Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển hoạt động xúc tiến thương mại thị trường nội địa tại Sở Công Thương tỉnh Quảng Bình
PREMIUM
Số trang
118
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
878

Phát triển hoạt động xúc tiến thương mại thị trường nội địa tại Sở Công Thương tỉnh Quảng Bình

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

------------------

HOÀNG THỊ HẢI VINH

PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG

XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA

TẠI SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH QUẢNG BÌNH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

MÃ SỐ: 8340101

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN VĂN PHÁT

HUẾ, 2018

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn “Phát triển các hình thức hoạt động xúc tiến

thương mại thị trường nội địa tại Sở Công Thương tỉnh Quảng Bình” là công

trình nghiên cứu của bản thân tôi. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này

là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin

cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và

các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc./.

Huế, ngày 09 tháng 4 năm 2018

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Hải Vinh

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện và hoàn thành Luận văn này tôi đã nhận được

nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ và tạo điều kiện từ nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân.

Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn toàn thể các thầy giáo, cô giáo

Trường Đại học Kinh tế Huế đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu,

giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. Nguyễn Văn Phát- người hướng dẫn khoa học, đã tận tình dành nhiều thời gian trực tiếp hướng

dẫn tôi trong suốt quá trình xây dựng đề cương, bảo vệ tiến độ, nghiên cứu và

hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn Cục Xúc tiến thương mại, Cục Thương mại

điện tử và Kinh tế số, UBND tỉnh Quảng Bình, Sở Công Thương tỉnh Quảng

Bình, Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại Quảng Bình, các doanh

nghiệp, HTX trên địa bàn tỉnh Quảng Bình… đã tạo điều kiện cho tôi trong quá

trình khảo sát, thu thập số liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu và hoàn thiện

Luận văn này.

Tôi xin cảm ơn tập thể lớp Cao học QLKT K17B1- Đại học Kinh tế, Đại

học Huế, các đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp

đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Trong quá trình thực hiện Luận văn, tôi đã cố gắng hoàn thành Luận văn

một cách tốt nhất, nhưng do hạn chế về thời gian và khả năng nghiên cứu nên

không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong quý thầy cô giáo, những người

quan tâm đến đề tài có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài được hoàn

thiện hơn.

Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn !

Huế, ngày 09 tháng 4 năm 2018

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Hải Vinh

iii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ

Họ và tên học viên: Hoàng Thị Hải Vinh

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế- ứng dụng Niên khóa: 2016- 2018

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Văn Phát

Tên đề tài: Phát triển các hình thức hoạt động xúc tiến thương mại thị

trường nội địa tại Sở Công Thương tỉnh Quảng Bình.

1. Tính cấp thiết của đề tài

Xúc tiến thương mại là công cụ hiệu quả tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh

nghiệp có cơ hội quảng bá, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm thị trường, phát triển hệ

thống kênh phân phối, đàm phán ký kết hợp đồng, phát triển sản xuất kinh doanh, mở

rộng quy mô sản xuất. Tạo điều kiện cho người dân trên địa bàn tỉnh có nhiều cơ hội

tiếp cận với các sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, chất lượng đảm

bảo, đa dạng phong phú về chủng loại... Từ đó nâng cao vị thế, năng lực cạnh tranh

của doanh nghiệp, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, góp phần vào thành

công chung của ngành Công Thương và và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Mặc dù vậy, công tác xúc tiến thương mại vẫn chưa phát triển như mong đợi đối

với sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh. Xuất phát từ những vấn đề thực tế, tôi chọn nội

dung “Phát triển các hình thức hoạt động xúc tiến thương mại thị trường nội địa tại

Sở Công Thương tỉnh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu Luận văn.

2. Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập số liệu

(thứ cấp, sơ cấp); Phương pháp phân tích (xử lý số liệu, thống kê mô tả, so sánh)

3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn

Nghiên cứu đã đánh giá được thực trạng phát triển các hình thức hoạt động

XTTM thị trường nội địa tại Sở Công Thương tỉnh Quảng Bình. Phân tích các ý

kiến đánh giá của doanh nghiệp thông qua kết quả phiếu điều tra về tình hình tham

gia các chương trình XTTM của doanh nghiệp. Định hướng, mục tiêu và đề xuất

các nhóm giải pháp để phát triển các hình thức hoạt động XTTM thị trường nội địa

tại Sở Công Thương tỉnh QB trong thời gian tới.

iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

AseanGAP Thực hành nông nghiệp tốt ở các nước trong khu vực ASEAN

BCT Bộ Công Thương

CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân

CNNT Công nghiệp nông thôn

CNTT Công nghệ thông tin

CP Chính phủ

CPI Chỉ số giá tiêu dùng

Cuộc vận động Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"

