Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Hoàng Hà Anh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
HOÀNG HÀ ANH
PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH
NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
TP.HỒ CHÍ MINH- NĂM 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
HOÀNG HÀ ANH
PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN
HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng
Mã ngành:60 34 02 01
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Ngô Hướng
TP.HỒ CHÍ MINH- NĂM 2015
i
TÓM TẮT
Hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại Việt Nam hiện nay chưa thực sự phát triển
mặc dù đây là hoạt động được hầu hết các NHTM quan tâm. Những năm gần đây,
nhu cầu về bảo lãnh ngân hàng trong nền kinh tế ngày càng gia tăng, đặc biệt bảo
lãnh nước ngoài. Trong khi đó, các tài liệu nghiên cứu về hoạt động này trên khía
cạnh học thuật bằng tiếng Việt ở nước ta còn khá hạn chế. Do đó, việc nghiên cứu
về bảo lãnh ngân hàng để từ đó đưa ra các giải pháp phát triển hoạt động này ở
nước ta là cần thiết.
Trong số các NHTM ở Việt Nam hiện nay, Vietcombank được biết đến như là
một trong những ngân hàng có uy tín và kinh nghiệm trong hoạt động bảo lãnh ngân
hàng. Tuy nhiên, để hoạt động này phát triển tương xứng với tiềm năng hiện có của
ngân hàng này thì việc đi sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động này để
tìm ra các giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại đây không chỉ mang ý nghĩa
thiết thực đối với Vietcombank mà còn là những kinh nghiệm có thể vận dụng tại
các NHTM khác.
Để có những kết luận có cơ sở khoa học, tác giả luận văn đã tiến hành khảo
sát, phỏng vấn và đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng
Vietcombank, từ đó đề xuất 6 giải pháp về hoạt động bảo lãnh:
- Giải pháp về nhân lực;
- Giải pháp về cơ cấu bộ máy;
- Giải pháp về nghiệp vụ sản phẩm;
- Giải pháp về công nghệ;
- Giải pháp về marketing và củng cố thương hiệu;
- Một số giải pháp về phí, quy mô vốn, xếp hạng tín nhiệm.
Các giải pháp đưa ra có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ, tương trợ và bổ
sung cho nhau.Tuy nhiên, tùy từng điều kiện của các chi nhánh, điều kiện về đội
ngũ, nguồn vốn đầu tư, thị trường lao động…. mà lựa chọn thứ tự các giải pháp cho
phù hợp.
ii
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một
trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả
nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước
đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn
nguồn đầy đủ trong luận văn.
TPHCM, Ngày ….. tháng ….. năm 2015
Tác giả luận văn
HOÀNG HÀ ANH
iii
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám
hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại Học Ngân hàng Tp.HCM, quý thầy cô
đã tham gia quản lý giảng dạy và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập nghiên cứu.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Ngô Hướng, người thầy, người
hướng đẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Ngoại Thương
Việt Nam-Chi nhánh Bến Thành đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong
việc cung cấp tài liệu và tư vấn khoa học trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.
Mặc dù bản thân đã có những cố gắng, nhưng do một số hạn chế về điều kiện
học tập, nghiên cứu, do đó luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế.
