Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát hiện và điều trị bệnh loãng xương
PREMIUM
Số trang
400
Kích thước
24.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
975

Phát hiện và điều trị bệnh loãng xương

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Y HỌC THƯỜNG THỨC

PHÁT HEN

VÀĐIÉUTRỊ

E ] NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI

PHÁT HIỆN VÀ ĐIỂU TRỊ

BỆNH LOÃNG XƯƠNG

TRÍ UIỆT » HR s o n

PhÁT hÌÊN VÀ đÌỀU TRÌ • •

BệnH LorínG XUDHG

NH^ XURT BftN NỘI

n l HANOIPUBLISHINGHOUSE

/

/

LỜI NÓI ĐẦU

Theo khảo sát của Viện Dinh dưỡng nước ta, cứ 6

người Việt Nani trên 60 tuôi thì có 1 người có nguy cơ mắc

bệnh loãng xương, trong đó phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh

cao hơn nam giới (khoảng 1 / 3). Loãng xương là bệnh lý

của toàn bộ hệ thông xương, làm suy yếu sức mạnh của

khung xương, ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống của

nhiều người, đặc biệt là phụ nữ. Mức độ nguy hiểm của

biến chứng gãy xương do bệnh loãng xương gây ra được

xếp tương đương với tai biến mạch vành (nhồi máu cơ tim)

trong bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ và tai biến mạch máu

não (đột quỵ) trong bệnh cao huyết áp.

Sự chắc khỏe của xương là sự toàn vẹn cả về khối lượng

và chất lượng của xương. Khối lượng xương được th ể hiện

bằng mật độ khoáng chất của xương, còn chất lượng xương

phụ thuộc vào thể tích và vi cấu trúc của xương. Khi quá

trình chuyển hóa trong xương bị rối loạn, quá trinh hủy

xương tăng trong khi quá trinh tạo xương giảm sẽ làm

phát sinh bệnh loãng xương. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu

của bệnh loãng xương là đau cột sông, đau dọc các xương

dài, đau mỏi cơ bắp, ớn lạnh, thường xuyên bị chuột rút,

gù lưng, giảm chiều cao... Tuy nhiên, loãng xương là bệnh

T.."

V “V

không có biểu hiện triệu chứng rõ ràng. Khi có các dấu

hiệu lâm sàng của bệnh loãng xương thường là lúc đã có

biến chứng, cơ th ể đã bị mất khoảng 30% lượng xương.

Bệnh loãng xương và các biến chứng nặng của nó như

gãy cổ, gãy xương chậu, xương cột sống... là một gánh nặng

đối với bệnh nhân cũng như y tế cộng đồng. Chi p h í điều

trị bệnh loãng xương tương đối lớn (các thuốc chống hủy

xương đều rất đắt tiền), vượt qua khả năng tài chính của

phần lớn bệnh nhản. Tuy nhiên việc phòng bệnh loãng

xương lại kinh tế hơn và đơn giản hơn rất nhiều. Hãy

phòng ngừa bệnh loãng xương bằng việc "đầu tư cho xương

của bạn" và "đầu tư cho xương của con bạn" càng sớm

càng tối. Hãy tim hiểu những kiến thức về bệnh loãng

xương đ ể có ch ế độ chăm sóc xương phù hỢp đạt hiệu quả

cao nhất. Cuốn sách Phát hiện và điều trị bệnh loãng

xương mà bạn đọc đang cầm trên tay là những kiến thức

phòng ngừa và điều trị bệnh loãng xương, cần thiết dành

cho bạn.

Cuốn sách được trinh bày dưới dạng những câu hỏi,

những thắc mắc về toàn bộ các vấn đề xung quanh bệnh

loãng xương, giúp bạn đọc hiểu rõ h(M, toàn diện hơn về

căn bệnh đê việc phòng tránh và chữa trị đạt được hiệu

quả cao nhất.

