Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
![Phân tích và đánh giá giáo trình Q-Skill for success - Listening and speaking cuốn (4 + 5) trong việc cải thiện kỹ năng nghe của sinh viên năm 2, ngành ngôn ngữ Anh, khoa ngoại ngữ, Trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh / Bùi Nghiêm Bình ; Bùi Đỗ Công Thành [Hướng dẫn]](https://storage.googleapis.com/cloud_leafy_production/1686153965537_9543-0.png)
Phân tích và đánh giá giáo trình Q-Skill for success - Listening and speaking cuốn (4 + 5) trong việc cải thiện kỹ năng nghe của sinh viên năm 2, ngành ngôn ngữ Anh, khoa ngoại ngữ, Trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh / Bùi Nghiêm Bình ; Bùi Đỗ Công Thành [Hướng dẫn]
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ GIÁO TRÌNH Q-SKILLS FOR SUCCESS (LISTENING
AND SPEAKING) CUỐN (4+5) TRONG VIỆC CẢI THIỆN KĨ NĂNG NGHE CỦA
SINH VIÊN NĂM 2, NGÀNH NGÔN NGỮ ANH, KHOA NGOẠI NGỮ, TRƯỜNG ĐẠI
HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
<Mã số đề tài>
Thành Phố Hồ Chí Minh, 04/2018
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ GIÁO TRÌNH Q-SKILLS FOR SUCCESS
(LISTENING AND SPEAKING) CUỐN (4+5) TRONG VIỆC CẢI THIỆN KĨ
NĂNG NGHE CỦA SINH VIÊN NĂM 2 và 3, NGÀNH NGÔN NGỮ ANH, KHOA
NGOẠI NGỮ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chủ nhiệm đề tài: Bùi Nghiêm Bình
Khoa: Ngoại Ngữ
Các thành viên:
Đỗ Thị Hoàng Châu
Tạ Ý Ngọc
Lê Châu Khánh Linh
Người hướng dẫn:
Thạc sĩ Bùi Đỗ Công Thành
Thành Phố Hồ Chí Minh, 04/2018
3
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................................6
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................9
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI....................................................10
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU.........................................................................................................17
1.1BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU....................................................................................................17
1.2 VẤN ĐỀ BÀN LUẬN ..........................................................................................................18
1.3 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI.............................................................................................................19
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .....................................................................................................19
1.5 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI..............................................................................................................20
1.6 NHỮNG HẠN CHẾ.............................................................................................................21
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .....................................................................................23
2.1 ĐỊNH NGHĨA KĨ NĂNG NGHE HIỂU....................................................................................23
2.1.1 Định nghĩa kĩ năng nghe .........................................................................................23
2.1.2 Định nghĩa nghe hiểu ..............................................................................................25
2.1.3 Bản chất của Nghe-hiểu ..........................................................................................25
2.2 CÁC DẠNG KĨ NĂNG NGHE..............................................................................................26
2.2.1 Định nghĩa:..............................................................................................................26
2.2.2 Các dạng kỹ năng nghe: ..........................................................................................26
2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ NĂNG NGHE ...............................................................27
2.3.1 Giới thiệu các yếu tố có ảnh hưởng đến kỹ năng nghe ...........................................27
2.3.2 Yếu tố khách quan....................................................................................................28
2.3.3 Yếu tố chủ quan .......................................................................................................30
2.4 CÁC DẠNG BÀI TẬP NGHE ..........................................................................................32
2.4.1 Mục đích ................................................................................................................32
2.4.2 Các dạng bài tập nghe phổ biến..............................................................................33
2.4.3 Các hoạt động nghe trong lớp...............................................................................33
2.5 NĂNG LỰC GIAO TIẾP ......................................................................................................34
4
2.5.1 Định nghĩa ...............................................................................................................34
2.5.2 Các lĩnh vực giao tiếp............................................................................................34
2.6 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GIÁO TRÌNH ................................................................................37
2.6.1 Tiêu chí về mục tiêu, nguyên tắc và phương pháp học tập ...................................37
2.6.2 Tiêu chí kiến thức và kĩ năng ngôn ngữ: .................................................................41