Cục XTTM Cục Xúc tiến thương mại

Cục TMĐT và

KTS Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số

DN Doanh nghiệp

Đài PT-TH Đài Phát thanh - Truyền hình

ĐP Địa phương

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh

GlobalGAP Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu

HC Hội chợ

HCTL Hội chợ triển lãm

HĐND Hội đồng nhân dân

HTX Hợp tác xã

ITC Trung tâm Thương mại quốc tế

KCN Khu công nghiệp

KC& XTTM Khuyến công và Xúc tiến thương mại

KD Kinh doanh

KH Kế hoạch

KH & CN Khoa học và Công nghệ

KH & ĐT Kế hoạch và Đầu tư

KM Khuyến mại

KKT Khu kinh tế

KT-XH Kinh tế xã hội

MKE Bộ Kinh tế tri thức Hàn Quốc

v

NĐ Nghị định

NK Nhập khẩu

NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

QB Quảng Bình

QĐ Quyết định

Sàn TMĐT QB Sàn giao dịch Thương mại điện tử tỉnh Quảng Bình

SCT Sở Công Thương

SHTT Sở hữu trí tuệ

SNV Tổ chức phát triển Hà Lan

SX Sản xuất

TB Thông báo

TP Thành phố

TTHC Thủ tục hành chính

TM Thương mại

TMĐT Thương mại điện tử

TTLT Thông tư liên tịch

TV Tư vấn

TW Trung ương

UBND Uỷ ban nhân dân

UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc

USD Đồng đô la Mỹ

VietGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam

VN Việt Nam

VNĐ Việt Nam đồng

WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới

XK Xuất khẩu

XNK Xuất nhập khẩu

XTTM Xúc tiến thương mại

XTTM ĐP Xúc tiến thương mại địa phương

XTTM QG Xúc tiến thương mại quốc gia

Website Trang mạng

vi

MỤC LỤC

Lời cam đoan................................................................................................................... 1

Lời cảm ơn .......................................................................................................................ii

Tóm lược luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế..................................................................iii

Danh mục chữ viết tắt và ký hiệu...................................................................................iv

Mục lục........................................................................................................................... vi

Danh mục các bảng biểu ................................................................................................ix

Danh mục các sơ đồ, hình vẽ .......................................................................................... x

PHẦN I. MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ........................................................................... 1

2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................... 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................... 3

4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................. 3

5. Cấu trúc luận văn ........................................................................................................ 4

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................................ 5

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT

TRIỂN CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI............... 5

1.1 Cơ sở lý luận về xúc tiến thương mại ....................................................................... 5

1.1.1 Một số khái niệm về xúc tiến thương mại.............................................................. 5

1.1.2 Vai trò của Xúc tiến thương mại............................................................................ 6

1.1.3 Chức năng của xúc tiến thương mại....................................................................... 8

1.1.4 Các hình thức hoạt động xúc tiến thương mại ....................................................... 8

1.2 Phát triển các hình thức hoạt động xúc tiến thương mại......................................... 16

1.2.1 Khái niệm về phát triển các hình thức hoạt động xúc tiến thương mại ............... 16

1.2.2 Nội dung phát triển các hình thức hoạt động XTTM........................................... 17

1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển các hình thức hoạt động XTTM........... 19

1.2.4 Các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá sự phát triển các hình thức hoạt động XTTM......... 21

1.3.1 Kinh nghiệm xúc tiến thương mại một số nước trên thế giới .............................. 24

1.3.2 Kinh nghiệm phát triển các hình thức hoạt động XTTM một số địa phương...... 30

Công Thương tỉnh Bắc Giang ....................................................................................... 30

vii

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC HOẠT

ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI SỞ CÔNG

THƯƠNG TỈNH QUẢNG BÌNH .............................................................................. 35

2.1 Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu ............................................................... 35

2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh Quảng Bình .................................... 35

2.1.2 Nội dung các Chương trình Xúc tiến thương tỉnh Quảng Bình ........................... 39

2.1.3 Giới thiệu khái quát về Sở Công Thương tỉnh Quảng Bình ................................ 41

2.2.1 Tổ chức và tham gia Hội chợ triển lãm................................................................ 48

2.2.2 Khuyến mại .......................................................................................................... 51

2.2.3 Cung cấp thông tin thương mại............................................................................ 52

2.2.4 Hỗ trợ xây dựng điểm bán hàng Việt Nam.......................................................... 54

2.2.5 Khảo sát thị trường............................................................................................... 56

2.2.6 Đào tạo, tập huấn về xúc tiến thương mại ........................................................... 57

2.2.7 Hội nghị kết nối cung cầu hàng hóa..................................................................... 58

2.2.8 Hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu.......................................................... 59

2.2.9 Phát triển thương mại điện tử............................................................................... 60

2.2.10 Xúc tiến tiêu thụ các sản phẩm đặc sản tỉnh Quảng Bình.................................. 62

2.3 Phân tích kết quả khảo sát doanh nghiệp về các hình thức hoạt động xúc tiến

thương mại .................................................................................................................... 65

2.3.1 Mô tả mẫu điều tra ............................................................................................... 65

2.3.2 Đánh giá của doanh nghiệp đối với các hình thức hoạt động XTTM tại Sở

Công Thương tỉnh Quảng Bình..................................................................................... 67

