Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phân Tích Và Xử Lý Tín Hiệu Cho Dữ Liệu Không Đầy Đủ Ứng Dụng Trong Y Sinh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Hà Nội - 2019
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
TRƯƠNG MINH CHÍNH
PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ TÍN HIỆU CHO DỮ LIỆU
KHÔNG ĐẦY ĐỦ ỨNG DỤNG TRONG Y SINH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG
Hà Nội - 2019
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
TRƯƠNG MINH CHÍNH
PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ TÍN HIỆU CHO DỮ LIỆU
KHÔNG ĐẦY ĐỦ ỨNG DỤNG TRONG Y SINH
Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông
Mã số: 9510302.02
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. NGUYỄN LINH TRUNG
2. GS. TS. ĐỖ NGỌC MINH
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án do tôi thực hiện. Những kết quả từ các công trình của
các tác giả khác mà tôi sử dụng trong luận án đều được trích dẫn rõ ràng, cụ thể. Các
kết quả tính toán, mô phỏng là trung thực.
Nếu có gì sai trái, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2019
Học viên
Trương Minh Chính
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS. TS. Nguyễn Linh Trung,
người đã hướng dẫn tôi tận tình, chu đáo trong quá trình thực hiện luận án. Sự chỉ bảo
tận tâm của thầy đã mang lại cho tôi hệ thống các phương pháp, kiến thức cũng như
kỹ năng hết sức quý báu để có thể hoàn thiện luận án một cách tốt nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo: GS. TS. Karim Abed-Meraim,
GS. TS. Đỗ Ngọc Minh, PGS. TS. Marie Luong, TS. Lê Vũ Hà, PGS. TS. Trần Đức
Tân và TS. Nguyễn Việt Dũng, những người đã góp phần hướng dẫn chuyên môn, hỗ
trợ và động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, quý thầy giáo, cô giáo của
khoa Điện tử - Viễn thông, phòng Đào tạo, phòng Tổ chức Hành chính,. . . Trường Đại
học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, đã tham gia giảng dạy, hướng dẫn và tạo
điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận án; đặc biệt là sự quan tâm hướng
dẫn, động viên của PGS. TS. Chử Đức Trình, PGS. TS. Trần Xuân Tú cùng những
thầy cô giáo, các bạn sinh viên trong Bộ môn Tín hiệu và Hệ thống, Trường Đại học
Công nghệ, những người đã thực sự quan tâm và đối xử với tôi như một thành viên
của Trường Đại học Công nghệ.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, khoa Vật lý, khoa Sư phạm
Kỹ thuật, phòng Tổ chức Hành chính và phòng Kế hoạch Tài chính, Trường Đại học
Sư phạm, Đại học Huế đã hỗ trợ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, những người đã hỗ
trợ tôi rất nhiều về cả vật chất lẫn tinh thần để tôi có thể học tập đạt kết quả tốt và thực
hiện thành công luận án này.
Xin chân thành cảm ơn những người bạn, đặc biệt là ThS. Nguyễn Hoàng Anh,
ThS. Vũ Hoàng Tuân, ThS. Phạm Ngọc Thạch, những người đã hỗ trợ tôi rất nhiều về
cả vật chất lẫn tinh thần để tôi có thể học tập đạt kết quả tốt và thực hiện thành công
luận án này.
iii
Luận án này được hỗ trợ bởi:
- Đề tài nghiên cứu khoa học số 57/2011/HDDT, Trung tâm Nghiên cứu Châu
Á, Đại học Quốc gia Hà Nội;
- Đề tài nghiên cứu khoa học số 102.02-2015.32, Quỹ Phát triển khoa học và
công nghệ Quốc gia (National Foundation for Science and Technology Development
- NAFOSTED).