2.6.3 Tiêu chí học liệu đi kèm.........................................................................................43
CHƯƠNG 3: TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.................................................45
3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU....................................................................................................45
3.2 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .......................................................................................................47
3.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ....................................................................................................48
3.4 NGƯỜI THAM GIA ............................................................................................................50
3.5 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU.................................................................................................50
3.6 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ....................................................................51
3.7 THU THẬP DỮ LIỆU ..........................................................................................................52
CHƯƠNG 4 THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU .....................................................55
4.1 ĐỊNH NGHĨA ....................................................................................................................55
4.2 MÔ TẢ DỮ LIỆU ...............................................................................................................55
CHƯƠNG 5: BÀN LUẬN .....................................................................................................63
5.1 CÁC DẠNG KỸ NĂNG NGHE .............................................................................................63
5.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ NĂNG NGHE ...............................................................66
5.2.1 Các yếu tố khách quan: ...........................................................................................66
5.2.2 Các yếu tố chủ quan ................................................................................................72
5.2.3 Các dạng bài tập nghe phổ biến..............................................................................76
5.3 CÁC HOẠT ĐỘNG NGHE TRONG LỚP ................................................................................81
5.3.1 Trước khi nghe.........................................................................................................81
5.3.2 TRONG KHI NGHE .........................................................................................................84
5.4 TIÊU CHÍ LIÊN QUAN ĐẾN MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP .............89
5.4.1 Tiêu chí liên quan đến kiến thức và kỹ năng ngôn ngữ ...........................................94
5.4.2 Tiêu chí về thiết kế và cấu trúc ................................................................................99
5
5.4.3 Tiêu chí học liệu đi kèm.........................................................................................100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................................103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................107
PHỤ LỤC..............................................................................................................................113
PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH.........................................................................................................113
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI .................................................................................................115
PHỤ LỤC 3: CÂU HỎI PHỎNG VẤN .......................................................................................125
PHỤ LỤC 4: CUỘC PHỎNG VẤN............................................................................................127
6
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu đồ 1: Nghe giúp người đọc nắm được nội dung và ý nghĩa người nói muốn truyền đạt.
Biểu đồ 2: Nghe giúp người nghe phân tích và đánh giá thông tin tiếp nhận được.
Biểu đồ 3: Nghe giúp người đọc nắm được nội dung và ý nghĩa người nói muốn truyền đạt.
Biểu đồ 4:Yếu tố môi trường
Biểu đồ 5: Chủ đề bàn luận
Biểu đồ 6: Đặc trưng giọng nói của người nói
Biểu đồ 7: Mức độ năng lực ngôn ngữ của người nói
Biểu đồ 8: Tốc độ nói
Biểu đồ 9: Rào cản văn hóa
Biểu đồ 10: Kiến thức nền
Biểu đồ 11: Thái độ người nghe
Biểu đồ 12: Điều kiện sức khỏe của người nghe
Biểu đồ 13: Điều kiện tâm lí của người nghe
Biểu đồ 14: Khả năng dụng ngôn
Biểu đồ 15: Dạng bài tập hoàn thành dạng ghi chú
Biểu đồ 16: Dạng bài tập câu hỏi đúng sai.
Biểu đồ 17: Dạng bài tập câu hỏi nối
Biểu đồ 18: Dạng bài tập Multiple choice
Biểu đồ 19: Dạng bài tập điền vào khoảng trống
Biểu đồ 20: Các hoạt động trước khi nghe giúp học sinh khởi động kiến thức nền, xây dựng
sự phấn khởi đến từ sinh viên và cung cấp ngữ cảnh, nội dung cần thiết cho bài nghe
Biểu đồ 21: Các hoạt động trước khi nghe đòi hỏi sinh viên chuẩn bị những kiến thức có sẵn
và kỹ năng cần có để không gặp trở ngại trong quá trình nghe
Biểu đồ 22: Các hoạt động trước khi nghe khuyến khích sinh viên nâng cao trình độ nghe và
mức độ tư duy phản biện
Biểu đồ 23: Các hoạt động trong khi nghe (quá trình tư duy) giúp sinh viên hình thành ý
tưởng và nắm bắt các thông tin cụ thể trong bảng câu trả lời.