Hy vọng bạn sẽ tim thấy trong cuốn sách những điều

bổ ích!

NHÀ XUẤT BẨN HÀ NỘI

NHŨNG KIÊN

THỨC Cơ BẢN

VỀ XƯƠNG

J IĨ

a j - ____ .___________________________________

1. Đặc điểm câu tạo cơ bản của xương

- Thành phần hóa học chủ yếu của xương gồm có:

+ Thành phần cơ bản đầu tiên là các vật chất hữu cơ:

Chủ yếu bao gồm protein, sỢi collagen, protein loại cấu

trúc, dung môi, chondroitin sunfat (thuộc nhóm

proteoplycan... Chất hữu cơ trong xương có tác dụng

chủ yếu là thúc đẩy xương sinh trưỏng, tái tạo lại chất

tổ chức xương, cung cấp những chất dinh dưỡng cần

thiết cho xương phát triển, hỗ trỢ hoạt động của tế bào

xương, đồng thòi tham gia vào các quá trình trao đổi

chất của xương...

+ Thành phần cơ bản thứ 2 trong xương bao gồm

chất muối vô cơ: Chủ yếu là các ion canxi, phôt-pho,

natri, magiê, sắt, flo... trong đó hàm lượng ion canxi là

cao nhất, tiếp theo là phốt-pho. Canxi trong cơ thể

thường tồn tại ở hình thức calcium phosphate và canxi

nitrat, là thành phần chủ yếu của xương. Thành phần

các chất vô cơ trong xương có phương thức liên kết sắp

xếp thành hàng, tổ chức thành các sỢi xương, tạo cho

xương vừa có độ cứng và vừa có độ dẻo nhất định.

+ Thành phần cơ bản thứ 3 trong xương là nước:

Nước là chất trung gian của quá trình trao đổi, sinh

trưởng, phát triển của tổ chức xương, tồn tại trong

hầu hết mọi bộ phận của xương. Có đến 85 - 90% nước

tồn tại ở các chất hữu cơ và chất vô cơ trong xương,

phần nước còn lại nằm ở các khoang trông trong tổ

chức xương.

H ĩ

Xét từ góc độ tổ chức trong cơ thể con người, thành

phần chủ yếu của xương là chất xương, trong đó nước

chiếm 20%, vật chất cô định chiếm 80%. Chất cô định

của xương chủ yếu bao gồm tê bào xương và các chất cơ

bản của xương, là nơi tích trữ một lượng lớn muối canxi

tạo thành kết cấu vững chắc của xương.

- Trong các chất cơ bản của xương chủ yếu bao gồm

chất hữu cơ (chiếm 32%) và chất vô cơ (chiếm 65%).

+ Chất hữu cơ: Bao gồm sỢi coUagen và

mucopolysaccharide. Sợi coUagen do tế bào tạo xương sản

sinh, là thành phần chủ yếu chất hữu cơ của xương, chiếm

khoảng 32% toàn bộ chất cơ bản của xương. Sợi coUagen

cũng là nơi canxi hóa chủ yếu; mucopolysaccharide (thành

phần cấu tạo các mô đệm) cũng do tế bào tạo xương sản sinh

ra, là thành phần thứ yếu của chất hữu cơ trong xương.

+ Chất vô cơ: Chất vô cơ trong chất cơ bản của xương

còn gọi là muối vô cơ, bao gồm hơn 20 loại, chiếm 4 - 5%

thể trọng của xương. Muối vô cơ trong chất cơ bản của

xương chủ yếu là acid photphoric và muối phốtphát

chiếm khoảng 84% chất vô cơ của xương. Ngoài ra còn

có muôi canxi, muối cloxit... Muôi trong xương chiếm 60

- 70% trọng lượng của xương, và 99%, phốt-pho chiếm

90% toàn cơ thể.

