Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển chuỗi giá trị cây dược liệu tỉnh Quảng Ninh
PREMIUM
Số trang
193
Kích thước
3.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1073

Phát triển chuỗi giá trị cây dược liệu tỉnh Quảng Ninh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN TRUNG VỸ

PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY DƯỢC LIỆU

TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2019

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN TRUNG VỸ

PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY DƯỢC LIỆU

TỈNH QUẢNG NINH

Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 9.34.04.10

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:

Hướng dẫn 1: TS. Phan Văn Hùng

Hướng dẫn 2: TS. Nguyễn Thị Lan Anh

THÁI NGUYÊN - 2019

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dựa trên

sự hướng dẫn của tập thể các nhà khoa học và các tài liệu tham khảo đã được

trích dẫn. Báo cáo phản ánh trung thực kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi và

chưa được công bố trên bất kỳ một công trình nào khác./.

Nghiên cứu sinh

Trần Trung Vỹ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Thầy, Cô giáo, các

nhà khoa học của Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, đặc biệt là

các cán bộ, giảng viên của Khoa Quản lý - Luật kinh tế và Phòng Đào tạo đã

tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phan Văn Hùng và TS.

Nguyễn Thị Lan Anh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi để hoàn thành

Luận án.

Tôi gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn đồng

hành, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.

Trân trọng cảm ơn!

Nghiên cứu sinh

Trần Trung Vỹ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii

MỤC LỤC........................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...............................................................viii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..................................................................... x

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, HỘP.......................................................xii

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ............................................................. 1

2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 3

2.1. Mục tiêu tổng quát: .............................................................................. 3

2.2. Mục tiêu cụ thể..................................................................................... 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3

3.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 3

3.2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................. 3

4. Những đóng góp mới của luận án ................................................................. 4

5. Kết cấu của luận án ....................................................................................... 4

Chương 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ

VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ DƯỢC LIỆU.............................................................. 5

1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về chuỗi giá trị............................... 5

1.1.1. Các công trình nghiên cứu về chuỗi giá trị ở nước ngoài................. 5

1.1.2. Tổng quan công trình nghiên cứu về chuỗi giá trị ở trong nước .... 11

1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu về cây dược liệu và chuỗi giá

trị dược liệu ..................................................................................................... 16

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

iv

1.2.1. Tổng quan các nghiên cứu về cây dược liệu ở nước ngoài ............ 16

1.2.2. Tổng quan các nghiên cứu về cây dược liệu ở trong nước............. 18

1.2.3. Tổng quan nghiên cứu về chuỗi giá trị dược liệu ở nước ngoài..... 21

1.2.4. Tổng quan nghiên cứu về chuỗi giá trị dược liệu ở trong nước ..... 24

1.3. Đánh giá chung về các công trình nghiên cứu về chuỗi giá trị, dược

liệu và chuỗi giá trị dược liệu.......................................................................... 26

1.3.1. Đối với các công trình nghiên cứu về chuỗi giá trị......................... 26

1.3.2. Đối với các công trình nghiên cứu về cây dược liệu ...................... 27

1.3.3. Đối với các công trình nghiên cứu về chuỗi giá trị dược liệu ........ 27

1.4. Xác định khoảng trống trong nghiên cứu................................................. 28

Tóm tắt chương 1 ............................................................................................ 29

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN

CHUỖI GIÁ TRỊ DƯỢC LIỆU................................................................... 30

2.1. Một số vấn đề lý luận về phát triển chuỗi giá trị dược liệu ..................... 30

2.1.1. Lý luận về dược liệu ....................................................................... 30

2.1.2. Lý luận về phát triển, chuỗi giá trị, phát triển chuỗi giá trị............ 32

2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chuỗi và chuỗi giá trị

dược liệu ................................................................................................... 40

2.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển chuỗi giá trị dược liệu................................ 41

2.2.1. Kinh nghiệm phát triển dược liệu theo chuỗi giá trị của một số

địa phương trong nước .............................................................................. 41

2.2.2. Bài học vận dụng cho phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh

Quảng Ninh ............................................................................................... 46