Kính mong quý thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp chỉ dẫn và góp ý để luận văn
được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
TPHCM, Ngày ….. tháng ….. năm 2015
Tác giả luận văn
HOÀNG HÀ ANH
iv
MỤC LỤC
TÓM TẮT …………………………………………………………………………i
LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………………...ii
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT
TẮT…………………………………………………viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU…………………………………………………..ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ……………………………………………x
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………….………1
1. GIỚI THIỆU.....................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề.........................................................................................................1
1.2. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ...............................................................................2
2.1. Mục tiêu tổng quát: ..........................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể:................................................................................................2
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ...............................................................................2
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................3
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................3
5.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu..........................................................................3
5.2 Phương pháp quan sát ...........................................................................................3
5.3. Phương pháp điều tra viết ....................................................................................3
5.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm .....................................................................3
5.5.Phương pháp xử lý tài liệu bằng thống kê toán học..............................................3
6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................................................3
7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................................4
8. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU.................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 6
1.1. Tổng quan về bảo lãnh ngân hàng .......................................................................6
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển bảo lãnh ngân hàng ......................................6
v
1.1.2 hái niệm bảo lãnh ngân hàng.........................................................................7
1.1.3 Mối quan hệ giữa các bên trong bảo lãnh ngân hàng.......................................8
1.1.3.1 Các bên tham gia trong bảo lãnh ngân hàng..................................................8
1.1.3.2 Mối quan hệ giữa các bên trong bảo lãnh ngân hàng.................................8
1.1.4 Phân loại bảo lãnh ngân hàng...........................................................................9
1.1.4.1 Phân loại bảo lãnh căn cứ vào phương thức phát hành bảo lãnh...........9
1.1.4.2 Phân loại dựa trên bản chất của bảo lãnh ..............................................11
1.1.4.3 Phân loại dựa trên mục đích bảo lãnh..........................................................12
1.1.5 Chức năng và vai tr của bảo lãnh ngân hàng ...............................................13
1.1.5.1 Chức năng của bảo lãnh ngân hàng .............................................................13
củ bả nh ng n h ng....................................................................15
1.1.6 Các dạng rủi ro đặc thù trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng........................16
1.1.6.1 Rủi ro do gian lận .........................................................................................17
1.1.6.2 Rủi ro do lừ đảo và giả mạo........................................................................17
1.1.7 Cơ sở pháp lý liên quan đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng..........................18
1.1.7.1 Quy tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêu cầu (The Uniform Rules for
Demand Guarantee – URDG)...................................................................................18
1.1.7.2 Quy tắc thực hành cam kết dự phòng quốc tế (The International Standby
Practice Rules - ISP) .................................................................................................20
1.1.7.3 Quy tắc và thực hành thống nhất Tín dụng chứng từ (The Uniform Customs
and Practice - UCP), phiên bản hiện hành: UCP600 có hiệu lực từ ngày
01/07/2007………………………………………………………………………....20
1.2 Một số nhân tố tác động đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng..............................20
1.2.1 Nhân tố bên trong ............................................................................................20
1.2.2 Nhân tố bên ngoài..........................................................................................22
1.3 Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động bảo lãnh ngân hàng................22
1.3.1 Một số chỉ tiêu định lượng............................................................................22
1.3.2 Một số chỉ tiêu định tính...............................................................................23
vi
1.4 Kinh nghiệm phát triển hoạt động bảo lãnh của một số ngân hàng nước
ngoài……………………………………………………………………………….24
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1…………………………………………………………26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNHTẠI NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) 27
2.1 Tổng quan về Vietcombank......................................................................27
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .................................................................27
2.1.2 Mô hình tổ chức .............................................................................................30
2.2 Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Vietcombank...................................33
2.2.1 Cơ sở pháp lý trong nước khi thực hiện hoạt động bảo lãnh tại
Vietcombank………………………………………………………………………33
2.2.2 Các sản phẩm bảo lãnh của Vietcombank......................................................35
2.2.2.1 Các loại bả nh e c mb nk đ ng phá h nh.......................................35
2.2.2.2 Khách hàng trong hoạ động bảo lãnh của Vietcombank .........................37
2.2.3 Phương pháp quản lý hoạt động bảo lãnh tại Vietcombank ..........................37
2.2.3.1 Cách thức thực hiện ...................................................................................37
2.2.3.2 Cách thức quản lý ......................................................................................39
2.2.4Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Vietcombank từ năm 2012-2014 ...............40
2.2.4.1 Phân tích hoạ động bảo lãnh thông qua một số chỉ êu định ượng .......40
2.2.4.2 Phân tích hoạ động bảo lãnh thông qua một số chỉ êu định tính...........44
2.2.5 Một số rủi ro trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại Vietcombank.....46
2.2.5.1 Các dạng rủi ro đặc thù trong hoạt động bảo lãnh.....................................47
2.2.51.1 Rủ đến từ Bên được bảo lãnh...............................................................47
2.2.5.1.2 Rủ đến từ Bên nhận bảo lãnh..............................................................49
2.2.5.1.3 Hạn chế đến từ khâu tác nghiệp về phía Ngân hàng................................50
2.2.5.2 Quản lý các rủi ro đặc thù trong hoạt động bảo lãnh tại Vietcombank .....52
2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Vietcombank.............................53
2.3.1 Kết quả đạ được ............................................................................................53
2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục .......................................................................55