+ Các chất khác: Chủ yếu bao gồm acid nitric, canxi,

magiê, acid photphoric, muôi natri... Ngoài ra còn có

nhiều loại dung môi khác.

Chất hữu cơ trong xương có tác dụng làm cho xương

kết chặt lại nhưng vẫn có tính dẻo nhất định. Chất vô cơ

/" í ^^ Ỉỉ

í ề ể .

trong xương giúp xương có độ cứng. Hai hỢp chất này

kết hỢp với nhau một cách hài hòa, gắn kết không thể

tách ròi. Chúng ta có thể tuỳ ý uốn cong phần xương

đã bỏ đi chất vô cơ, nhưng không thể làm tương tự nếu

thiếu chất hữu cơ vì khi xương thiếu chất hữu cơ sẽ trở

nên giòn. Trong cấu tạo xương của trẻ nhỏ, thành phần

chất hữu cơ tương đôi nhiều, tính mềm dẻo cao; ở người

già xương lại ít chất hữu cơ, chất vô cơ tương đối nhiều,

tính giòn cao.

- Cấu tạo của xương gồm có 3 loại tê bào cơ bản:

+ Tê bào tạo xương: Tê bào tạo xương là nơi hình

thành của xương, là tê bào quan trọng trong quá trình

phát dục và sinh trưởng của cơ thể. Các chức năng chủ

yếu khác của tê bào tạo xương là hình thành vitamin

kết dính và các chất hữu cơ khác của tổ chức tạo xương.

Tất cả các thành phần hữu cơ cơ bản của xương đều là

do tế bào tạo xương tự phân chia và tổ hỢp tạo thành.

Ngoài ra, tế bào tạo xương còn có thể vận chuyển muốĩ

canxi đến bộ phận canxi hóa, bổ sung canxi cho bộ phận

này từ đó thúc đẩy quá trình hình thành xương.

- Tê bào xương: Tê bào tạo xương sau khi sản sinh

chất cơ bản của xương, bản thân nó cũng tự hòa vào

trong đó tạo thành tê bào xương. Trong lúc đó tê bào

xương vẫn có thể sản sinh ra chất cơ bản của xương,

đồng thời có thể tan vào một ít dung môi, làm phần

xương ở xung quanh tê bào xương cùng lúc diễn ra hai

quá trình phá hủy và hấp thụ. Khi chất cơ bản của xương

bị canxi hóa, hoạt động của tê bào xương sẽ dừng lại.

10

Ui

- Tế bào hủy xương: Tế bào hủy xương trong cấu tạo

xương là một loại tê bào đa hạt tham gia vào quá trình

hấp thụ của xương, là tế bào không thể thiếu có tác

dụng quan trọng trong quá trình hấp thụ và tái tạo

xương. Tê bào hủy xương bám vào tổ chức hấp thụ của

xương, tan vào dung môi, phân giải thành phần hữu cơ

trong tổ chức xương. Đồng thòi tê bào hủy xương còn

thúc đẩy bộ phận sản sinh vật chất tính acid, hòa tan

muối canxi trong xương, từ đó làm tổ chức xương bị hòa

tan và hấp thụ.

2. Kết cã'u cơ bản của xương

- Mỗi đoạn xương đều có đầy đủ kết cấu cơ bản

tương đồng, bao gồm:

+ Chất xương cứng: Chất xương cứng là thành phần

chủ yếu của xương, giúp xương cứng, chắc, tăng khả

năng chịu lực và khả năng xoay chuyển tốt. Phần xương

cứng có dạng ốhg dài và tương đốì dày. Khi bị loãng

xương thì xương cứng cũng sẽ trở nên mỏng, dễ dẫn đến

gãy xương. Phần xương cứng chủ yếu nằm ở phần giữa

của xương dài, tương đoi dày, do quy tắc xếp đa tầng

của xương và tê bào xương cấu thành. Quy tắc sắp xếp

đa tầng cụ thể.