Biểu đồ 24: Các hoạt động trong khi nghe giúp sinh viên phiên dịch và đưa ra kết luận
7
Biểu đồ 25: Các hoạt động trong khi nghe hỗ trợ sinh viên hình thành đáp án và hoàn thành
yêu cầu bài nghe.
Biểu đồ 26: Các hoạt động sau khi nghe giúp giảng viên đánh giá và kiểm tra lại khả năng
hiểu bài của sinh viên và giải đáp thắc mắc của họ
Biểu đồ 27:Các hoạt động sau khi nghe mở rộng phạm vi kiến thức đã có sẵn và nâng cao khả
năng nhận thức và tư duy phản biện
Biểu đồ 28:Phương pháp trình bày nội dung của sách giúp người học có thể lựa chọn phương
pháp dạy học và phương tiện hỗ trợ học tập & phương tiện hỗ trợ dạy học phù hợp.
Bảng 29: Sách thể hiện tính nhất quán giữa mục tiêu học tập, phương pháp và hình thức tổ
chức dạy học, kiểm tra đánh giá có thể áp dụng.
Biểu đồ 30: Sách hướng tới phương pháp dạy học tiên tiến, theo đường hướng hình thành và
pháp triển năng lực giao tiếp, phát huy tính tích cực của người học.
Biểu đồ 31:Sách đảm bảo yêu cầu về tính thống nhất, liền mạch về nội dung và kĩ năng ngôn
ngữ.
Bảng 32: Đáp ứng yêu cầu về chuẩn đầu ra của từng bậc theo khung năng lực ngoại ngữ 6
bậc theo tiêu chuẩn của Châu Âu (nghe)
Biểu đồ 33: Sách có nhiều chủ đề phong phú, đa dạng, phù hợp với năng lực ngôn ngữ nghe.
Biểu đồ 34: Sách có nhiều chủ đề phong phú, đa dạng, phù hợp với năng lực ngôn ngữ nghe.
Biểu đồ 35: Sách viết về nội dụng từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp phân bổ từng đơn vị bài học và
phù hợp với tiêu chí của người học nghe hiểu
Biểu đồ 36: Nội dung thực hành ngữ âm được lồng ghép vào các hoạt động nghe –nói một
cách phù hợp.
Biểu đồ 37: Các bài nghe giọng nói tự nhiên, chất lượng ghi âm chuẩn, trọng âm ngữ điệu và
các yếu tố liên kết phù hợp và phát triển cách phát âm tự nhiên.
Biểu đồ 38: Sách có trang,ảnh minh họa sinh động, tương thích nội dung bài học, kích thích
sáng tạo
Biểu đồ 39: Sách có cấu trúc khoa học, hệ thống và phù hợp với đầu đủ mục lục, bài họcvà
đảm bảo tính cân đối, hài hòa.
Biểu đồ 40: Sách có học liệu đi kèm( chương trình online, phần tự học, hoặc các tài liệu bổ
trợ khác) phù hợp với nội dung và phương pháp học tập và phát triển kĩ năng của người học
nghe nói hỗ trơ sinh viên đổi mới phương pháp học tập, tự đánh giá.