Dữ liệu điện não đồ sử dụng trong luận án được sử dụng từ kết quả của đề tài
nghiên cứu khoa học số QG.10.40, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2019
Trương Minh Chính
iv
MỤC LỤC
Trang phụ bìa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . i
Lời cam đoan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ii
Lời cảm ơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . iii
Mục lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
Danh mục các bảng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
Danh mục các hình vẽ, đồ thị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
MỞ ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ VỀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU NÉN
CHO TẠO ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ NHANH VÀ PHÂN TÍCH PHẦN
TỬ SONG SONG CHO TÍN HIỆU ĐIỆN NÃO ĐỒ . . . . . . . . . . . . . 20
1.1. Giới thiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
1.2. Phương pháp lấy mẫu nén . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
1.2.1. Tín hiệu thưa và tín hiệu có thể nén . . . . . . . . . . . . . . 21
1.2.2. Mô hình lấy mẫu tín hiệu trong phương pháp lấy mẫu nén . . 22
1.2.3. Khôi phục tín hiệu trong phương pháp lấy mẫu nén . . . . . 24
1.3. Một số tính chất của hệ hỗn loạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
1.3.1. Hệ logistic . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
1.3.2. Tạo dãy tất định có tính chất của phân bố Gauss . . . . . . . 26
1.3.3. Tạo dãy tất định có tính chất của phân bố Bernoulli hoặc
phân bố đều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
1.4. Bài toán phân tích CP thích nghi cho ten-xơ bậc 3 . . . . . . . . . . 28
1.4.1. Ước lượng không gian con cho dữ liệu không đầy đủ . . . . 28
1.4.2. Phân tích CP cho ten-xơ bậc 3 . . . . . . . . . . . . . . . . 32
1.4.3. Thuật toán phân tích CP thích nghi cho ten-xơ bậc 3 . . . . . 33
1.5. Kỹ thuật tạo ảnh cộng hưởng từ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36
1.5.1. Nguyên lý thu tín hiệu cộng hưởng từ . . . . . . . . . . . . 36
1.5.2. Nguyên lý và phương trình tạo ảnh . . . . . . . . . . . . . . 38
1.5.3. Phương pháp tạo ảnh cộng hưởng từ tĩnh nhanh . . . . . . . 40
1
1.6. Áp dụng phương pháp lấy mẫu nén cho tạo ảnh cộng hưởng từ nhanh 41
1.6.1. Cơ sở của việc áp dụng CS cho MRI . . . . . . . . . . . . . 41
1.6.2. Áp dụng CS cho MRI: Phương pháp lấy mẫu nén ngẫu nhiên 42
1.6.3. Áp dụng CS cho MRI: Phương pháp lấy mẫu nén hỗn loạn . 44
1.7. Áp dụng phân tích CP cho xử lý tín hiệu EEG . . . . . . . . . . . . 45
1.7.1. Giới thiệu về EEG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
1.7.2. Hệ thống điện cực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
1.7.3. Dữ liệu EEG với cấu trúc ten-xơ bậc 3 . . . . . . . . . . . . 47
1.7.4. Áp dụng phân tích CP cho dữ liệu EEG dạng ten-xơ bậc 3 . . 48
1.8. Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
CHƯƠNG 2. ÁP DỤNG LẤY MẪU NÉN TẤT ĐỊNH TRÊN CƠ SỞ CÁC
HỆ HỖN LOẠN CHO TẠO ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ NHANH . . . . . . 50
2.1. Giới thiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
2.2. Một số vấn đề chi tiết về áp dụng lấy mẫu nén cho tạo ảnh cộng
hưởng từ nhanh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
2.2.1. Mô hình áp dụng CS cho MRI . . . . . . . . . . . . . . . . 50
2.2.2. Các phương pháp áp dụng CS cho MRI và những hạn chế . . 55
2.2.3. Tiêu chí xây dựng cơ sở lấy mẫu tất định . . . . . . . . . . . 56
2.2.4. Đánh giá chất lượng ảnh khôi phục . . . . . . . . . . . . . . 56