Do phần giữa của xương dài chủ yếu là phần xương

cứng có độ cứng tương đối cao, vì vậy đây là vị trí có khả

năng tiếp nhận lực ép và trường lực mạnh nhất.

+ Phần xương xốp: Nằm bên trong phần xương cứng,

kết cấu dạng xốp giống như miếng xôp bọt biển. Phần

xương xô"p do rất nhiều sỢi xương nốì vói nhau tạo

thành. Xương của người trưởng thành có khoảng 20% là

xương xốp, gồm rất nhiều sỢi xương giao vói nhau thành

dạng lưới hoặc dạng tấm. Các sỢi xương này chủ yếu

nằm ở hai đầu xương dạng ốhg dài và xương ngắn,

xương dẹp, xương không theo quy tắc. Sô" lượng sỢi

xương nhiều hay ít và độ dày của nó với độ tiếp nhận áp

lực của xương và quá trình trao đổi chất của xương có

mối quan hệ mật thiết vói nhau. Khi xương ở vào quá

trình giải phóng canxi, các sỢi xương này thưa dần dần

dần xuất hiện tình trạng loãng xương. Khi xương không

được tiếp nhận áp lực, sô" lượng các sỢi xương cũng sẽ

giảm đi.

Độ chắc khỏe của xương xô"p so với xương cứng thấp

hơn rất nhiều. Mặt khác đô"i vối quá trình trao đổi chất

biến đổi rất nhạy cảm, rất dễ xuất hiện tình trạng mất

xương. Sô lượng sỢi xương và độ dày của nó với tình

trạng trao đổi chất của tủy và khả năng tiếp nhận áp

lực có quan hệ với nhau. Khi xương giải phóng canxi, sỢi

xương thưa dần và nhỏ đi, thậm chí biến mất. Sô" lượng

xương làm cho ít đi, khoảng cách giữa chúng lớn hơn,

thể tích của xương giảm thấp, có thể xuất hiện trạng

thái các xương vỡ ra, dẫn đến hiện tượng sô" lượng các

sỢi xương suy giảm và gãy xương. Hiện tưỢng này trong

tình trạng sinh lý bình thường cũng có thể tồn tại,

nhưng khi vượt quá giới hạn sinh lý thì sẽ gia tăng nguy

cơ bị gãy xương ngay cả khi chỉ va chạm hay cử động

nhẹ. Ngoài ra trong trạng thái bình thường có thể nhìn

thấy 70 - 80% các sỢi collagen mới được hình thành trên

các sỢi xương này, nhưng khi bị loãng xương thì chỉ có

khoảng 20% các sỢi collagen mói hình thành trên xương.

Sự biến đổi ít đi các sỢi collagen cùng vói việc hàm

lượng canxi, phốt-pho trong xương giảm sẽ làm cho tính

năng của các sỢi xương dẫn đến bị biến đổi, làm cho tình

trạng loãng xương. Khi xương không tiếp nhận được áp

lực, sô" lượng các sỢi xương cũng sẽ giảm.

+ Khoang tủy xương: Khoang trốhg bên trong phần

xương cứng dạng ốhg gọi là khoang tủy xương. Bên

trong khoang tủy xương có chứa tủy. Tủy xương là một

tô chức mềm dẻo có nhiều máu, làm đầy khoang tủy của

các xương dài và các khe hở ở khoang xương xốp. Tủy

xương phân thành tủy xương đỏ và tủy xương vàng. Tủy

xương đỏ có chức năng tạo máu, bên trong có chứa một

lượng lớn các hồng cầu và một số lượng ít bạch cầu; tủy

xương vàng chứa lượng mỡ lớn. Trong xương của thai

nhi và trẻ nhỏ hoàn toàn chỉ có tủy xương đỏ. Sau đó,

cùng với quá trình phát triển của trẻ, tủy xương đỏ

trong khoang tủy của xương dài dần dần chuyển hóa

thành tủy xương vàng. Trong quá trình này, tủy xương

đỏ vẫn duy trì các loại hình trong xương xốp, tiếp tục

tạo máu. Sau khi cơ thể mất một lượng máu lốn, bộ

phận tủy xương vàng chuyển hóa thành tủy xương đỏ,

tiến hành quá trình tạo máu. Khi xương phát sinh tình

trạng loãng xương, bên cạnh nguyên nhân do các sỢi

collagen giảm thấp còn do phần xương cứng bị mỏng đi,

kéo theo phần khoang tủy to ra.