Tóm tắt chương 2 ............................................................................................ 48

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

v

Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................. 50

3.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 50

3.2. Quy trình nghiên cứu của luận án ............................................................ 50

3.3. Phương pháp tiếp cận và khung phân tích ............................................... 50

3.3.1. Phương pháp tiếp cận...................................................................... 50

3.3.2. Khung phân tích đề tài .................................................................... 53

3.4. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................... 55

3.4.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp......................................... 55

3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp........................................... 55

3.5. Phương pháp xử lý và phân tích thông tin ............................................... 57

3.5.1. Phương pháp xử lý thông tin........................................................... 57

3.5.2. Phương pháp phân tích thông tin .................................................... 57

3.6. Chỉ tiêu phân tích ..................................................................................... 59

3.6.1. Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất của các tác nhân tham gia

chuỗi giá trị dược liệu ............................................................................... 59

3.6.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất của các tác nhân tham gia chuỗi . 60

3.6.3. Chỉ tiêu phản ánh sự phát triển chuỗi ............................................. 61

Tóm tắt chương 3 ............................................................................................ 62

Chương 4 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY

DƯỢC LIỆU TỈNH QUẢNG NINH ........................................................... 63

4.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh.............................. 63

4.1.1. Đặc điểm tự nhiên [60] ................................................................... 63

4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội [59]........................................................ 66

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

vi

4.2. Vị trí, vai trò ngành sản xuất dược liệu trong sự phát triển kinh tế - xã

hội tỉnh Quảng Ninh........................................................................................ 71

4.2.1. Vị trí của ngành sản xuất dược liệu trong sự phát triển kinh tế -

xã hội tỉnh Quảng Ninh............................................................................. 71

4.2.2. Vai trò của ngành dược liệu trong phát triển kinh tế - xã hội tỉnh

Quảng Ninh ............................................................................................... 73

4.3. Thực trạng phát triển sản xuất dược liệu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn

2013 - 2017...................................................................................................... 74

4.3.1. Tình hình trồng dược liệu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013 - 2017..... 74

4.3.2. Tình hình tổ chức sản xuất dược liệu tỉnh Quảng Ninh

(2013 - 2017)............................................................................................ 78

4.3.3. Tình hình chế biến, phân phối và tiếp thị sản phẩm dược liệu

tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013 - 2017.................................................... 79

4.4. Phân tích chuỗi giá trị cây dược liệu tỉnh Quảng Ninh............................ 81

4.4.1. Phân tích chuỗi giá trị cây dược liệu tỉnh Quảng Ninh .................. 81

4.4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chuỗi giá trị

dược liệu tỉnh Quảng Ninh...................................................................... 108

4.4.3. Đánh giá chung về phát triển chuỗi giá trị cây dược liệu tỉnh

Quảng Ninh ............................................................................................. 116

4.4.4. Phân tích SWOT và đề xuất giải pháp phát triển chuỗi giá trị

dược liệu tỉnh Quảng Ninh...................................................................... 123

Tóm tắt chương 4 .......................................................................................... 127

Chương 5 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY DƯỢC

LIỆU TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2025 ......................................... 128

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

vii

5.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng

Ninh đến năm 2025 ....................................................................................... 128

5.1.1. Quan điểm phát triển dược liệu tỉnh Quảng Ninh [30]; [31];[32] 128

5.1.2. Mục tiêu phát triển dược liệu tỉnh Quảng Ninh [27]; [28] ........... 130

5.2. Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng

Ninh đến năm 2025 ....................................................................................... 131

5.2.1. Phát triển sản xuất nguồn nguyên liệu và nâng cao chất lượng

sản phẩm thô ........................................................................................... 131

5.2.2. Xây dựng và phát triển chuỗi sản phẩm đối với một số dược liệu

tiềm năng................................................................................................. 133

5.2.3. Phát triển (nâng cấp) chuỗi giá trị cây dược liệu tỉnh Quảng Ninh.... 135

Tóm tắt chương 5 .......................................................................................... 144