2.3. Các phương pháp đề xuất áp dụng CS hỗn loạn cho MRI . . . . . . 57
2.3.1. Phương pháp 1: CS hỗn loạn cho MRI . . . . . . . . . . . . 57
2.3.2. Phương pháp 2: CS hỗn loạn cho SWIFT . . . . . . . . . . . 59
2.4. Mô phỏng và đánh giá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61
2.4.1. Dữ liệu mô phỏng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61
2.4.2. Kịch bản mô phỏng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61
2.4.3. Phương pháp 1: CS hỗn loạn cho MRI . . . . . . . . . . . . 63
2.4.4. Phương pháp 2: CS hỗn loạn cho SWIFT . . . . . . . . . . . 66
2.4.5. Xác suất thành công và tỷ lệ lấy mẫu nén . . . . . . . . . . 68
2.5. Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH PHẦN TỬ SONG SONG THÍCH NGHI CHO
TEN-XƠ BẬC 3 VÀ ÁP DỤNG XỬ LÝ TÍN HIỆU EEG KHÔNG ĐẦY ĐỦ 73
3.1. Giới thiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73
2
3.2. Cơ sở của các thuật toán đề xuất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73
3.2.1. Bài toán ước lượng không gian con và phân tích CP thích
nghi cho dữ liệu không đầy đủ . . . . . . . . . . . . . . . . 73
3.2.2. Cơ sở đề xuất thuật toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
3.2.3. Đề xuất hàm chi phí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
3.3. Đề xuất thuật toán ước lượng không gian con cho dữ liệu không đầy đủ 77
3.3.1. Thuật toán 1: SW-PETRELS . . . . . . . . . . . . . . . . . 77
3.3.2. Thuật toán 2: NL-PETRELS . . . . . . . . . . . . . . . . . 80
3.3.3. Thuật toán 3: MS-PETRELS . . . . . . . . . . . . . . . . . 81
3.3.4. Độ phức tạp của thuật toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83
3.3.5. Mô phỏng và đánh giá thuật toán . . . . . . . . . . . . . . . 83
3.4. Phát triển thuật toán phân tích CP thích nghi cho ten-xơ bậc 3, dữ
liệu không đầy đủ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88
3.4.1. Mô hình bài toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88
3.4.2. Thuật toán phân tích CP thích nghi cho ten-xơ bậc 3, dữ liệu
không đầy đủ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89
3.4.3. Mô phỏng và đánh giá thuật toán . . . . . . . . . . . . . . . 90
3.5. Áp dụng phân tích CP thích nghi cho dữ liệu EEG không đầy đủ . . 101
3.5.1. Áp dụng 1: Trích xuất thông tin . . . . . . . . . . . . . . . 102
3.5.2. Áp dụng 2: Khôi phục dữ liệu . . . . . . . . . . . . . . . . 106
3.6. Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 109
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 110
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 113
PHỤ LỤC A. THUẬT TOÁN PETRELS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 119
PHỤ LỤC B. THUẬT TOÁN PHÂN TÍCH CP THÍCH NGHI . . . . . . . 120
PHỤ LỤC C. THUẬT TOÁN NCG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 121
3
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Danh mục ký hiệu
STT Ký hiệu Giải thích
1 In nghiêng, chữ thường hoặc in
hoa, ví dụ a, N
Đại lượng vô hướng
2 In đậm, chữ thường, ví dụ a Đại lượng véc-tơ, các thành phần của véc-tơ a
được ký hiệu là ai
3 In đậm, kiểu chữ in hoa,
ví dụ A
Ma trận, các thành phần của ma trận A được ký
hiệu là aij hoặc là [A]ij
4 In đậm, kiểu chữ in hoa
nghiêng, ví dụ X
Ten-xơ bậc 3, các thành phần của ten-xơ X được
ký hiệu là xijk
5 R Tập số thực
6 R
N Không gian véc-tơ thực N chiều
7 (·)
T Chuyển vị của ma trận (hoặc véc-tơ) (·)
8 (·)
H Chuyển vị liên hợp phức (Hermitian ) của ma
trận (số phức) (·)
9 ◦ Tích ngoài
10 ⊗ Tích Kronecker
11 Tích Khatri-Rao
12 ∗ Tích cặp
13 (·)
† Giả nghịch đảo của ma trận (·)
14 tr(·) Vết (trace ) của ma trận (·)