2.4 Đánh giá chung về thực trạng phát triển các hình thức hoạt động xúc tiến thương

mại thị trường nội địa tại Sở Công Thương tỉnh Quảng Bình ...................................... 76

2.4.1 Đánh giá kết quả đạt được.................................................................................... 76

2.4.2 Hạn chế................................................................................................................. 79

2.4.3 Nguyên nhân ........................................................................................................ 83

CHƯƠNG 3.ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT

TRIỂN CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI THỊ

TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH QUẢNG BÌNH..................... 87

3.1 Định hướng, mục tiêu để phát triển các hình thức hoạt động xúc tiến thương mại

thị trường nội địa tại Sở Công Thương tỉnh Quảng Bình ............................................. 87

viii

3.1.1 Định hướng, mục tiêu các Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia.............. 87

3.1.2 Định hướng, mục tiêu phát triển các Chương trình XTTM tỉnh QB ................... 89

3.2 Các giải pháp phát triển các hình thức hoạt động xúc tiến thương mại thị trường

nội địa tại Sở Công Thương tỉnh Quảng Bình .............................................................. 91

3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến thương

mại, xúc tiến thương mại............................................................................................... 91

3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và chất lượng

đội ngũ cán bộ làm công tác thương mại, xúc tiến thương mại.................................... 91

3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển các hình thức hoạt động XTTM theo hướng tăng

trưởng về quy mô và chất lượng, phát triển theo chiều sâu .......................................... 92

3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm........... 94

3.2.5 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức và thị hiếu của người tiêu dùng................. 95

3.2.6 Nhóm giải pháp huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn kinh phí để phát

triển các hình thức hoạt động Xúc tiến thương mại...................................................... 95

3.2.7 Nhóm giải pháp gắn kết các hoạt động xúc tiến thương mại với xúc tiến đầu tư

và xúc tiến du lịch. ........................................................................................................ 96

3.2.8 Nhóm giải pháp tăng cường liên kết vùng miền và hợp tác quốc tế trong lĩnh

vực thương mại, xúc tiến thương mại. .......................................................................... 96

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................. 98

1. Kết luận ..................................................................................................................... 98

2. Kiến nghị................................................................................................................... 99

2.1 Đối với Trung ương ................................................................................................ 99

2.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Bình .......................................................................... 100

2.3 Đối với các doanh nghiệp, các đơn vị trên địa bàn tỉnh Quảng Bình ................... 100

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 101

QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ

BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2

BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN

XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

ix

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tình hình xuất nhập khẩu và thương mại Quảng Bình 2013-2017......... 37

Bảng 2.2: Các hình thức hoạt động XTTM tại Sở Công Thương QB 2013-2017 .. 46

Bảng 2.3: Tổng hợp nguồn kinh phí từ các Chương trình XTTM 2013-2017 ........ 47

Bảng 2.4: Tình hình tổ chức và tham gia Hội chợ triển lãm 2013-2017................. 48

Bảng 2.5: Một số kết quả về tổ chức và tham gia Hội chợ triển lãm 2013-2017.... 49

Bảng 2.6: Kết quả thực hiện quản lý nhà nước về khuyến mại 2013-2017............. 51

Bảng 2.7: Tình hình cung cấp thông tin thương mại tại Sở Công Thương QB...... 53

Bảng 2.8: Kinh phí hoạt động cung cấp thông tin thương mại 2013-2017 ............. 53

Bảng 2.9: Tình hình hỗ trợ xây dựng các điểm bán hàng Việt................................ 54

Bảng 2.10: Tổng hợp tình hình đào tạo tập huấn về XTTM 2013-2017 ................... 57

Bảng 2.11: Tổng hợp Chương trình Phát triển TMĐT quốc gia được phê duyệt và

triển khai tại Sở Công Thương QB ......................................................... 61

Bảng 2.12: Tổng hợp Chương trình Phát triển TMĐT tỉnh QB 2013-2017.............. 61

Bảng 2.13: Tình hình doanh nghiệp tham gia các Chương trình XTTM .................. 67

Bảng 2.14: Đánh giá của doanh nghiệp về tổ chức thực hiện các hình thức hoạt

động Xúc tiến thương mại....................................................................... 70

Bảng 2.15: Đánh giá mức độ hiệu quả các hình thức hoạt động XTTM................... 73

x

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Sở Công Thương tỉnh Quảng Bình............................ 43

Hình 2.1: Bản đồ địa giới hành chính tỉnh Quảng Bình............................................ 35

Hình 2.2: Loại hình doanh nghiệp............................................................................. 65

Hình 2.3: Ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp ......................................... 66

Hình 2.4: Tình hình DN tham gia các hình thức hoạt động XTTM.......................... 67

Hình 2.5: Đánh giá về hồ sơ thủ tục .......................................................................... 68

Hình 2.6: Đánh giá về tiếp cận nguồn kinh phí từ các Chương trình XTTM ........... 69

Hình 2.7: Đánh giá về sự cải thiện năng lực XTTM của doanh nghiệp.................... 75

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!