báu cho chúng tôi trong thời gian qua.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Trạm Khuyến nông Bình Chánh, Trạm Khuyến
nông Củ Chi đã tạo điều kiện thuận cho chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này.
Cuối cùng, chúng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã hỗ trợ, động viên, giúp đỡ
chúng tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Tập thể tác giả
Nguyễn Văn Quyền
Châu Bảo Trân
Phạm Thị Trúc Thùy
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN 1
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN 2
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
i
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu “Phát triển nghề trồng hoa lan tại Bình Chánh và Củ Chi:
thực trạng và giải pháp” thực hiện nhằm mục đích cung cấp những kiến thức về
tình hình trồng hoa lan tại Bình Chánh và Củ Chi, làm rõ những mặt thuận lợi và
khó khăn của người dân trồng lan trên địa bàn 2 huyện, từ đó gợi ý chính sách phát
triển ngành lan tại địa phương.
Đề tài nghiên cứu sử dụng các phương pháp: phân tích định tính, phương
pháp thống kê mô tả, phương pháp chỉ tiêu hoàn thành KPI và mô hình IPA
Số liệu được đưa vào phần mềm Excel để xử lý, tính toán các chỉ tiêu và phân
tích số liệu.
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, đề tài đã đưa ra một số kiến nghị, giải pháp
cho chính quyền địa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ trồng lan yên
tâm sản xuất, góp phần phát triển ngành lan địa phương.
Đề tài nghiên cứu có thể là tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơ quan quản lý
trong việc hỗ trợ người trồng lan hay xa hơn là ban hành và thực thi các chính sách
có liên quan. Đề tài cũng có giá trị tham khảo đối với những hộ muốn bắt đầu nghề
trồng lan hay bất cứ ai quan tâm đến ngành lan. Dù đã cố gắng rất nhiều, đề tài khó
tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận được sự phê bình, đóng góp từ quý thầy cô
và bạn đọc.
ii
MỤC LỤC Trang
Tóm tắt đề tài .................................................................................................(i)
Mục lục ........................................................................................................ (ii)
Danh mục bảng ...........................................................................................(iv)
Danh mục chữ viết tắt ..................................................................................(v)
Chương 1: Tổng quan .................................................................................. (1)
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................. (1)
1.2. Câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................(2)
1.3.Mục tiêu của đề tài nghiên cứu.............................................................. (2)
1.4.Đối tượng nghiên cứu ............................................................................(3)
1.5.Phạm vi nghiên cứu................................................................................ (3)
1.6.Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................................................... (4)
Chương 2: Cơ sở lý luận .............................................................................. (5)
2.1. Các khái niệm ........................................................................................(5)
2.2. Các nghiên cứu trước ............................................................................(7)
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu ...................................................................(9)
3.1. Nguồn dữ liệu ........................................................................................(9)
3.2. Mẫu khảo sát .........................................................................................(9)
3.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... (9)
Chương 4: Tổng quan tình hình phát triển của ngành lan .........................(13)
4.1. Nông nghiệp đô thị ..............................................................................(13)
4.1.1. Sự phổ biến của nông nghiệp đô thị tại một số nước trên Thế Giới (13)
4.1.2. Vai trò của Nông nghiệp đô thị với chiến lược phát........................ (13)
triển bền vững của các đô thị trong tiến trình đô thị hóa hiện nay
4.1.3. Nông nghiệp đô thị của thành phố Hồ Chí Minh............................. (16)
4.2. Dự báo khả năng tiêu thụ và khả năng cung ứng Hoa lan trên
địa bàn thành phố (19) .....................................................................................
4.3. Đánh giá thực trạng sản xuất - kinh doanh hoa lan
iii
TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2004 – 2010................................................... (19)
4.4. Dự án sản xuất kinh doanh hoa lan tiêu biểu trên địa bàn
Tp.HCM và những kết quả đạt được ......................................................... (22)
4.5. Chính sách của thành phố trong phát triển hoa lan ở đô thị ...............(23)
4.6. Triển vọng của nghề trồng hoa lan .....................................................(28)
4.7. Tổng quan về hoa lan ở Bình Chánh và Củ Chi .................................( 29)
4.7.1. Bình Chánh ...................................................................................... (31)
4.7.2. Củ Chi ..............................................................................................(35)
4.7.3. Phân tích SWOT chung cho Củ Chi và Bình Chánh....................... (39)
4.7.4. Giải pháp thương hiệu ......................................................................(41)
Chương 5: Kết quả nghiên cứu ..................................................................(44)
5.1. Khảo sát các hộ trồng lan và các chuyên gia ...................................... (44)
5.2. Kết quả phân tích định tính qua phỏng vấn chuyên gia ......................(44)
5.3. Kết quả thống kê mô tả ....................................................................... (49)
5.4. Kết quả phân tích các chỉ tiêu hoàn thành KPI................................... (57)
5.5. Kết quả phân tích mô hình
mức độ quan trọng – mức độ thể hiện IPA................................................ (60)
Chương 6: Kết luận và gợi ý chính sách ....................................................(63)
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 5.1: Bảng thống kê một số chỉ tiêu tổng quát về tình hình
trồng lan tại Bình Chánh và Củ Chi ...........................................(45)
Bảng 5.4: Bảng tổng hợp đánh giá của người trồng lan tại
Bình Chánh về mức độ hoàn thành của các chỉ tiêu ..................(56)
Bảng 5.5: Bảng tổng hợp đánh giá của người trồng lan tại
Củ Chi về mức độ hoàn thành của các chỉ tiêu .........................(56)