Biểu đồ 41: Học liệu đi kèm hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá; giúp
8
người học tự học, tự kiểm tra đánh giá và hình thành phương pháp học tập tích cực
9
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
CEF Common European Framework
CEFR The Common European Framework of Reference for Languages
DHAV61 Đại học chuyên ngành Ngôn ngữ Anh khoá 2016 lớp 61
DHAV66 Đại học chuyên ngành Ngôn ngữ Anh khoá 2016 lớp 66
DHAV51 Đại học chuyên ngành Ngôn ngữ Anh khoá 2015 lớp 51
DHAV56 Đại học chuyên ngành Ngôn ngữ Anh khoá 2015 lớp 56
DVD Digital Video Disc(Đầu thu kĩ thuật số)
ESL English as a Second Language
HCMCOU Ho Chi Minh City Open University
NCLRC National Capital Language Resource Center
(Trung tâm nguồn ngôn ngữ của thủ đô)
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
TMA Trunk Module Analog(Thiết bị mô đun thùng)
10
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài:
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ GIÁO TRÌNH Q-SKILLS FOR SUCCESS (LISTENING AND
SPEAKING) CUỐN (4+5) TRONG VIỆC CẢI THIỆN KĨNĂNG NGHE CỦA SINH VIÊN
NĂM 2, NGÀNH NGÔN NGỮANH, KHOA NGOAI NG ̣ Ữ, TRƯỜNG ĐAI Ḥ ỌC MỞ THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
- Sinh viên thực hiện:
Bùi Nghiêm Bình
Đỗ Thị Hoàng Châu
Lê Châu Khánh Linh
Tạ Ý Ngọc
- Lớp: DH15AV06 Khoa: Ngoại Ngữ Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 4
- Người hướng dẫn: Thạc sĩ Bùi Đỗ Công Thành
2. Mục tiêu đề tài:
Mục tiêu của đề tài này sẽ nhằm vào việc đánh giá một cách chi tiết những tác động của giáo
trình học tiếng anh đến những sinh viên đang theo con đường chuyên ngữ, cụ thể là đánh giá
những chuỗi bài tập bổ trợ kĩ năng nghe trong quyển sách Q-skills for success (Listening and
Speaking 4,5) cũng như tham khảo ý kiến sinh viên trong việc khai thác những điểm tích cực
và điểm cần phải đổi mới từ giáo trình để từ đó đưa ra những phương pháp tối ưu nhất giúp
cải thiện một cách hiệu quả môn nghe nói cho sinh viên năm hai, chuyên ngành ngôn ngữ
Anh trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh.
3. Tính mới và sáng tạo:
Đề tài mang tính ứng dụng giúp sinh viên tự đánh giá và tìm hiểu các vấn đề liên quan đến kĩ
năng nghe-hiểu từ đó áp dụng các phương pháp nghe nhằm nâng cao tính hiệu quả của khả
năng nghe, đồng thời rèn luyện kĩ năng nghe-hiểu.
Kế thừa những bài viết nghiên cứu khoa học trước đó về kĩ năng nghe hiểu anh ngữ của sinh
viên, bài viết nghiên cứu khoa học mang tính sáng tạo nằm ở việc khai thác giáo trình Q-
11
Skills for Success để nhằm tìm ra những điểm mạnh và điểm cần thay đổi trong giáo trình để
tối đa hoá tác động đến sinh viên năm 2 Khoa Ngoại Ngữ Trường Đại Học Mở Thành phố
Hồ Chí Minh.
4. Kết quả nghiên cứu:
Cuộc nghiên cứu được
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả
năng áp dụng của đề tài:
Đóng góp về mặt giáo dục: đề tài khai thác khía cạnh phân tích giáo trình Q-Skills for
Success nhằm giúp sinh viên chuyên ngữ năm 2 khoa Ngoại Ngữ trường Đại học Mở
TpHCM có cái nhìn khái quát và tìm hiểu về kĩ năng nghe-hiểu.
Khả năng áp dụng của đề tài: Đề tài có thể được khoa Ngoại Ngữ áp dụng để phục vụ cho
việc nghiên cứu giáo trình Q-Skills for success.
Đề tài có thể được áp dụng để phát triển các cuộc nghiên cứu khoa học khác liên quan đến kĩ
năng nghe hiểu của sinh viên.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí
nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):
Ngày 11 tháng 04 năm 2018
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề
tài (phần này do người hướng dẫn ghi):
12
Ngày 18 tháng 04 năm 2018
Xác nhận của đơn vị
(ký tên và đóng dấu)
Người hướng dẫn
(ký, họ và tên)
13
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Họ và tên: BÙI NGHIÊM BÌNH
Sinh ngày: 01 tháng 12 năm 1996
Nơi sinh: Vĩnh Long
Lớp: DH15AV06 Khóa: 2015
Khoa: Ngoại Ngữ
Địa chỉ liên hệ: 52 Lê Lai, phường 13, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0932963177 Email: [email protected]
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Ngôn ngữ Anh Khoa: Ngoại Ngữ
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:
Điểm trung bình tích luỹ năm thứ 1: 7.68/10
* Năm thứ 2:
Ngành học: Ngôn ngữ Anh Khoa: Ngoại Ngữ
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:
Ảnh 4x6