15 diag {p} Ma trận đường chéo có các thành phần trên
đường chéo bằng p
16 k·k0
`0-norm của véc-tơ (·)
17 k·k1
`1-norm của véc-tơ (·)
18 k·k2
`2-norm của véc-tơ, ma trận hoặc ten-xơ (·)
4
Danh mục chữ viết tắt
STT
Chữ Giải thích tiếng Anh Giải thích tiếng Việt viết tắt
1 CCSMRI
Chaotic Compressed Sensing -
Magnetic Resonance Imaging
Lấy mẫu nén hỗn loạn cho ảnh
cộng hưởng từ (tên phương pháp )
2 CP Canonical Polyadic Phân tích phần tử song song
3 CP-MS Canonical Polyadic - Modified
Simplified PETRELS
Phân tích phần tử song song sử
dụng MS-PETRELS
(tên thuật toán )
4 CP-NL Canonical Polyadic -
Non-Linear PETRELS
Phân tích phần tử song song sử
dụng NL-PETRELS
(tên thuật toán )
5 CPPETRELS
Canonical Polyadic - PETRELS Phân tích phần tử song song sử
dụng PETRELS (tên thuật toán )
6 CPWOPT
Canonical Polyadic - Weighted
OPTimization
Phân tích phần tử song song tối ưu
trọng số (tên thuật toán )
7 CS Compressed Sensing Lấy mẫu nén (tên phương pháp )
8 CS-MRI Compressed Sensing - Magnetic
Resonance Imaging
Lấy mẫu nén cho ảnh cộng hưởng
từ (tên phương pháp )
9 EEG Electroencephalogram Điện não đồ
10 FMS Factor Match Score Chỉ số khớp của ten-xơ
11 HSn hyperbolic secant pulse Họ xung hyperbolic secant
12 MAE Mean Absolute Error Sai số tuyệt đối trung bình
13 MRI Magnetic Resonance Imaging Tạo ảnh cộng hưởng từ
14 MSPETRELS
Modified Simplified PETRELS Ước lượng không gian con đơn
giản cải tiến (tên thuật toán )
15 NCG Nonlinear Conjugate Gradient Građien liên hợp phi tuyến
(tên thuật toán )
16 NewCCSMRI
New Chaotic Compressed
Sensing - Magnetic Resonance
Imaging
Lấy mẫu nén hỗn loạn mới cho
ảnh cộng hưởng từ
(tên phương pháp )
17 NLPETRELS
Non-Linear PETRELS Ước lượng không gian con phi
tuyến tính (tên thuật toán )
18 NRE Normalized Residual Error Sai số chuẩn hóa
5
19 NMRSE Normalize Root Mean Square
Error
Sai số trung bình bình phương
chuẩn hóa
20 PAST Projection Approximation
Subspace Tracking
Ước lượng không gian con bằng
phép chiếu xấp xỉ (tên thuật toán )
21 PETRELS Parallel Estimation and Tracking
by REcursive Least Squares
Ước lượng song song sử dụng đệ
quy bình phương tối thiểu
(tên thuật toán )
22 RF Radio Frequency Tần số vô tuyến
23 RIP Restricted Isometry Property Tính chất đẳng cự giới hạn
24 SCF Standard Cost Function Hàm chi phí tiêu chuẩn
25 SEP Subspace Estimation
Performance
Hiệu suất ước lượng không gian
con
26 SPETRELS
Simplified PETRELS Ước lượng không gian con PETRELS đơn giản (tên thuật toán )
27 STD Standard Deviation Độ lệch chuẩn
28 SWIFT Sweep Imaging with Fourier
Transformation
Tạo ảnh bằng phương pháp quét
với biến đổi Fourier
(tên phương pháp )
29 SWPETRELS
Sliding Window PETRELS Ước lượng không gian con cửa sổ
trượt (tên thuật toán )
30 TCS Tensor Completion Score Chỉ số khôi phục ten-xơ
31 TPSF Transform Point Spread
Function
Hàm trải điểm chuyển đổi
6
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Giá trị của các tham số trong mô phỏng chứng minh hiệu suất
cao của thuật toán MS-PETRELS . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84
Bảng 3.2: Giá trị của các tham số trong mô phỏng so sánh với thuật toán
PETRELS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85
Bảng 3.3: Quan hệ giữa giá trị FMS trung bình với số lượng kênh bị
mất dữ liệu của các thuật toán CP-WOPT, CP-NL, CP-PETRELS
và CP-MS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105
Bảng 3.4: Quan hệ giữa giá trị TCS trung bình với số lượng kênh bị
mất dữ liệu của các thuật toán CP-WOPT, CP-NL, CP-PETRELS
và CP-MS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 107
7