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................... 145

1. Kết luận ..................................................................................................... 145

2. Kiến nghị................................................................................................... 147

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 150

PHỤ LỤC..................................................................................................... 158

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Tiếng Việt

CP : Cổ phần

DN : Doanh nghiệp

GTGT : Giá trị gia tăng

HQKT : Hiệu quả kinh tế

HT : Hợp tác

HTX : Hợp tác xã

KH&CN : Khoa học và công nghệ

KTMD : Kích thích miễn dịch

KT-XH : Kinh tế - xã hội

LĐ : Lao động

NCS : Nghiên cứu sinh

OCOP : Chương trình “Mỗi xã/phường một sản phẩm”

TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TP : Thành phố

TTTT : Tri thức truyền thống

TX : Thị xã

UBND : Ủy ban nhân dân

YHCT : Y học cổ truyền

Tiếng Anh (xếp theo a  z từ viết tắt)

EVFTA: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam Liên minh Châu âu

(European-Vietnam Free Trade Agreement)

ETA : Hiệp định thương mại tự do (Estemated Time Arrival)

FAO: Tổ chức nông lương thế giới (Food and Agricultural Organization)

GTZ: Tổ chức hợp tác phát triển Đức (German Agency for Development

Co-operation Gesellschaft Technische Zusammenarbeit)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

ix

GO: Tổng giá trị sản xuất (Gross Produts)

HIV: Virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người

( Human Immunodeficiency Virus)

IC: Chi phí trung gian (Intermidiational Cost)

OCOP: Mỗi xã phường một sản phẩm (One Commune One Product)

PRA: Điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia (Participatory Rapid

Assessment)

SWOT: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (Strongth;

Weaknesses; Orpertunities, Threats)

TC: Tổng chi phí (Total Cost)

UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (United Nations

Industrial Deverlopmet Organization)

USD: Đô la Mỹ (Unitad State Dollar)

VA: Giá trị gia tăng (Value Added)

WHO: Tổ chức Y tế thế giới (Word Health Organization)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

x

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1. Phương pháp tính chi phí, lợi nhuận trong chuỗi giá trị cho

01 đơn vị sản phẩm cụ thể .......................................................... 58

Bảng 3.2. Mô hình phân tích ma trận SWOT ............................................. 59

Bảng 4.1. Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh (2013-2017) ....... 66

Bảng 4.2. Phân bổ cây dược liệu tỉnh Quảng Ninh..................................... 75

Bảng 4.3. Chi phí trồng Ba kích tính cho 1 ha từ khi trồng đến khi thu

hoạch (5 năm) ............................................................................. 83

Bảng 4.4. Phân tích hiệu quả của Người trồng Ba kích.............................. 85

Bảng 4.5. Phân tích hiệu quả kinh tế của Người thu mua Ba kích tươi...... 86

Bảng 4.6. Phân tích hiệu quả kinh tế của Người chế biến Ba kích tươi

thành Ba kích khô ....................................................................... 87

Bảng 4.7. Phân tích hiệu quả kinh tế của người chế biến ba kích tươi

thành Rượu và Cao Ba kích........................................................ 88

Bảng 4.8. Phân tích hiệu quả kinh tế của Người bán buôn Ba kích khô .... 90

Bảng 4.9. Phân tích hiệu quả kinh tế của Người bán buôn Rượu và Cao

Ba kích ........................................................................................ 91

Bảng 4.10. Phân tích hiệu quả kinh tế của người bán lẻ Ba kích khô .......... 92

Bảng 4.11 Phân tích hiệu quả kinh tế của Người bán lẻ Rượu Ba kích và

Cao Ba kích................................................................................. 93

Bảng 4.12. So sánh hiệu quả của các tác nhân trong chuỗi giá trị Ba kích .. 94

Bảng 4.13. Các khoản mục chi phí trồng Trà HoaVàng ............................... 96

Bảng 4.14. Phân tích hiệu quả của Người sản xuất (người trồng) Trà Hoa

vàng trong chuỗi giá trị............................................................... 97

Bảng 4.15. Phân tích hiệu quả kinh tế của Người thu mua Trà hoa vàng tươi .. 99

Bảng 4.16. Phân tích hiệu quả kinh tế của Người chế biến Trà hoa vàng

tươi thành Trà hoa vàng khô..................................................... 100