+ Đầu xương: VỊ trí của đầu xương là ở hai đỉnh của

đoạn xương, bề mặt có các khớp xương sụn che phủ.

ia

Phần đầu xương của trẻ nhỏ tương đối mềm, qua quá

trình phân ly, sản sinh, xương hóa làm cho xương không

ngừng sinh trưởng. Cơ thể khi phát triển đến giai đoạn

trưởng thành, các đầu xương mềm dần dần xương hóa,

kết hỢp với đầu xương tạo thành một chỉnh thể. Ngoại

trừ các khớp xương bị bệnh, còn lại đa phần đều xuất

hiện tình trạng loãng xương hay phát sinh nhiều xương

dẫn đến các xương đầu bắt đầu cũng có sự biến đổi.

Trong trạng thái bình thường, khi nam 25 tuổi, nữ 23

tuổi thì xương đầu đóng lại, cơ thể không tiếp tục phát

triển chiều cao nữa.

+ Màng xương: Màng xương là một lớp màng chất xơ

dày đặc che phủ bề mặt của xương, có chức năng bảo vệ

xương. Trên màng xương có mạng lưới phong phú các

mạch máu, tuyến hạch và dây thần kinh, trực tiếp tham

gia vào quá trình sinh trưởng và phát triển của xương.

Lóp màng cũng có tác dụng tạo xương. Khi xương bị gãy,

màng xương có thể thúc đẩy sự phân hóa của tế bào tạo

xương, hình thành vảy xương bên ngoài làm vị trí xương

gãy kín miệng.

+ Mạch máu, hệ thống thần kinh của xương: Thần

kinh, mạch máu phân bố ở trên lớp màng trong, lóp

màng ngoài của xương, đảm bảo chức năng sinh lý bình

thường của xương.

3. Xương có những chức năng gì đối với cơ thể?

Cơ thể con người do nhiều loại xương thông qua các

khớp xương, dây chằng liên kết với nhau tạo thành một

( S 5>

thể hoàn chỉnh. Tác dụng dễ thấy nhất của xương là

nâng đỡ. Khi không có xương, chúng ta sẽ không thể

đứng hay di chuyển một cách bình thường. Bên cạnh đó

xương còn có tác dụng bảo vệ các cơ quan nội tạng trong

cơ thể. Xương và bắp thịt cùng với hệ thống gân, dây

chằng và các cơ mềm tạo thành một hệ thống hoàn

chỉnh, đảm bảo chức năng vận động, nâng đỡ và bảo vệ,

từ đó nâng cao khả năng sinh tồn của con người. Xương

và quá trình trao đổi chất của toàn cơ thể có môi quan

hệ mật thiết. Tủy đỏ trong xương là cơ quan tạo máu.

Ngoài ra trong xương có chứa một lượng lốn canxi, phốt￾pho và các chất khác, là nhân tô" điều tiết và tham gia

vào quá trình trao đổi muối vô cơ trong cơ thể.

- Chức năng làm giá đỡ: Xương là tổ chức bền chắc

nhất trên cơ thể. Chúng liên kết với nhau tạo thành một

kết cấu giá đỡ bằng xương hoàn chỉnh, cô" định, làm cho

cơ thể duy trì được hình thái và tư thê nhất định, có tác

dụng che đỡ và mang vác. Con người vì vậy có thể đứng,

H t

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!