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

xi

Bảng 4.17. Phân tích hiệu quả kinh tế của Người bán buôn Trà hoa

vàng khô ................................................................................... 101

Bảng 4.18. Phân tích hiệu quả kinh tế của Người bán lẻ Trà hoa vàng...... 103

Bảng 4.19. Các chỉ số đánh giá hiệu quả kinh tế của các tác nhân trong

chuỗi giá trị Trà hoa vàng......................................................... 104

Bảng 4.20. Phát triển và nâng cấp chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh.... 125

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

xii

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, HỘP

Hình:

Hình 2.1. Phân đoạn chuỗi đối với một sản phẩm cụ thể ........................... 35

Hình 2.2. Sơ đồ chuỗi giá trị ngành trồng trọt............................................ 37

Hình 4.1. Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm so với dân số tại

Quảng Ninh giai đoạn 2013-2017............................................... 69

Hình 4.2. Bản đồ Chuỗi giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh........................ 82

Hình 4.3. Sơ đồ hình thành các kênh tiêu thụ sản phẩm trong chuỗi giá

trị cây dược liệu tỉnh Quảng Ninh ............................................ 105

Sơ đồ:

Sơ đồ 3.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................... 53

Sơ đồ 3.2. Khung phân tích về phát triển chuỗi giá trị cây dược liệu tỉnh

Quảng Ninh................................................................................. 54

Hộp:

Hộp 4.1. Hiệu quả một số cây dược liệu khác theo ý kiến người dân .......... 116

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Thực tế phát triển ngành nông nghiệp ở nước ta trong những năm qua

chủ yếu vẫn là nhỏ, lẻ, với phương thức nông hộ, mạnh ai người ấy làm, sản

phẩm dưới dạng sơ chế, không có nhãn hiệu, ít có sự liên kết tổ chức sản xuất,

chế biến theo chuỗi giá trị gắn với nhu cầu thị trường. Cây dược liệu là một

trong rất nhiều loại cây trồng thuộc ngành nông nghiệp, việc tổ chức sản xuất

theo chuỗi giá trị, phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát

triển ngành nông nghiệp hiện nay là rất cần thiết và cấp bách.

Quảng Ninh là tỉnh có thảm thực vật phong phú và đa dạng như: Ba

kích, Trà hoa vàng, Hồi, Quế, Trầu một lá, Bình vôi, Bá bệnh, Kim ngân

hoa, Nhân trần, Ý dĩ… nhưng việc phát triển sản xuất các dược liệu này ở

Quảng Ninh còn chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh với nhiều lý do

khác nhau: Việc khai thác tài nguyên cây thuốc còn mang tính tự phát, chưa

quan tâm đến tái sinh, bảo tồn dẫn đến nhiều cây thuốc đứng trước nguy cơ

cạn kiệt; dược liệu chủ yếu chỉ dừng lại ở khâu nguyên liệu tươi, thô, chưa

quan tâm nhiều đến việc sơ chế, chế biến tinh, tạo ra các sản phẩm khác nhau,

nhằm gia tăng giá trị của chúng.

Với tiềm năng thế mạnh về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc

biệt là điều kiện tự nhiên, Quảng Ninh có thể phát triển cây dược liệu để trở

thành một trong những nguồn thu quan trọng, nhằm khai thác thế mạnh về tự

nhiên và một số cây dược liệu có tính đặc sản, để phát triển thành một trung

tâm dược liệu lớn của Việt Nam. Đây sẽ là bước đột phá mới, góp phần đẩy

nhanh mục tiêu chuyển đổi phương thức phát triển của tỉnh từ “nâu” sang

“xanh”. Cùng với ngành du lịch, dịch vụ, phát triển sản xuất dược liệu là một

trong những sản phẩm quan trọng thuộc chương trình OCOP (One Commune,

One Product - Mỗi xã phường một sản phẩm) của tỉnh thực hiện từ năm 2013

đến nay [28]. Tuy nhiên, việc hợp tác và liên kết để sản xuất dược liệu theo

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!